Mẹo chữa cộm mắt

Chắc hẳn ai trong số chúng ta cũng đã vài lần bị bụi “tấn công” vào mắt. Khi ấy, các bạn sẽ thấy mắt cộm, khó chịu và thậm chí không mở được mắt ra. Lúc này, cần phải làm gì nhỉ? Dưới đây là một số gợi ý cho bạn.

Tránh xa những cách xử lý sai lầm
Thông thường, đa số mọi người theo phản xạ tự nhiên sẽ đưa tay lên dụi để giảm khó chịu và mau chóng lấy được bụi ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, đây lại chính là cách làm sai lầm và dễ gây tổn thương cho mắt nhất.

Lý do là vì khi rơi vào mắt, bụi có khả năng chà sát tròng mắt bên trong gây ra các vết xước nhỏ. Việc dùng tay dụi sẽ thúc đẩy nhanh và mạnh hơn quá trình nguy hiểm này. Nhiều trường hợp may mắn thì tròng mắt chỉ ửng đỏ lên do bị kích ứng nhưng có những ấy quá mạnh tay hoặc gặp phải bụi, vật cứng to thì có thể còn bị rách võng mạc dẫn đến mù lòa. Việc căng mắt ra để thổi cũng không hề đúng, vì bản thân trong không khí và nước bọt của người thổi cũng có chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại. Nó có thể xâm nhập vào mắt và gây ra viêm nhiễm.

Phải xử lý như thế nào?

Mẹo đơn giản nhất lúc này là lợi dụng nước mắt. Ngay khi bị bụi rơi vào, hãy nhắm mắt lại và dùng tay di nhẹ mi mắt. Cách làm này sẽ giúp kích thích tuyến lệ hoạt động mạnh hơn, nước mắt tiết ra nhanh và nhiều hơn giúp cuốn trôi bụi. Nếu như đã thử cách làm này mà vẫn không hiệu quả thì có thể áp dụng cách lấy bụi như sau: - Lấy một chậu nước tinh khiết ở nhiệt độ ấm. Chú ý không nên dùng nước nóng vì nó dễ gây bỏng võng mạc. Nếu có thể hãy sử dụng nước đóng chai cho đảm bảo còn không thì hãy xả vòi nước một lúc để cặn bẩn trôi hết, rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn. - Tiếp đó, hãy ngâm mắt bị bụi vào chậu nước trong khoảng 10 – 20 giây, vừa ngâm vừa chớp chớp mắt để loại bỏ tất cả các hạt cát.

-Nhỏ nước đường khi vôi bắn vào mắt: Khi vôi bay vào mắt, mắt sẽ cay rất khó chịu. Chỉ cần nhỏ một ít nước đường vào mắt, mắt sẽ hết đau.

- Ho cho bụi trong mắt bắn ra: Khi mắt bị bụi hoặc vật nhỏ gì đó bắn vào, dùng ngón tay cái và ngón trỏ (của tay cùng chiều với mắt) kéo nhẹ mi trên, đầu hơi thấp xuống, ho thật mạnh vài cái, vật trong mắt có thể sẽ bắn ra.


- Có người lại chữa đơn giản hơn: Thè lưỡi liếm khóe mép, đối nghịch với mắt bị bụi, chỉ vài giây là tụi tiêu mất(Nếu bụi vào mắt phải thì liếm khóe mép trái và ngược lại)


Chú ý!

Nếu bạn đeo kính áp tròng, hãy tháo nó ra ngay khi bị bụi rơi vào mắt! Hãy nhờ một người thân giúp đỡ chuẩn bị các bước lấy nước vì việc cố căng mắt ra có thể khiến bụi đi sâu vào trong hoặc di chuyển, cọ vào tròng mắt. Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng mắt trong 48 giờ sau khi cát, bụi được lấy ra vì khi có vật lạ tiếp xúc với mắt, nguy cơ bị nhiễm trùng sẽ xuất hiện. Những dấu hiệu của nhiễm trùng bao gồm đỏ mắt, sưng tấy, mắt đau hoặc khó chịu và chảy nước mắt. Không cố gắng lấy bụi ra bằng mọi cách. Nếu cảm thấy bụi không trôi ra hoặc mắt có dấu hiệu lạ, hãy mau chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý kịp thời. (St)

Cách bảo vệ cho đôi mắt sáng khỏe
Cách lấy bụi ra khỏi mắt
Cách chữa bệnh khô mắt nhanh khỏi nhất
Nguyên nhân của bệnh khô mắt và cách điều trị nhanh khỏi
Cách chữa trị bệnh đau mắt hột


Tránh xa những cách xử lý sai lầm

Thông thường, đa số mọi người theo phản xạ tự nhiên sẽ đưa tay lên dụi để giảm khó chịu và mau chóng lấy được bụi ra. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, đây lại chính là cách làm sai lầm và dễ gây tổn thương cho mắt nhất.

