Lực từ là gì lớp 11

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng Thầy Đỗ Ngọc Hà (giáo viên môn Vật lý tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI) đi tìm hiểu về “Lực từ Cảm ứng từ”.

Lực từ là gì lớp 11

a, Từ trường đều.

Từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau được gọi là từ trường đều.

Từ trường đều tạo ra thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U.

b, Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện.

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

2, Cảm ứng từ.

a, Cảm ứng từ

Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm ấy và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

Lực từ là gì lớp 11

b, Đơn vị cảm ứng từ.

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T) trong hệ SI:

Lực từ là gì lớp 11

c, Véc tơ cảm ứng từ:

Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Độ lớn:

Lực từ là gì lớp 11

4, Biểu thức tổng quát của lực từ.

Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện Il đặt trong từ trường đều sinh ra cảm ứng từ B.

Lực từ có điểm đặt tại trung điiểm của I,  có phương vuông góc với l và B, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, có độ lớn:

Lực từ là gì lớp 11

Hi vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học lớp 11.

Lực từ là gì lớp 11

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Lực từ là gì?” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Vật lí 11 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Lực từ là gì?

Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về Lực từ, cảm ứng từ nhé!

Kiến thức tham khảo Lực từ, cảm ứng từ

1. Lực từ

a.Từ trường đều: là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

b.Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

Đặt một dây dẫn có chiều dài M1M2 = l mang dòng điện vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện có chiều từ M1 đến M2.

Khi chưa có dòng điện, dây dẫn ở vị trí x.

Khi có dòng điện chạy qua, do tương tác từ, dây dẫn lệch sang vị trí x’ như hình vẽ.

Lực tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường khi có dòng điện chạy qua là lực từ, có phương vuông góc với đường sức từ của từ trường đều, có độ lớn: F=m.g.tanα.

Chú ý: Hướng của dòng điện (), hướng của lực từ (), hướng của từ trường () tạo thành một tam diện thuận.

c. Ứng dụng lực từ trong cuộc sống

Sản xuất vật gia dụng: Bếp từ, ổn áp, cục sạc điện thoại, nam châm điện, máy phát, máy biến thế…

Trong máy tìm kiếm kim loại,trong phanh hãm điện từ,rơ le điện từ… Nói chung các thiết bị có cuộn cảm là thường áp dụng hiện tượng cảm ứng điện từ.

2. Cảm ứng từ

a. Cảm ứng từ

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

b. Đơn vị cảm ứng từ

Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T)

 c. Vectơ cảm ứng từ

Vec tơ cảm ứng từ  tại một điểm:

    + Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

    + Có độ lớn là 

d. Biểu thức tổng quát của lực từ

Lực từ   tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là :

    + Có điểm đặt tại trung điểm của l .

    + Có phương vuông góc với và  .

    + Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái

Lực từ là gì lớp 11

    + Có độ lớn là F = IlBsinα với α là góc tạo bởi B→ và l→.
e. Ứng dụng lực điện từ trong cuộc sống hiện đại

Thông tin liên lạc: Tín hiệu Morse, điện thoại, wifi

Thông tin vũ trụ: vệ tinh truyền thông

Trong y học: Từ trường trị liệu, điện di thuốc trị liệu, tác dụng dòng điện xung

3. Luyện tập 

Bài 1: So sánh lực điện và lực điện từ.

Lời giải:

Lực điện là lực do điện trường công dụng lên điện tích đặt trong nó, còn lực từ là lực do từ trường công dụng lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.

Biểu thức:

Lực điện (F = qE) (với q là điện tích còn E là cường độ điện trường).

Lực từ: (F = IlBsinalpha ) (trong đó (alpha ) là góc tạo bởi và , (I) là cường độ dòng điện, (l) là chiều dài dây dẫn và B là độ lớn của cảm ứng từ).

Xem thêm:  Premiere Là Gì – Nghĩa Của Từ : Premiere

Bài 2: Phần tử dòng điện (Ioverrightarrow l ) được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ B phải như thế nào để lực điện từ cân bằng với trọng lực (mg) của phần tử dòng điện?

Lời giải:

Để lực điện từ cân bằng với trọng lực (mg) của phần từ dòng điện thì hướng của cảm ứng từ B phải theo phương nằm ngang, khi đó lực từ công dụng lên đoạn dây hướng thẳng đứng lên trên .

Độ lớn của cảm ứng từ B là: (f = IlBsinalpha rm = mg)

Bài 3: Phát biểu nào dưới đây là sai?

Lực điện từ công dụng lên phần tử dòng điện:

A. Vuông góc với phần tử dòng điện

B. Cùng hướng với từ trường

C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện

D. Tỉ lệ với cảm ứng từ.

Chọn đáp án B

Giải thích

Lực từ công dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ dòng điện chay qua dây dẫn

Bài 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Cảm ứng từ ở một điểm trong từ trường:

A. Vuông góc với đường sức từ.

B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

C. Nằm theo hướng của lực điện từ.

D. Không có hướng xác định.

Chọn đáp án B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 11 hay nhất