Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50 cm để khắc phục tật cận thị

Một người mắt bị tật, chỉ có thể nhìn được các vật trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm trước mắt.

a) Mắt người đó bị tật gì?

b) Người đó phải đeo kính gì, có tiêu cự bao nhiêu để nhìn được các vật ở xa mà không phải điều tiết?


Câu 380445: Một người mắt bị tật, chỉ có thể nhìn được các vật trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm trước mắt.


a) Mắt người đó bị tật gì?


b) Người đó phải đeo kính gì, có tiêu cự bao nhiêu để nhìn được các vật ở xa mà không phải điều tiết?

Mắt cận là mắt có điểm cực cận, cực viễn ở gần mắt hơn so với mắt bình thường. Người bị cận chỉ có thể nhìn rõ các vật ở trong khoảng hữu hạn trước mắt. Để khắc phục tật này cần phải đeo một thấu kính phân kì, để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà không cần điều tiết thì tiêu cự của kình bằng khoảng cực viễn của mắt.

Biểu hiện của mắt cận là  

Biểu hiện của mắt lão là 

Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F  

Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất như: 

Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như  

Tác dụng của kính cận là để  

Tác dụng của kính lão là để  

Chọn câu phát biểu đúng:  

Mắt cận có điểm cực viễn  

Tác dụng của kính cận là để  

Tác dụng của kính lão là để  

Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận nằm ở   

Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt lão nằm ở   

Khoảng cực cận của mắt cận

Khoảng cực cận của mắt lão

Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn các vật rất xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng

A. -2dp; 12,5cm

B. 2dp; 12,5cm

C. -2.5dp; 10cm

D. 2,5dp; 15cm

Các câu hỏi tương tự

Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2dp thì nhìn thấy rõ được vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 25cm

B. 15cm

C. 12,5cm

D. 20cm

Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là

A. 16,7 cm.

B. 22,5 cm.

C. 17,5 cm.

D. 15 cm.

Một người mắt cận đeo kính sát mắt – 2dp thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết. Điểm  C c khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 12,5 cm

B. 20 cm

C. 25 cm

D. 50 cm

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

A. 16,7

B. 15,7

C. 12,5

D. 16,8

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

A. 16,7 cm

B. 15,0 cm

C. 22,5 cm

D. 17,5 cm

Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính viễn có độ tụ 2dp thì mới nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm. Nếu đọc sách mà không muốn đeo kính, người đó phải đặt trang sách gần nhất cách mắt 1 đoạn là:

A. 1,5m

B. 0,5m.

C. 2,0m.

D. 1,0m.

Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính viễn có độ tụ 2dp thì mới nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm. Nếu đọc sách mà không muốn đeo kính, người đó phải đặt trang sách gần nhất cách mắt 1 đoạn là:

A. 1,5m.

B. 0,5m

C. 2,0m

D. 1,0m

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa ( kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là

A. 16,7 cm

B. 22,5 cm

C. 17,5 cm

D. 15 cm

Những câu hỏi liên quan

a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.

b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.

B. từ 15,4 cm đến 50 cm.

C. từ 20 cm đến 40 cm

Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ ‒2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là

A. từ 15,4 cm đến 40 cm

B. từ 15,4 cm đến 50 cm

C. từ 20 cm đến 40 cm

D. từ 20 cm đến 50 cm

Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ – 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là

A. từ 15,4 cm đến 40 cm.

B. từ 15,4 cm đến 50 cm.

C. từ 20 cm đến 40 cm.

D. từ 20 cm đến 50 cm.

Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ – 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là

A. từ 15,4 cm đến 40 cm.

B. từ 15,4 cm đến 50 cm.

C. từ 20 cm đến 40 cm.

D. từ 20 cm đến 50 cm.

Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để có thể nhìn các vật rất xa mà mắt không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bằng bao nhiêu; khi đó khoảng cách thấy rỏ gần nhất cách mắt một khoảng

A. -2dp; 12,5cm

B. 2dp; 12,5cm

C. -2.5dp; 10cm

D. 2,5dp; 15cm

Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và khoảng nhìn rõ là 37,5cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt

A. – 8/3dp 

B. – 4 dp 

C. – 2 dp  

D. – 8 dp