Phép toán so sánh nào sau đây có kết quả bằng TRUE

Toán tử so sánh trong C và các phép so sánh chuỗi, số


12 tháng 8 ,2021

Hướng dẫn cách sử dụng toán tử so sánh trong C. Bạn sẽ học được các phép so sánh trong C được biểu diễn thông qua các toán tử so sánh trong C và ứng dụng chúng để so sánh 2 số trong Cso sánh 2 chuỗi trong C sau bài học này.

Kết quả của một phép so sánh hoặc phép toán Logic bao giờ cũng cho kết quả là:

03/11/2020 598

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Kết quả của một phép so sánh hoặc phép toán Logic bao giờ cũng cho kết quả là:

A. True B. False C. Chỉ một trong hai giá trị: True hoặc False D. Cả True và False

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Excel 2010 có đáp án - Phần 13

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Lựu (Tổng hợp)

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Trong bài viết này

  • Các dạng toán tử

  • Thứ tự Excel thực hiện tính toán trong công thức

Chi tiết Kỹ thuật

Sử dụng hàm IF cùng với AND, OR và NOT để thực hiện nhiều đánh giá xem các điều kiện là True hay False.

Cú pháp

  • IF(AND()) - IF(AND(logical1, [logical2], ...), value_if_true, [value_if_false]))

  • IF(OR()) - IF(OR(logical1, [logical2], ...), value_if_true, [value_if_false]))

  • IF(NOT()) - IF(NOT(logical1), value_if_true, [value_if_false]))

Tên đối số

Mô tả

logical_test (bắt buộc)

Điều kiện bạn muốn kiểm tra.

value_if_true (bắt buộc)

Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là TRUE.

value_if_false (tùy chọn)

Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là FALSE.

Dưới đây là tổng quan về cách cấu trúc từng hàm AND, OR và NOT. Khi bạn kết hợp từng hàm đó với một câu lệnh IF thì nội dung hàm sẽ như sau:

  • AND – =IF(AND(Điều gì đó là True, Điều gì đó khác là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False)

  • OR – =IF(OR(Điều gì đó là True, Điều gì đó khác là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False)

  • NOT – = IF (NOT(Điều gì đó là True), Giá trị nếu True, Giá trị nếu False)

Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 6 (có đáp án): Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Trang trước Trang sau

Câu 1: Hãy chọn phương án đúng. Biểu thức: 25 mod 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là :

A. 8.0;

B. 15.5;

C. 15.0;

D. 8.5;

Hiển thị đáp án

Trả lời:

+ Trong Pascal phép Mod là phép chia lấy phần dư, phép (/) là phép chia, (*) là phép nhân trong toán học.

+ Thứ tự thực hiện: Trong ngoặc trước, nếu không có ngoặc thực hiện nhân, chia, lấy phần nguyên (div), lấy phần dư (mod) thực hiện trước và cộng, trừ thực hiện sau.

Vậy giá trị của biểu thức là:

25 mod 3 + 5 / 2 * 3 = 1 + 2.5 x 3= 1+ 7.5 = 8.5

Đáp án: D

Câu 2: Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ?

A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ );

B. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 div 2 );

C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 );

D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 ;

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Trong pascal phép and, or, not có nghĩa là phép và, hoặc, phủ định trong toán học. vì vậy phép toán 4 > 2→ đúng

Phép toán not( 4 + 2 < 5 ) nghĩa là phủ định của 6 <5 là 6 > 5 → đúng.

Phép toán ( 2 >= 4 div 2 ) nghĩa là 2>=2→ đúng

⇒ Biểu thức có giá trị TRUE (đúng) là ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 div 2 );

Đáp án: B

Câu 3: Biểu thức nào sau kiểm tra "n là một số nguyên dương chẵn"?

A. (n>0) and (n mod 2 = 0)

B. (n>0) and (n div 2 = 0)

C. (n>0) and (n mod 2 <> 0)

D. (n>0) and (n mod 2 <> 0)

Hiển thị đáp án

Trả lời:

N là một số nguyên dương chẵn → n>0 và n chia hết cho 2 hay số dư bằng 0. Tương đương với phép mod trong Pascal ( n mod 2 = 0).

Đáp án: A

Câu 4: Cho biểu thức sau: (a mod 3 = 0) and (a mod 4 = 0)

Số a nhận giá trị nào sau đây để biểu thức cho kết quả là TRUE?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 15

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Ta có: a mod 3 = 0→ phần dư bằng 0 → a chia hết cho 3

a mod 4 = 0 → Phần dư bằng 0 → a chia hết cho 4

⇒ a chia hết cho 12

Đáp án: A

Câu 5: Cho đoạn chương trình:

Begin

a := 100;

b := 30;

x := a div b ;

Write(x);

End.

Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh :

A. 10

B. 33

C. 3

D. 1

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Ta có a := 100; gán cho a giá trị là 100

b:= 30; gán cho b giá trị là 30

x:= a div b=100div 30 =3 ( div là phép lấy nguyên)

Đáp án: C

Câu 6: Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì ?

A. Chia lấy phần nguyên

B. Chia lấy phần dư

C. Làm tròn số

D. Thực hiện phép chia

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng chia lấy phần dư còn phép toán DIV với số nguyên có tác dụng chia lấy phần nguyên.

Đáp án: B

Câu 7: Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng ?

A. X = 10;

B. X := 10;

C. X =: 10;

D. X : = 10;

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X là X := 10;

Cấu trúc câu lệnh gán là:

<tên biến> := <giá trị>;

Đáp án: B

Câu 8: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là :

A. Sqrt(x);

B. Sqr(x);

C. Abs(x);

D. Exp(x);

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong Pascal :

+ Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là Sqr(x).

+ Hàm Sqrt(x) là hàm căn bậc hai

+ Hàm Abs(x) là hàm giá trị tuyệt đối

+ Hàm exp(x) là hàm lũy thừa của số e.

Đáp án: B

Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ?

A. 5a + 7b + 8c;

B. 5*a + 7*b + 8*c; (*)

C. {a + b}*c;

D. X*y(x+y);

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, không được bỏ dấu nhân (*) trong tích và chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán → loại A. C. D.

Đáp án: B

Câu 10: Biểu diễn biểu thức

Phép toán so sánh nào sau đây có kết quả bằng TRUE
trong NNLT Pascal là

A. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) )

B. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b)

C. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b)

D. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) )

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Thứ tự thực hiện phép toán:

+ Thực hiện trong ngoặc trước;

+ Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự nhân, chia, chia nguyên, lấy phần dư thực hiện trước và các phép cộng, trừ thực hiện sau.

Đáp án: A

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 3: Cấu trúc chương trình
  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 5: Khai báo biến
  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau