Root thiết bị là gì

Bạn sử dụng Smartphone hệ điều hành Android nhưng bạn chưa biết gì về Root? Vậy Root là gì? Root là một khái niệm còn xa lạ với nhiều dùng Smartphone hệ điều Android. Bài viết hôm nay của luyenkimmau.com.vn sẽ giúp bạn giải quyết hết những thắc mắc về Root là gì?

Root là gì? Những lợi ích và bất lợi của RootCó nên Root máy không? Root máy như thế nào?Hướng dẫn cách Root điện thoại hệ điều hành Android

Root là gì? Những lợi ích và bất lợi của Root

Tìm hiểu Root là gì?

Root là gì? Root chính là một chiếc chìa khóa vạn năng giúp người sử dụng mọi thứ mà nhà sản xuất Android khóa lại hay hạn chế không muốn người dùng can thiệp vào. Với Root bạn sẽ thực sự làm chủ thiết bị điện thoại của mình. Bạn hoàn toàn có thể xóa bất cứ một ứng dụng nào của nhà sản xuất một cách dễ dàng. Đây là câu trả lời đầy đủ và ngắn gọn nhất cho câu hỏi Root là gì?

Những lợi ích của Root

Root giúp điều chỉnh xung nhịp và điện thế nhằm tăng tốc độ xử lý và tiết kiệm pin. Giúp bổ sung các tính năng mặc định trong máy mà không được hỗ trợ.Sau khi Root máy, người dùng có thể gỡ bỏ những ứng dụng mà nhà sản xuất cài đặt mặc định trên smartphone mà bạn chẳng bao giờ dùng đến. Việc này sẽ giúp bạn tiết kiệm bộ nhớ và cải thiện tốc độ cho máy hơn. Sau khi Root máy bạn cũng có thể cài đặt một bản Rom khác lên máy để thay thế bản Rom được cài sẵn của nhà sản xuất khi mua máy. Các bản Rom bạn có thể tìm kiếm trên các diễn đàn như XDA hay AndroidSpin.

Bạn đang xem: Thiết bị root là gì

Những bất lợi của Root

Bất lợi đầu tiên của Root phải kể đến đó chính là bạn sẽ bị từ chối quyền bảo hành miễn phí từ nhà cung cấp thiết bị. Sau khi đã Root máy, điện thoại của bạn không thể tự động cập nhật OTA của hãng. Nhưng bạn hoàn toàn có thể tải bản cập nhật và cài đặt thủ công trên trang web của hãng.Root dễ gây ra lỗi nếu như bạn lỡ tay xóa dữ liệu, ứng dụng hay phần mềm nào đó của hệ thống.Nếu quá trình Root máy của bạn bị trục trặc có thể sẽ biến máy của bạn thành đồ chặn giấy. Những tình trạng này rất ít khi xảy ra.Sau khi Root máy hệ điều hành của máy có thể không ổn định và thường xuyên báo lỗi.

Trên đây bài viết đã vừa cung cấp đến bạn đọc những thông tin về Root là gì? Những lợi ích và bất lợi của Root đối với smartphone.

Root thiết bị là gì

Root máy mang lại những lợi ích gì cho người dùng?

Có nên Root máy không? Root máy như thế nào?

Root máy như thế nào?

Mỗi hãng sẽ có cách Root máy khác nhau, nhưng tất cả đều có điểm chung là chỉ với những thao tác nhỏ là bạn có thể thực hiện một cách dễ dàng và thành công.

Có nên thực hiện Root máy không?

Việc thực hiện Root máy hay không còn tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng máy của bạn. Nếu bạn là một người sử dụng đơn thuần thì những gì nhà sản xuất cung cấp đã đáp ứng các nhu cầu của bạn, thì việc root máy là không cần thiết.

Nhưng nếu bạn là người thích khám phá, bạn muốn làm chủ thiết bị của mình thì root máy là giải pháp tối ưu nhất. Tuy nhiên, việc Root máy không được các nhà sản xuất điện thoại khuyến khích. Hãy thực hiện Root máy nếu bạn thật sự cần và am hiểu rõ về nó.

Root thiết bị là gì

Có nên thực hiện Root máy không?

Tại sao nên thực hiện Root máy?

Ngoài những câu hỏi như Root là gì? Thì tại sao nên Root máy cũng là vấn đề được nhiều người sử dụng hệ điều hành Android quan tâm.

Root điện thoại Android sẽ tạo ra một môi trường để ép xung và chiếc Smartphone của bạn sẽ tuân theo những mong muốn của bạn. Như phải hoạt động với cường độ cao và tăng hiệu năng khi xử lý các tác vụ nặng.

Xem thêm: Go After Là Gì Trong Tiếng Anh? Nghĩa Của Từ After

Để có thể trả lời câu hỏi root Android để làm gì thì chúng ta phải hiểu cụ thể về root là gì và ưu nhược điểm của việc root máy. Root chính là chiếc chìa khóa giúp bạn tiếp cận những gì đã được nhà sản xuất smartphone Android khóa lại hoặc hạn chế không muốn người dùng can thiệp vào. Một khi chiếc smartphone của bạn được root thành công, bạn sẽ thực sự làm chủ thiết bị của mình [caption id="" align="aligncenter" width="480"]

Root thiết bị là gì
Root điện thoại Android sẽ giúp bạn sao lưu dữ liệu một cách hết sức đơn giản[/caption] Một điều hi hữu nữa nhưng không thể không có khả năng xảy ra là sau khi root Android máy không thể khởi động được do brick máy (máy trở thành cục chặn giấy cao cấp) và khi đó bạn sẽ mất rất nhiều thời gian để khôi phục lại như ban đầu, nhiều trường hợp xấu hơn máy sẽ... ra đi vĩnh viễn. Hơn nữa, do chính sách bảo hành của một số cửa hàng điện thoại mà họ sẽ từ chối bảo hành đối với những máy đã root. Do đó bạn nên cân nhắc về vấn đề này Điều thú vị nhất sau khi đã root điện thoại Android là khả năng tùy biến Rom vô hạn với rất nhiều giao diện phong phú, đáp ứng được nhu cầu thay đổi theme, màn hình khóa, chạm vào màn hình để mở khóa, kết nối với usb flash...

Root thiết bị là gì

Kết nối smartphone với USB là một tính năng rất hay mà chỉ khi root điện thoại Android mới thực hiện được. Tuy nhiên những smartphone đời cao đã mặc định hỗ trợ kết nối này

Root máy để làm gì? Xin trả lời, sau khi root điện thoại Android sẽ giúp bạn xóa được những ứng dụng mặc định không mong muốn từ các bên thứ 3 tại một số quốc gia sử dụng mạng CDMA hoặc ứng dụng liên kết với nhà mạng đó. Hầu hết những chiếc Android xách tay đều có một số phần mềm bạn không sử dụng đến mà trên thực tế cũng không sử dụng được. [caption id="" align="aligncenter" width="480"]
Root thiết bị là gì
Miui Rom, một bản rom không chính thức được phát triển dựa trên việc Root điện thoại Android[/caption] Root điện thoại Android sẽ tạo ra một môi trường để ép xung và “bắt buộc” chiếc smartphone của bạn phải tuân theo những mong muốn của bạn như phải hoạt động với cường độ cao và tăng hiệu năng khi xử lý các tác vụ nặng. Tuy nhiên việc làm này bạn nên cân nhắc vì nó sẽ làm máy của bạn nóng lên và pin tụt nhanh hơn. Trong khi sao lưu dữ liệu là nỗi lo của người dùng smartphone trên toàn thế giới thì sau khi root, bạn sẽ dễ dàng để phục hồi và backup dữ liệu. Phần mềm Titanium Backup đang được cộng đồng Android đánh giá rất cao bởi khả năng truy xuất và phục hồi dữ liệu như danh bạ, phần mềm, game... Bạn chỉ cần lưu giữ lại file backup này và bạn có thể phục hồi lại toàn bộ dữ liệu lên cả những thiết bị khác, chỉ cần thiết bị đó chạy hệ điều hành Android. [caption id="" align="aligncenter" width="480"]
Root thiết bị là gì
Một giao diện của phần mềm TitaniumBackup nổi tiếng[/caption] Trên đây là một số tính năng cơ bản mà bạn sẽ cần quyền admin sau khi root máy để có thể thực hiện được. Danh sách này không phải là đầy đủ tất cả tính năng mà bạn có thể làm sau khi root máy, còn rất nhiều tính năng nữa đang chờ bạn khám phá. Nhưng chúng tôi cũng khuyến cáo rằng các bạn nên tìm hiểu kỹ và cẩn thận trong quá trình thực hiện root máy. Bạn đã hiểu Root máy để làm gì rồi đúng không? Tuy nhiên bạn cũng lưu ý là đối với một số hãng smartphone sẽ không chấp nhận việc root máy, đồng nghĩa với việc bạn sẽ bị mất quyền bảo hành thiết bị nếu bạn đã từng root thiết bị đó trong lịch sử. CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Trên hệ điều hành Android thường bị hạn chế tải và cài đặt ứng dụng trên điện thoại bởi vì mục đích bảo mật. Nếu muốn tải ứng dụng thứ ba yêu cầu root thì bạn phải root điện thoại của mình để không bị hạn chế sử dụng.  Trên một số điện thoại thông minh được root trực tiếp từ nhà sản xuất. Tuy nhiên, việc root điện thoại Android có thể gây ra rủi ro như bị tấn công bảo mật hoặc bảo hành điện thoại bị vô hiệu. Nhưng nếu bạn đang muốn tải ứng dụng yêu cầu phải root và muốn kiểm tra xem điện thoại của mình đã root hay chưa thì hãy xem bài viết dưới đây nhé.

