Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

Đáp án trắc nghiệm Mô đun 5 là tài liệu giúp thầy cô hoàn thành nội dung trong chương trình tập huấn. Bài viết cung cấp cho thầy cô tham khảo và đạt điểm cao trong quá trình bồi dưỡng của mình.

Đáp án trắc nghiệm Mô đun 5

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất

“Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu thậm chí đối ngược với giáo viên mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở?
Đáp án: Tôn trọng học sinh 

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất

Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau:

“Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và …ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”.
Đáp án: Tâm lí

  • Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 theo công văn 5512
Câu 3: Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối các biểu hiện phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học:

Câu hỏiTrả lời
Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinhKĩ năng lắng nghe
Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinhKĩ năng thấu hiểu
Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinhKĩ năng phản hồi
Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thânKĩ năng hướng dẫn

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất

Đời sống tình cảm của học sinh trung học cơ sở có đặc điểm:
Đáp án: Dễ thay đổi và mâu thuẫn

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất

Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự căng thẳng tâm lí của học sinh trung học cơ sở là do sự bất đồng về quan điểm giữa các em với cha mẹ. Trong khi học sinh đã thể hiện tính tự lập và tự ý thức khá rõ ràng về bản thân thì một số cha mẹ vẫn coi các em là những đứa trẻ non nớt, dễ bị ảnh hưởng và lôi kéo từ bên ngoài nên có xu hướng … quá mức đến mọi mặt đời sống của học sinh trung học cơ sở”.
Đáp án: Quan tâm

Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất

Điểm nào dưới đây KHÔNG đặc trưng cho sự phát triển tâm lí của tuổi học sinh trung học cơ sở?
Đáp án: Sự phát triển mạnh mẽ, đồng đều về thể chất và tâm lí.

Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất

Học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong sự phát triển bản thân thường có các biểu hiện sau:
Đáp án: Hòa đồng trong quan hệ với bạn bè

Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh trung học cơ sở trong quan hệ giao tiếp với giáo viên là do:
Đáp án: Giáo viên chưa thấu hiểu những đặc trưng tâm lí và nhu cầu của học sinh

Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất

Những biểu hiện nào sau đây cho thấy học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong định hướng nghề nghiệp:
Đáp án: Có tâm thế và ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp.

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Trong khi trợ giúp cho T – một học sinh lớp 8 có biểu hiện ngại giao tiếp, thu mình trong lớp, cô giáo chủ nhiệm nhận thấy em có sở thích chơi với những con thú nhỏ. Để trợ giúp cho T, cô đã cùng em chơi trò chơi “chó và gà trống” để qua đó tìm hiểu sâu hơn về suy nghĩ và tình cảm của em. Thầy/cô hãy cho biết: Cô giáo chủ nhiệm đã sử dụng phương pháp tư vấn, hỗ trợ nào đối với học sinh của mình?

Đáp án: Phương pháp trực quan

Đáp án Module 5 dưới đây nhằm giúp Thầy cô hoàn thành một phần chương trình BDTX. Bài viết đã được cập nhật đầy đủ trọn bộ Module 5 GVPT. Cám ơn sự quan tâm của Quý thầy cô.

Đáp án module 5 NỘI DUNG 1

NỘI DUNG 1.1

1. Các chủ thể tham gia tư vấn, hỗ trợ học sinh trong nhà trường

bao gồm nhiều đối tượng, trong đó giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chủ chốt trong việc tư vấn, hỗ trợ cho học sinh về mọi mặt từ học tập, quan hệ-giao tiếp, hướng nghiệp và phát triển bản thân.

Phát biểu này đúng hay sai? Đúng.

2. Điền thông tin còn thiếu vào dấu “…” một trong những yêu cầu cơ bản về đạo đức trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

 “……….. cần phải được thể hiện trong tất cả giai đoạn của quá trình tư vấn, hỗ trợ cũng như trong cả lời nói và hành động của giáo viên. ………. vừa được xem như một yêu cầu về đạo đức vừa được xem như một thái độ cần có của giáo viên trong quá trình tư vấn và hỗ trợ học sinh.” Lắng nghe

3. Ghép nội dung tương ứng giữa cột A và cột B để hoàn thành

nội dung của các kĩ năng cơ bản trong tư vấn, hỗ trợ học sinh.

Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

NỘI DUNG 1.2

1. Đâu là khó khăn đặc trưng của học sinh THPT trong cuộc sống học đường?

Khó khăn trong việc định hướng nghề nghiệp và quan hệ với bạn khác giới, tình yêu.

2. Có bao nhiêu yếu tố tác động đến tâm lí học sinh THPT trong bối cảnh xã hội mới?

3 yếu tố.

Đáp án module 5 NỘI DUNG 2

NỘI DUNG 2.1

1. Qui trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THPT bao gồm 4 bước.

Đúng.

2. Để lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh cần dựa vào những căn cứ nào?

Cả 3 đáp án.

Căn cứ vào nhu cầu và mong đợi của học sinh, giáo viên và nhà trường

Căn cứ vào những khó khăn của học sinh ở những lĩnh vực khác nhau

Căn cứ vào đặc điểm và đặc trưng tâm lí của học sinh theo giới tính, vùng miền và khu vực khác nhau

3. Thầy/Cô hãy cho biết tên chuyên đề của ví dụ minh họa cho nội dung 2.1

“Xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THPT”?

Khám phá bản thân.

NỘI DUNG 2.2

1. Qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT trong dạy học và giáo dục gồm mấy bước?

6 bước.

2. Mục đích của việc phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT trong dạy học và giáo dục là gì?

Cả 3 đáp án.

3. Việc phân tích trường hợp thực tiễn giúp cho giáo viên hiểu vấn đề mà học sinh đang gặp phải dưới góc độ tâm lí và căn nguyên nảy sinh vấn đề đó.

Đúng.

Đáp án module 5 NỘI DUNG 3

NỘI DUNG 3.1

1. Mục tiêu cụ thể của công tác phối hợp giữa nhà trường (giáo viên) với gia đình (cha mẹ học sinh)

trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông là tạo ra sự đồng thuận cao và hợp tác hiệu quả trong các tác động đến học tập, tu dưỡng của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở hiểu biết đặc điểm tâm lí và phát triển của học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra. Đúng.

2. Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông đặt ra mấy nhiệm vụ cơ bản?

4 nhiệm vụ.

3. Yêu cầu đối với công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT là:

Xuất phát từ quyền lợi của học sinh; đồng thuận và hợp tác có trách nhiệm giữa các lực lượng giáo dục.

NỘI DUNG 3.2

1. Việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình để tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông

trong hoạt động dạy học và giáo dục chủ yếu cần đảm bảo tính pháp lí và hệ thống? Sai.

2. Xét ở góc độ phương tiện trao đổi thông tin, có thể dùng mấy phương thức cơ bản để thiết lập

kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông? Đó là những phương thức nào? 2 phương thức (trực tiếp và gián tiếp).

3. Nội dung thông tin mà nhà trường cần cung cấp cho gia đình trong quá trình dạy học

và giáo dục học sinh trung học phổ thông là: Thông tin về nhà trường, học sinh và tập thể học sinh.

Đáp án module 5 CUỐI KHÓA

30 CÂU TRẮC NGHIỆM

1. “Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu,

mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông? Tôn trọng học sinh.

2. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống

“Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và ………ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”. Tâm lý.

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng.

Nối các biểu hiện phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT trong hoạt động giáo dục và dạy học:

Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

4. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống.

“Bên cạnh những vướng mắc trong quan hệ giao tiếp với bạn bè và sự phát triển bản thân, một trong những khó khăn đặc trưng của học sinh trung học phổ thông chính là khó khăn trong việc định hướng… Chính điều này đã làm cho cuộc sống của các em bận rộn hơn với những suy nghĩ về tương lai.” Nghề nghiệp.

5. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống

“Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự căng thẳng tâm lí của học sinh trung học phổ thông là do sự bất đồng về quan điểm, không tìm được tiếng nói chung với cha mẹ. Trong khi các em đã thể hiện tính tự lập và tự ý thức khá rõ ràng về bản thân song cha mẹ đôi khi vẫn chưa thay đổi cách ứng xử phù hợp, vẫn coi thanh niên học sinh còn non nớt, dễ bị ảnh hưởng và lôi kéo từ bên ngoài nên có xu hướng ……..quá mức”. Hướng dẫn.

6. Phát biểu nào KHÔNG phản ánh đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông hiện nay?

Quan hệ giao tiếp với bạn ngang hàng và chiếm vị trí thứ yếu.

7. Trong lĩnh vực chọn nghề, phần lớn học sinh trung học phổ thông:

Có nhu cầu lựa chọn nghề, nhất là các lớp cuối cấp.

8. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh trung học phổ thông trong quan hệ giao tiếp với giáo viên là do…

Giáo viên chưa thấu hiểu những đặc trưng tâm lí và nhu cầu của học sinh.

9. Những biểu hiện sau đây cho thấy học sinh trung học phổ thông KHÔNG gặp khó khăn trong định hướng nghề nghiệp:

Có tâm thế và ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp.

10. Trong khi trợ giúp cho T – một học sinh lớp 10 có biểu hiện ngại giao tiếp

và thu mình trong lớp nhưng em lại có sở thích chơi với những con thú nhỏ vì thế cô giáo chủ nhiệm đã cùng với T chơi trò chơi “chó và gà trống” để qua đó tìm hiểu sâu hơn về suy nghĩ và tình cảm của em. Thầy/cô hãy cho biết: Cô giáo chủ nhiệm đã sử dụng phương pháp tư vấn, hỗ trợ nào sau đây? Phương pháp trực quan.

11.Việc khảo sát nhu cầu học sinh trước khi lựa chọn và xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí

cho học sinh trung học phổ thông có ý nghĩa gì? Lựa chọn chủ đề phù hợp với học sinh.

12. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng.

Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THPT”.

Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

13. Trong video nội dung 2 mà quý Thầy/Cô đã xem, việc đánh giá hiệu quả

của chuyên đề tư vấn tâm lí “Khám phá bản thân” cho học sinh trung học phổ thông được thực hiện bằng phương pháp nào? Phiếu khảo sát tự thiết kế.

14. Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của quy trình

xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn, hỗ trợ cho học sinh trung học phổ thông trong hoạt động dạy học và giáo dục? Bước 2: Lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí.

15. Bước nào sau đây KHÔNG nằm trong qui trình phân tích trường hợp

thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học? Tìm hiểu nguồn lực bên ngoài.

16. Việc phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông nhằm mục đích:

Cả a, b, c.

17. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống.

“Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông là hoạt động của giáo viên kết nối và … với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải”. Phối hợp.

18. Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc quy trình phân tích trường hợp

thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT trong hoạt động giáo dục và dạy học? Đánh giá năng lực của học sinh.

19. Khi học sinh THPT gặp khó khăn vượt quá khả năng tư vấn, hỗ trợ của giáo viên thì

cách làm nào dưới đây là phù hợp? Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác để cùng tư vấn, hỗ trợ.

20.Trong video cuộc trao đổi của giáo viên và học sinh Hà,

giáo viên đã làm tốt bước nào sau đây trong quy trình tư vấn, hỗ trợ cho học sinh Hà gặp khó khăn khi định hướng nghề nghiệp tương lai? Bước 1: Thu thập thông tin học sinh.

21.“Sau khi trao đổi với đồng nghiệp về tình hình học tập của N trên lớp ở các môn học khác nhau.

Cô V hiểu rằng N đang gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới, em không thể nhớ kiến thức trong thời gian dài mà chỉ nhớ được trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, ở nhà N cũng không duy trì ôn luyện nên kết quả các bài kiểm tra trên lớp N đều không đạt kết quả cao mặc dù ngay trên lớp em rất hiểu bài và làm bài tốt”. Cô V đã thực hiện bước nào trong khi tư vấn, hỗ trợ cho học sinh N? Xác định vấn đề của học sinh.

22. Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống

“Nguyên tắc đảm bảo tính …… trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”. công khai

23. Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập

kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông.

Nội dung nào sau đây không thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

24. Công việc nào sau đây KHÔNG cần thiết để thiết lập kênh thông tin

phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông? Thiết lập kênh thông tin xã hội đáp ứng nhu cầu của gia đình.

25. Tờ rơi là kênh thông tin nào của việc thiết lập kênh thông tin

phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông? Kênh thông tin gián tiếp.

26. “Giáo viên đối chiếu những kết quả đạt được với mục tiêu của mình đặt ra

để từ đó điều chỉnh quá trình tự học phù hợp”. Nội dung này thuộc bước nào trong quá trình xây dựng kế hoạch tự học? Đánh giá kết quả tự học.

27. Hình thức nào sau đây KHÔNG thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp cho giáo viên phổ thông đại trà?

Hỗ trợ thông qua học liệu, phần mềm điện tử.

28. LMS – Learning Management System được hiểu là….  

hệ thống quản lý học tập qua mạng.

29. “Giáo viên trong trường đưa ra các trường hợp học sinh cần tư vấn, can thiệp

ở mức độ độ chuyên sâu và nhờ chuyên gia tâm lí gợi ý về biện pháp, cách thức thực hiện hỗ trợ học sinh”. Cách thức này thuộc hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào sau đây: Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/tham vấn chuyên môn của chuyên gia.

30. Phương tiện nào sau đây KHÔNG phải là học liệu điện tử?

Giáo trình, tài liệu tham khảo bản in.

NỘP SẢN PHẨM CUỐI KHÓA

Câu 1. Nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học.

1. Xác định khó khăn của học sinh/nhóm học sinh THPT trong hoạt động giáo dục và dạy học:

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ

2.1. Mục tiêu

2.2. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ

2.3. Thời gian

2.4. Người thực hiện

2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện 2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch

Câu 2. Nộp báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông trong hoạt động giáo dục và dạy học.

Mẫu

Họ và tên học sinh (viết tắt/kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt):

Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ:

Lý do tư vấn, hỗ trợ:

1.   Thu thập thông tin của học sinh về:

– Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi

– Khả năng học tập

– Sức khỏe thể chất

– Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô)

– Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

– Điểm mạnh?Hạn chế

– Sở thích

– Đặc điểm tính cách

– Mong đợi …

2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh

3. Xác định vấn đề của học sinh (chỉ ra đâu là vấn đề chính và lý giải nguyên nhân, điều kiện duy trì vấn đề đó)

4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ

Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ

– Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trên yêu cầu đạo đức nào?)

– Nguồn lực (chỉ rõ các nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn của giáo viên như BGH hay chuyên gia, cha mẹ HS….)

– Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh

5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh

Bài làm 2 câu sản phẩm cuối khóa Module 5 file word (nguồn Internet)

Mời bạn bấm vào đây để đọc onlinehoặc Tải xuống file word

Liên kết hữu ích

Xem thêm các bài viết về Hóa học tại đây.

Chia sẻ bài viết lên mạng xã hội