Mẹo chữa cộm mắt


Mẹo chữa cộm mắt

Những mẹo ăn uống đơn giảm giảm cholesterol hiệu quả

Mẹo chữa cộm mắt

11 món ăn để trở thành "đàn ông đích thực"

Lý do là vì khi rơi vào mắt, bụi có khả năng chà sát tròng mắt bên trong gây ra các vết xước nhỏ. Việc dùng tay dụi sẽ thúc đẩy nhanh và mạnh hơn quá trình nguy hiểm này. Nhiều trường hợp may mắn thì tròng mắt chỉ ửng đỏ lên do bị kích ứng nhưng có những ấy quá mạnh tay hoặc gặp phải bụi, vật cứng to thì có thể còn bị rách võng mạc dẫn đến mù lòa.

Việc căng mắt ra để thổi cũng không hề đúng, vì bản thân trong không khí và nước bọt của người thổi cũng có chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại. Nó có thể xâm nhập vào mắt và gây ra viêm nhiễm.

Phải xử lý như thế nào?

Mẹo đơn giản nhất lúc này là lợi dụng nước mắt. Ngay khi bị bụi rơi vào, hãy nhắm mắt lại và dùng tay di nhẹ mi mắt. Cách làm này sẽ giúp kích thích tuyến lệ hoạt động mạnh hơn, nước mắt tiết ra nhanh và nhiều hơn giúp cuốn trôi bụi.

Nếu như đã thử cách làm này mà vẫn không hiệu quả thì có thể áp dụng cách lấy bụi như sau:

- Lấy một chậu nước tinh khiết ở nhiệt độ ấm. Chú ý không nên dùng nước nóng vì nó dễ gây bỏng võng mạc. Nếu có thể hãy sử dụng nước đóng chai cho đảm bảo còn không thì hãy xả vòi nước một lúc để cặn bẩn trôi hết, rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn.

- Tiếp đó, hãy ngâm mắt bị bụi vào chậu nước trong khoảng 10 – 20 giây, vừa ngâm vừa chớp chớp mắt để loại bỏ tất cả các hạt cát.

Mẹo chữa cộm mắt


Chú ý!

Nếu bạn đeo kính áp tròng, hãy tháo nó ra ngay khi bị bụi rơi vào mắt!

Hãy nhờ một người thân giúp đỡ chuẩn bị các bước lấy nước vì việc cố căng mắt ra có thể khiến bụi đi sâu vào trong hoặc di chuyển, cọ vào tròng mắt.

Theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng mắt trong 48 giờ sau khi cát, bụi được lấy ra vì khi có vật lạ tiếp xúc với mắt, nguy cơ bị nhiễm trùng sẽ xuất hiện. Những dấu hiệu của nhiễm trùng bao gồm đỏ mắt, sưng tấy, mắt đau hoặc khó chịu và chảy nước mắt.

Không cố gắng lấy bụi ra bằng mọi cách. Nếu cảm thấy bụi không trôi ra hoặc mắt có dấu hiệu lạ, hãy mau chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý kịp thời.

Có thể bạn quan tâm
> Tra cứu ĐIỂM THI ĐH-CĐ 2012 nhanh, chính xác nhất
> Tìm hiểu đất nước Ireland, cơ hội nhận quà cực lớn

> Cả xã hội quan tâm: Tình hình biển Đông


Nguồn: MASK

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Hữu Thắng - Bác sĩ Hồi sức - Cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Dị vật trong mắt thường rất đa dạng gồm: bụi, côn trùng, hạt cát, thực vật,... Dị vật có thể nằm ở giác mạc, kết mạc hay thậm trí là xuyên thủng vào nhãn cầu. Vì vậy, tùy thuộc vào mức độ tổn thương mà có hướng giải quyết khác nhau. Việc dụi mắt có thể làm cho tình trạng trở nên trầm trọng hơn gây ra suy giảm thị lực, nhiễm trùng mắt, tổn thương giác mạc,...

Khi cảm thấy có bụi bay vào mắt hay các dị vật khác thì phản xạ tự nhiên của mắt sẽ là chớp. Chớp mắt nhanh giúp loại bỏ dị vật và nước mắt có thể làm rửa trôi dị vật.

