Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

Chỉ ra luận điểm luận cứ và lập luận trong bài chống nạn thất học ?

Trong bài văn Chống
nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:

– “Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí“

– “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.“

Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc
những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.

Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn
nghị luận.

Chúc em học tốt 
Cre : lấy tham khảo từ ae học giỏi Văn 

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?



Page 2

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Câu tục ngữ nào trong các câu dưới đây không phải là câu rút gọn?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Câu nào sau đây không phải tục ngữ?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Dấu… trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

  • Luận điểm chính của bài Chống nạn thất học là gì

    Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3

    Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

    (Ngữ văn 7, tập 2)

    Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?


Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?


I. Luận điểm, Luận cứ và Lập Luận

1. Luận điểm

Câu 1. Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết: Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

 

Trả lời:

Luận điểm chính của bài viết là gì?

+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học

 Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?.

+ “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”

+ “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.”

Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận?

Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.
Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục.

 

2. Luận cứ

 

Câu 1. Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì. Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

 

Trả lời:

Luận cứ trong bài “Chống nạn thất học”:

+ Nguyên nhân nạn thất học

+ Sự cần thiết của việc chống nạn thất học

+ Cách chống nạn thất học

+ Một số ví dụ dẫn chứng

Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.

 

3. Lập luận

 

Câu 1. Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì.

 

Trả lời:

– Lập luận đi theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục.

– Cụ thể là:

+ Vì sao phải chống nạn thất học?

+ Chống nạn thất học để làm gì?

+ Chống nạn thất học bằng cách nào?

Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục cho bài văn.

 

II. Luyện tập

 

Câu 1. Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18) và cho biết luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy.

 

Trả lời:

Văn bản “Cần tạo thói quen tốt trong đời sống”

Luận điểm chính: “Cần tạo thói quen tốt trong đời sống”

Luận cứ:

+ Thói quen tốt trong đời sống

+ Những thói quen xấu và tác hại của nó

+ Thói quen và tệ nạn

+ Hậu quả của những tệ nạn

Các dẫn chứng: hút thuốc lá, vứt rác bừa bãi, vỏ chuối, mảnh chai vứt bừa bãi

Lập luận: Chặt chẽ, hợp lí, đúng đắn, bài văn đầy sức thuyết phục.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.