Root thiết bị là gì

Root là gì?

Root là quá trình cho phép người sử dụng điện thoại Android có được quyền truy cập nâng cao vào thiết bị của nhà sản xuất. Bởi vì hệ điều hành Android chạy trên nhân Linux, việc root thiết bị Android cho phép truy cập tương tự vào các quyền của người dùng như trên các hệ điều hành dựa trên Linux hoặc Unix. Điều này tương tự như việc chạy các chương trình với tư cách quản trị viên trong Windows hoặc thực thi một ứng dụng với sudo trong Linux .

Root thiết bị là gì

Tại sao nên kiểm tra máy Android đã Root hay chưa?

Giúp người dùng kiểm tra xem điện thoại đó đã qua sửa chữa hay chưa: 

  • Khi mua điện thoại di động đã qua sử dụng người dùng cần phải kiểm tra xem điện thoại đó đã được root hay chưa để xem nó đã bị can thiệp bởi phần mềm nào hay không.

Root thiết bị là gì

Kiểm tra điện thoại còn được bảo hành không

  • Nếu một chiếc điện thoại đã bị root thì việc bảo hành sẽ bị vô hiệu. Chính vì vậy, việc kiểm tra root là một điều rất cần thiết.

Cách nhận biết điện thoại Android đã root hay chưa

Sử dụng công cụ Root Checker để kiểm tra

Bạn có thể thực hiên kiểm tra điện thoại Android đã được root hay chưa bằng ứng dụng Root Checker , một ứng dụng miễn phí trên Google Play .Các bước kiểm tra điện thoại đã root chưa thực hiện như sau:

Bước 1: Đầu tiên, bạn tải ứng dụng  Root Checker  trên điện thoại của bạn.

Root thiết bị là gì

Bước 2: Khởi chạy ứng dụng và  AGREE để đồng ý > Chọn GET STARTED để bắt đầu sử dụng ứng dụng.

Bước 3: Chạm vào tùy chọn KIỂM TRA ROOT (VERIFY ROOT) để kiểm tra xem điện thoại thông minh Android của bạn đã được root hay chưa.

Root thiết bị là gì

Bước 4:  Nếu ứng dụng hiển thị thông báo màu vàng kèm dòng “Rất tiếc! Quyền truy cập root không được cài đặt hợp lệ trên thiết bị này” thì tức là điện thoại của bạn vẫn chưa được root. Ngược lại nếu như xuất hiện thông báo có dòng chữ màu xanh lá “ Chúc mừng! Quyền truy cập root đã được cài đặt hợp lệ trên thiết bị này” tức là điện thoại của bạn đã được Root rồi.

Root thiết bị là gì

Sử dụng Terminal Emulator

Bước 1: Tải xuống và cài đặt ứng dụng Terminal Emulator trên điện thoại thông minh của bạn. 

Root thiết bị là gì

Bước 2: Khởi động ứng dụng và bạn sẽ có quyền truy cập vào Windows 1  > Gõ “ su ”nhấn phím Enter.

Bước 3: Nếu ứng dụng trả về inaccessible hoặc not found,thì có nghĩa là thiết bị của bạn chưa được root. Nếu không, lệnh “ $ ” sẽ chuyển thành “ # ” trong dòng lệnh. Điều này có nghĩa là điện thoại Android của bạn đã được root. 

Root thiết bị là gì

Kiểm tra thông qua Cài đặt

Để thực hiện kiểm tra root trên điện thoại thông qua cài đặt, bạn thực hiện như sau:

Bước 1: Mở Cài đặt (Settings) trên điện thoại.

Root thiết bị là gì

Bước 2: Cuộn xuống và nhấn chọn vào phần ” Giới thiệu về điện thoại” ( About Phone).

Root thiết bị là gì

Bước 3: Tiếp theo, bạn nhấn chọn vào mục Trạng thái ( Status information).

Root thiết bị là gì

Bước 4: Trong mục Status information, bạn sẽ thấy mục Phone Status, nếu như mục này có trạng thái Offical, thì có nghĩa là điện thoại của bạn không bị can thiệp và chưa được root.

Ngược lại, nếu bạn thấy thẻ Custom trong trạng thái thiết bị thường có nghĩa là điện thoại của bạn đã được root.

Root thiết bị là gì

Tạm kết về Root Android

Trên đây là 3 cách để kiểm tra xem điện thoại đã được root hay chưa đơn giản và  nhanh chóng. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích với bạn để kiểm tra điện thoại của thoại của mình. Chúc bạn thành công.

Xem thêm: Thủ thuật dùng Android, Thủ thuật iOS