Chỉ với một hành động nhỏ này nhưng có thể gây nguy hiểm cho mắt của bạn. Động tác dụi mắt có thể vô tình đẩy dị vật vào sâu trong mắt, thậm chí là đâm vào giác mạc. Một số trường hợp nghiêm trọng có thể làm mắt tổn thương vĩnh viễn gây mù lòa và kèm theo là cảm giác đau nhức.

  • Sử dụng dung dịch nhỏ mắt để rửa trôi dị vật

Hiện nay trên thị trường bán rất nhiều loại dung dịch rửa mắt. Đa phần chúng để được sử dụng bằng cách nhỏ trực tiếp dung dịch vào mắt.

Bạn nên sử dụng cốc rửa, vệ sinh mắt với nước sạch để loại bỏ dị vật trong mắt. Trong trường hợp không có cốc rửa mắt, bạn có thể dùng bát nhỏ hoặc cốc để đựng nước, sau đó dội nước vào mắt. Ngoài ra, bạn để mắt dưới vòi nước chảy chậm hoặc vòi hoa sen để loại bỏ dị vật nhanh hơn.

  • Sử dụng tăm bông hoặc một góc khăn mặt sạch

Dùng tay nhấc nhẹ mí mắt lên, sau đó luồn đầu tăm bông vào sau mí mắt kết hợp với đảo tròng mắt. Kiểm tra tăm bông xem lấy được dị vật ra hay chưa.

Dùng tăm bông hoặc góc khăn lau nhẹ nhàng bằng cách chấm lên chấm xuống, tuyệt đối không được quẹt khắp mắt. Tuy nhiên để bảo vệ giác mạc, bạn nên nhìn về phía ngược lại với vị trí có dị vật nên dùng tăm bông và khăn màu trắng để dễ dàng kiểm tra sau mỗi lần lau.

  • Nhờ đến sự giúp giúp đỡ từ người ngoài:

Nhờ người khác lấy dị vật trong mắt, giữ 2 mí mắt kết hợp với đảo mắt để họ có thể nhìn thấy được toàn bộ bề mặt.

Những dị vật có kích thước lớn hơn hạt bụi có nguy cơ làm tổn thương mắt rất cao, khi đó rất cần đến sự trợ giúp từ phía nhân viên y tế. Nếu dị vật sắc, kích thước lớn đâm vào mắt gây chảy máu, đau dữ dội thì việc đến gặp bác sĩ là điều cần thiết. Cần quan sát kỹ sự thay đổi của mắt đặc biệt là màu sắc, chảy máu, sự bất thường có trong mắt, thị lực giảm, xuất hiện dịch tiết ra từ mắt.

Đối với các dị vật như mảnh thủy tinh, móng tay,... cần phải được chuyên viên y tế xử lý. Nếu dị vật nằm bên trong mắt cần làm tiểu phẫu để loại bỏ. Trong trường hợp này không nên cố gắng tự lấy dị vật ra, điều này có thể làm cho tình trạng cảng nguy hiểm hơn.

Mẹo chữa cộm mắt

Nếu dị vật kích thước lớn, nguy hiểm bạn nên nhờ sự trợ giúp từ phía nhân viên y tế để lấy dị vật trong mắt

  • Trước khi đến gặp bác sĩ bạn nên dùng băng gạc sạch để băng mắt
  • Không nên sử dụng móng tay để chạm vào mắt đặc biệt là con ngươi
  • Trước khi đưa tay lên mắt cần rửa tay thật sạch để tránh tình trạng nhiễm trùng hoặc kích ứng. Điều này áp dụng với cả người hỗ trợ
  • Đối với trường hợp mắt bị dính hóa chất cần thực hiện rửa mắt ít nhất 10-15 phút và đi cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Tuyệt đối không dùng nhíp hay các vật gắp khác để lấy dị vật trong mắt điều này rất dể làm tổn thương mắt của bạn

Mắt là một bộ phận rất nhạy cảm trên cơ thể con người, vì vậy khi thực hiện lấy dị vật trong mắt cần hết sức chú ý. Tốt nhất bạn nên đến các cơ sở tế và nhận sự trợ giúp từ bác sĩ để tránh xảy ra các hậu quả đáng tiếc.

Chuyên khoa Mắt - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec chuyên tiếp nhận và điều trị tất cả các vấn đề thường gặp ở mắt. Mọi quy trình thăm khám tại bệnh viện luôn được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, kết hợp cùng trang thiết bị hiện đại. Do đó, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng y tế Vinmec.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM: