Nâng mũi sụn tự thân có tốt không

Trong nhiều phương pháp nâng mũi, nâng mũi sụn tự thân được đánh giá là phương pháp hiện đại, mang đến kết quả ổn định và hạn chế tối đa biến chứng.

Thực hiện ở vị bác sĩ giỏi, tài năng, đảm bảo bạn sẽ sở hữu được dáng mũi vạn người mê, cùng với sự an tâm cho chiếc mũi mới bền lâu.

Nâng mũi bọc sụn tự thân là gì?

Nâng mũi bọc sụn tự thân chính là phương pháp nâng mũi bọc sụn, sử dụng các loại sụn tự thân, được lấy từ chính cơ thể người thực hiện để chỉnh hình dáng mũi.

Các loại sụn được sử dụng có thể là sụn tai, sụn vách ngăn, hoặc cân cơ thái dương. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ thực hiện sẽ quyết định nên chọn lựa loại sụn và kỹ thuật nào.

Trong phương pháp nâng mũi bọc sụn , bác sĩ thẩm mỹ cũng có thể kết hợp linh hoạt sụn tự thân và sụn nhân tạo, từ đó mang lại kết quả nâng mũi như ý, cho vẻ đẹp tự nhiên và chỉnh sửa hoàn chỉnh các khuyết điểm.

Có nên nâng mũi bọc sụn tự thân không?

Hiện nay, nâng mũi bọc sụn tự thân là phương pháp làm đẹp phổ biến. Không chỉ được các tín đồ thẩm mỹ ưa chuộng mà còn được các chuyên gia và bác sĩ thẩm mỹ đánh giá cao.

Nguyên nhân vì khi sử dụng sụn tự thân, sẽ mang đến độ tương thích tốt nhất, sụn tồn tại trong cơ thể dài lâu, ít chịu tác động đào thải như khi sử dụng các loại sụn lạ ghép vào.

Nâng mũi sụn tự thân có tốt không

Nâng mũi sụn tự thân an toàn và hiệu quả dài lâu

Sụn thường được sử dụng là sụn tai dùng để bao bọc đầu mũi, mang đến hiệu quả dáng mũi đẹp dài lâu, rất thích hợp cho những ai lần đầu chỉnh sửa mũi.

Ưu nhược điểm của phương pháp 

Sử dụng sụn tự thân để nâng mũi có cả ưu và nhược điểm:

Ưu điểm:‎

- Là phương pháp nâng mũi hiện đại, công nghệ cao, cho dáng mũi duy trì dài lâu và đẹp như ý.

- Mức độ tương thích cao và hạn chế biến chứng cho người thực hiện.

- Thích hợp cho những ai lần đầu nâng mũi và mong muốn có được kết quả đẹp tự nhiên.

Nhược điểm:‎

Đây là kỹ thuật nâng mũi áp dụng cho các trường hợp mũi không quá nhiều khuyết điểm. Với các dáng mũi nhiều khuyết điểm hoặc từng chỉnh sửa nhiều lần thì nên chọn các phương pháp cấu trúc để có thể mang lại hiệu quả hơn.

Nâng mũi bằng sụn tự thân giá bao nhiêu?

Tùy vào từng địa chỉ thực hiện, mức giá nâng mũi sụn tự thân cũng không giống nhau.

Để sở hữu được dáng mũi chuẩn đẹp như ý, các bạn có thể tham khảo dịch vụ ở các cơ sở thẩm mỹ có bác sĩ giỏi.

Tại các thẩm mỹ uy tín có bác sĩ giỏi, mức giá nâng mũi sụn tự thân sẽ dao động từ 27 - 80 triệu đồng. 

Ngoài vấn đề về tài chính, bạn cũng nên cẩn trọng và tìm kiếm cho mình một vị bác sĩ giỏi, vì kỹ thuật bóc tách sụn tự thân khó, cần đảm bảo các điều kiện làm đẹp chuẩn y khoa cũng như tay nghề chuyên môn của bác sĩ. 

Nâng mũi sụn tự thân có tốt không?

Đây cũng là thắc mắc chung của nhiều tín đồ làm đẹp khi chọn kỹ thuật nâng mũi sụn tự thân. 

Phương pháp nâng mũi sụn tự thân được các chuyên gia, bác sĩ đánh giá tốt và an toàn cao.

Tuy nhiên, điều này chỉ được đảm bảo khi bạn chọn được bác sĩ giỏi thực hiện. 

Khi đó, bạn sẽ sở hữu được dáng mũi đẹp tự nhiên với gương mặt cũng như hiệu quả có thể duy trì lâu dài.

Nâng mũi bằng sụn tự thân ở bác sĩ giỏi uy tín

Nâng mũi bằng sụn tự thân đang trở thành một xu hướng làm đẹp được lan tỏa và ưa chuộng. 

Đồng thời, danh tính những vị bác sĩ thẩm mỹ nâng mũi giỏi cũng được cộng đồng quan tâm.

Bật mí đến các bạn vị bác sĩ giỏi Lê Trần Duy, một trong những chuyên gia nâng mũi giỏi hiện nay, với kỹ thuật nâng mũi chuyên nghiệp được các đồng nghiệp và khách hàng đánh giá cao.

Bác sĩ Duy thực hiện nâng mũi với sự tỉ mỉ và chuẩn xác, đã điêu khắc dáng mũi đẹp tự nhiên cho hàng nghìn khách hàng.

Nâng mũi sụn tự thân có tốt không

Bác sĩ Lê Trần Duy với giải pháp nâng mũi hiệu quả ngay lần đầu tiên cho mọi trường hợp

Điều đặc biệt là trong từng ca thẩm mỹ, khách hàng đều sẽ sở hữu dáng mũi đẹp trên gương mặt, với quá trình phục hồi nhanh, an toàn, không để lại sẹo xấu và biến chứng.

Với kỹ thuật điêu luyện cùng với hiệu quả làm đẹp được chứng thực qua hơn 20.000 khách hàng, bác sĩ Duy luôn kín lịch làm đẹp, khách hàng trong ngoài nước phải chờ đợi hàng tháng để đến lượt thực hiện.

Do đó, để được nhanh chóng được chính bác sĩ thăm khám và tư vấn về nâng mũi sụn tự thân, các bạn nên đặt lịch sớm.

Bạn cần được tư vấn để hiểu rõ về việc mũi của bạn sẽ thay đổi ra sao sau khi nâng mũi và bác sĩ cũng cần biết mong đợi của bạn khi nâng mũi là gì. Ví dụ như bạn có cằm nhỏ, thực tế bạn chỉ cần thực hiện nâng cằm. Điều này sẽ giúp mũi bạn trong thon gọn và cao hơn.

Quá trình nâng mũi sụn tự thân như thế nào?

Nâng mũi sụn tự thân có tốt không

Đối với phẫu thuật nâng mũi, bạn có thể cần gây mê toàn thân hoặc gây tê tùy vào mức độ phức tạp của phẫu thuật và lựa chọn của bạn.

Đầu tiên, bác sĩ cần lấy sụn để chỉnh sửa sụn mũi. Chất liệu dùng trong nâng mũi sụn tự thân thường được lấy từ sâu trong sụn vách ngăn mũi hoặc sụn tai. Với các trường hợp cần thay đổi lớn hơn, có thể lấy nguyên liệu từ sụn sườn.

Sau đó, bác sĩ sẽ mở đầu mũi để bộc lộ toàn bộ cấu trúc bên trong như sụn vách mũi, sụn cánh mũi. Kế tiếp, họ sử dụng sụn vừa lấy được để làm vách ngăn mũi dài xuống dưới và ra trước, giúp mũi trông cao hơn.

Nếu gặp vấn đề với vách mũi chẳng hạn như cong hoặc vẹo, bác sĩ phẫu thuật sẽ cần nắn chỉnh để cải thiện đường thở cho bệnh nhân.

Điều gì xảy ra sau khi nâng mũi sụn tự thân?

Sau khi nâng mũi sụn tự thân, bạn cần nằm nghỉ trên giường, kê đầu cao hơn ngực để giảm tình trạng chảy máu và sưng tấy. Mũi của bạn có thể bị nghẹt do sưng hoặc do nẹp đặt bên trong mũi của bạn trong quá trình phẫu thuật.

Trong hầu hết các trường hợp, băng bên trong mũi vẫn giữ nguyên vị trí trong tối đa là bảy ngày sau khi phẫu thuật. Bác sĩ cũng băng một thanh nẹp vào mũi của bạn và duy trì chúng khoảng 1 tuần để bảo vệ và hỗ trợ.

Chảy máu nhẹ và chảy dịch nhầy thường xảy ra trong vài ngày sau khi phẫu thuật hoặc sau khi tháo băng. Bác sĩ có thể đặt một miếng gạc nhỏ được giữ cố định bằng băng ở dưới mũi của bạn để thấm dịch. Thay băng gạc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không ép chặt miếng băng gạc này vào mũi.

Phục hồi

Những điều cần lưu ý trong sau khi phẫu thuật nâng mũi sụn tự thân

Nâng mũi sụn tự thân có tốt không

Để giảm nguy cơ chảy máu và sưng tấy, bác sĩ có thể yêu cầu bạn tuân thủ các biện pháp phòng ngừa trong vài tuần sau khi phẫu thuật. Cụ thể bao gồm:

  • Tránh các hoạt động gắng sức như thể dục nhịp điệu và chạy bộ.
  • Hạn chế tắm với vòi hoa sen khi bạn đang băng mũi.
  • Không xì mũi.
  • Ăn thực phẩm giàu chất xơ, chẳng hạn như trái cây và rau quả, để tránh táo bón. Táo bón có thể khiến bạn căng thẳng, tạo áp lực cho vùng phẫu thuật.
  • Tránh các biểu hiện quá mức trên khuôn mặt, chẳng hạn như cười lớn.
  • Đánh răng nhẹ nhàng để hạn chế cử động của môi trên.
  • Mặc quần áo có nút cài phía trước để tránh việc kéo quần áo qua đầu.

Ngoài ra, không để kính râm hoặc kính cận trên mũi của bạn trong ít nhất bốn tuần sau khi phẫu thuật, để tránh áp lực lên mũi.

Sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF ít nhất là 30 khi bạn ra ngoài, đặc biệt là vùng da phía trên mũi. Tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời có thể khiến da mũi của bạn bị đổi màu vĩnh viễn.

Một số hiện tượng sưng tạm thời hoặc bầm tím trên mí mắt của bạn có thể xảy ra trong hai đến ba tuần sau khi phẫu thuật mũi. Sưng mũi sẽ mất nhiều thời gian hơn để hồi phục. Bạn nên hạn chế muối (natri) trong chế độ ăn uống để giúp giảm sưng nhanh hơn. Không đặt bất cứ thứ gì như nước đá hoặc túi lạnh lên mũi sau khi phẫu thuật. Nhìn chung, tình trạng sưng mũi ở hầu hết mọi người sẽ mất trong vòng một năm.