Quá trình biến đổi trạng thái là gì

  • Quá trình biến đổi trạng thái là gì
    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số nào Thế nào là một quá trình biến đổi trạng thái sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số nào Thế nào là một quá trình biến đổi trạng thái

Trả lời:

Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi ba thông số trạng thái:

+ Thể tích V, có đơn vị lít hoặc cm3.

+  Áp suất p, có đơn vị pa hoặc atm.

+ Nhiệt độ tuyệt đối, có đơn vị K.

Một lượng khí xác định có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, trong các quá trình biến đổi trạng thái thì các thông số trạng thái của khí bị thay đổi.

Tuy nhiên, cũng có thể thực hiện những quá trình trong đó chỉ có 2 thông số biến đổi, còn một thông số không đổi, được gọi là đẳng quá trình.

Ví dụ: quá trình đẳng nhiệt, quá trình đẳng áp, quá trình đẳng tích. 

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Quá trình biến đổi trạng thái là gì

Định đề về trạng thái

Để có thể xác định trạng thái của một hệ, ta cần bao nhiêu thông số? Câu trả lời là còn tùy thuộc vào mức độ phức tạp của hệ ấy. Trong trường hợp đơn giản nhất, hệ đồng thể, ta có định đề sau:

"Trạng thái của một hệ đồng thể được xem như xác định khi ta biết được hai thông số trạng thái cường tính độc lập của trạng thái ấy."

Trạng thái cân bằng

Trong thực tế, ta thường gặp trường hợp là thông số trạng thái không giống nhau tại các điểm khác nhau trong hệ. Điều này làm việc tính toán trở nên phức tạp. Hãy tưởng tượng ta cần tính lượng nhiệt cần cung cấp cho một mẻ tiệt trùng 1200 hộp mà 1200 hộp đó có 1200 giá trị nhiệt độ khác nhau !!

Để giải quyết khó khăn này, người ta đề xuất khái niệm "trạng thái cân bằng". Đó là trạng thái mà các thông số trạng thái cường tính của tất cả mọi điểm trong hệ đều giống nhau.

Quá trình

Quá trình là sự thay đổi trạng thái của hệ. Khi quá trình xẩy ra thì có ít nhất một thông số trạng thái của hệ thay đối.

Khi hệ thay đổi thay đổi trạng thái như thế nào để trạng thái "cuối" trùng với trạng thái "đầu", ta có quá trình kín hay chu trình.

Đồ thị trạng thái

Trong nhiệt kỹ thuât, để minh họa hay khảo sát định tính các biến đổi trong hệ một cách trực quan hơn, người ta thường sử dụng các loại đồ thị trạng thái. Đó là một hệ trục toạ độ mà các trục toạ độ được dùng để biểu diễn các thông số trạng thái. Các đồ thị thường dùng hơn cả là p-v (Hình 5); T-s .

(a) (b) p p v v A pA vA 1 2 1 2 3 4

Hình 5 Đồ thị trạng thái p-v

Trên đồ thị trạng thái, mỗi điểm biểu diễn một trạng thái cân bằng. Như vậy để xác định một điểm trên đồ thị (tương ứng với một trạng thái) ta cần có hai thông số trạng thái. Một đường cong trên đồ thị biểu diễn một quá trình. Nếu đường cong này kín, ta có một chu trình (Hình 5b).

Bằng cách quan sát đồ thị, ta có thể nhận ra những điểm đặc biệt của một trạng thái hay một quá trình, từ đó có những kết luận cần thiết. Thí dụ tất cả các điểm trên đoạn thẳng 23 trên Hình 5b đều có cùng thể tích riêng: đoạn 23 biểu diễn một quá trình đẳng tích.

Trang web này được cập nhật lần cuối ngày 11/12/2018

© Copyright xDuLieu.com 2019

Quá trình đẳng nhiệt

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung Vật lý 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt, Định luật Bôi-Lơ Ma-ri-ốt (Boyle Mariotte). Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết bài tập liên quan, giúp củng cố lại kiến thức, nội dung bài học.

>> Mời các bạn tham khảo một số tài liệu liên quan:

  • Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương
  • Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình
  • Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình

A. đẳng tích

B. đẳng áp

C. đẳng nhiệt

D. đẳng lượng

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

Đáp án C

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Quá trình đẳng nhiệt là:

A. quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi.

B. quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.

C. quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

D. quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ và thể tích được giữ không đổi.

Xem đáp án

Đáp án C

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

Câu 2. Chọn phương án đúng.

A. Khi một thông số trạng thái không đổi ta gọi đó là các đẳng quá trình

B. Áp suất không đổi → quá trình đẳng nhiệt

C. Thể tích không đổi → quá trình đẳng áp

D. Nhiệt độ không đổi → quá trình đẳng tích

Xem đáp án

Đáp án A

A- đúng

B, C, D - sai vì:

+ Áp suất không đổi: Quá trình đẳng áp

+ Thể tích không đổi: Quá trình đẳng tích

+ Nhiệt độ không đổi: Quá trình đẳng nhiệt

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?

A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.

C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol.

D. Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: Định luật Bôilơ - Mariốt:

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

p∼1/V → pV=h/s

=> Các phương án:

A, B, C - đúng

D - sai

---------------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 10, Chuyên đề Vật Lí 10, Lí thuyết Sinh học 10, Chuyên đề Hóa học 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm: Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Trường THPT Dương Đình Nghệ Giáo án vật lí 10 – cơ bảnCâu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử : A. Chỉ có lực hút. C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.B. Chỉ có lực đẩy. D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.3Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thơng số trạng thái. Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu:Hoạt động của HS Trợ giúp của GVNội dungTiếp thu, ghi nhớ.Dự đốn: - Áp suất tăng, thể tíchtăng, và ngược lại - Áp suất khí tăng, thể tíchgiảm và ngược lại. - Áp suất khí khơng thayđổi khi thể tích tăng hoặc giảm.Khi di chuyển pittông tức là làm thay đổi thể tích.Quan sát chỉ số áp suất và thể tích tương ứng.Ở cùng nhiệt độ áp suất tăng khi giảm thể tích vàngược lại. Trạng thái của một lượng khíđược xác điịnh bằng bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ T.Nhữngđại lượng này gọi là thông số trạng thái của một lượng khí.Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Dự đốn sự thay đổi của áp suấtkhí trong bình khi tăng giảm thể tích lượng khí ?Tiến hành lần lượt thí nghiệm: Chú ý: Lượng khí trong bình làkhơng đổi Khi di chuyển pittơng tức làthay đổi thông số nào ? Quan sát đồng hồ đo áp suấttương ứng với từng thể tích để lấy số liệu ?Ở cùng nhiệt độ: Áp suất có mối liên hệ như thế nào với thểtích ? Như vậy giữa các thơng sốtrạng thái có một mối liên hệ xác định. Làm thế nào để tìm đượcmối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khíkhi nhiệt độ khơng đổi ?

I. Trạng thái và q trình biến đổi trạng thái:

Trạng thái khí được xác định bằng 3 thơng số: thể tích V, nhiệt độT và áp suất P. II.Quá trình dẳng nhiệt:Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi làquá trình đẳng nhiệt.Hoạt động 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt:Trong q trình đẳng nhiệt, với cùng một lượngkhí, khi áp suất tăng thì thể tích giảm và ngược lại.Tiếp thu, ghi nhớ. Từ kết quả thu được, hãy phátbiểu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí trongq trình đẳng nhiệt.Hồn chỉnh phát biểu của HS thành nội dung định luật.II.Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt Trong q trình đẳng nhiệt của mộtlượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.p∼V 1hay pV = hằng số Hoạt động 3: Vẽ và nhận dạng đường đẳng nhiệt:Giáo viên: Nguyễn Đăng Nguyên91Trường THPT Dương Đình Nghệ Giáo án vật lí 10 – cơ bảnHồn thành u cầu C2 trên giấy đã chuẩn bị theotừng nhóm. Vẽ đường đường đẳngnhiệt và nhận dạng . Tiếp thu, ghi nhớ.Hoàn thành yêu cầu C2 ? Theo dõi, hướng dẫn HS.Đường biểu diễn có dạng gì ? Đường biểu diễn sự biến thiêncủa áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳngnhiệt có dạng là đường hypebol.Ứng với 1 nhiệt độ có 1 đường đẳng nhiệt.IV.Đường đẳng nhiệt: Đường biểu diễn sự biến thiên củaáp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệtChú ý lắng nghe Lập luận và so sánhSo sánh T1và T2? Hướng dẫn HS phương pháp sosánh. Dựng đường đẳng áp, cắt T1và T2tại 2 điểm I và II Từ I và II hạ các đoạn thẳngvng góc với trục P. So sánh P1và P24.Củng cố, vận dụng Củng cố:Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt Vận dụng: Câu 1: Trong tập hợp 3 đại lượng dưới đây, tập hợp nào xác định trạng thái của lượng khí xác định ?A.Thể tích, áp suất, khối lượng B.Khối lượng, áp suất, nhiệt độC.Nhiệt độ, khối lượng, áp suất D.Thể tích, áp suất, nhiệt độ.Câu 2: Hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ?∼V 1B. V ∼p 1C.V ∼p D.p1V1= p2V2