Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở Tiểu học

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.33 KB, 41 trang )

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường Tiểu học
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2009 - 2010 là năm học thứ ba ngành giáo dục thực
hiện cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích
cực” trong đó có nội dung xây dựng cảnh quan sư phạm xanh, sạch,
đẹp đã được đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh hưởng ứng.
Muốn thực hiện tốt công tác này trước hết phải giáo dục cho học sinh
có ý thức bảo vệ môi trường. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
trong giai đoạn hiện nay là một việc làm bức thiết. Trong những năm
gần đây, càng ngày mỗi người chúng ta càng cảm thấy áp lực của sự
ô nhiễm môi trường đang đè nặng lên chính mình. Đó là hậu quả của
những hành động thiếu hiểu biết của mỗi người nói riêng và của từng
bộ phận trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi người đều
nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chính mình,
cần phải quan tâm chăm sóc cho môi trường xung quanh ta - “Ngôi
nhà” điều kiện cho sự tồn tại, phát triển cho chính chúng ta và các
thế hệ con cháu mai sau.
Hãy cứu lấy “Ngôi nhà của chúng ta”. Tiếng chuông cảnh tỉnh ấy
đã và đang vang lên hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại
chúng (báo, đài, ti vi,…). Nếu như trước đây bộ môn giáo dục môi
trường chỉ được giảng dạy ở khoa Sinh của các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học sư phạm thì nay đã có mặt ở nhiều trường đào tạo
khác nhau và bắt buộc đưa vào trường Tiểu học từ năm… Vì vậy, giáo
dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào
tạo thế hệ trẻ ở các trường học nhất là các trường phổ thông. Do đó,
tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ
môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học”.
2. Mục đích nghiên cứu:


- Làm cho học sinh Tiểu học có chuyển biến về ý thức, thái
độ, hành vi, đối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Trong quá
trình đó, thông qua hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, từng
bước trang bị cho các em học sinh những hiểu biết về môi trường, để
từ đó giúp các em dần dần có ý thức, từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái độ,
hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái độ,
hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày.
- Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trên
cơ sở điều tra thực trạng về công tác giáo dục bảo vệ môi trường
của học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ 1. Từ đó đề xuất một số biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
trường Tiểu học Phấn Mễ I.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về quy mô: Là vấn đề giáo dục môi trường và bảo vệ
môi trường thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Phạm vi về không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I.
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 5 năm
2010.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận của vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh Tiểu học.
- Nghiên cứu thực trạng của việc giáo dục bảo vệ môi trường
của học sinh trường tiểu học Phấn Mễ I.
- Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học những hiểu biết
nhất định về môi trường, một số kĩ năng, biện pháp bảo vệ môi
trường thông thường để các em vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước bồi dưỡng cho
học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi, đối với môi trường và bảo
vệ môi trường.
5. Phương pháp nghiên cứu:

- Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề môi trường,
bảo vệ môi trường.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp quan sát: + Quan sát cảnh quan môi trường.
+ Quan sát hành vi của học sinh.
- Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê toán học.
6. Đóng góp mới của đề tài:
- Trang bị cho học sinh tiểu học những hiểu biết nhất điịnh về
môi trường:
+ Những nhận thức cơ bản về môi trường (đặc điểm môi
trường, vai trò của môi trường, tài nguyên đối với con người, mối quan
hệ giữa con người với môi trường,… ).
+ Tình trạng môi trường hiện nay là những hậu quả do môi
trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường.
+ Các chủ trương chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường
của nước ta và trách nhiệm của người công dân trong việc bảo vệ
môi trường.
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với môi
trường và bảo vệ môi trường.
7. Kế hoạch nghiên cứu:
- Từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2009: Giai đoạn chuẩn bị
nghiên cứu đề tài.
- Từ tháng 11/2009 đến tháng 1/2010: Giai đoạn nghiên cứu
đề tài.
- Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010: Giai đoạn soạn thảo và
viết đề tài


PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Một số vấn đề về môi trường:
* Khái niệm về môi trường:
Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề
được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm.
Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền
vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen
thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta đó là:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung
quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại
và phát triển của sinh vật.
- Mụi trng bao gm cỏc yu t t nhiờn v vt cht nhõn to bao
quanh con ngi, cú nh hng n i sng, sn xut, s tn ti, phỏt
trin ca con ngi v sinh vt.
- Mụi trng sng ca con ngi bao gm tt c cỏc yu t
t nhiờn xó hi. Cỏc yu t t nhiờn xó hi chi phi s sng, sn xut
ca con ngi nh ti nguyờn thiờn nhiờn, t, nc v khụng khớ;
ỏnh sỏng; cụng ngh, kinh t, chớnh tr, o c, vn hoỏ, lch s.
- Mụi trng t nhiờn bao gm cỏc yu t thiờn nhiờn nh vt
lý, hoỏ hc, sinh hc tn ti ngoi ý mun ca con ngi.
- Mụi trng xó hi l tng ho cỏc mi quan h gia con
ngi vi con ngi. ú l cỏc lut l, th ch, quy nh nhm
hng cỏc hot ng ca con ngi theo mt khuụn kh nht nh,
to iu kin thut li cho s phỏt trin cuc sng ca con ngi.
* Ô nhiễm môi trờng:
Ô nhiễm môi trờng là vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trờng
có ảnh hởng to lớn đến chất lợng môi trờug sống của chúng ta; ô nhiễm môi
trờng làm bẩn, làm thoái hoá moi trờng sống; làm biến đổi môi trờng theo h-

ớng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô
nhiễm). Sự biến đổi môi trờng nh vậy làm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới
đời sống con ngời và sinh vật gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp, làm
giảm chất lợng cuộc sống của con ngời.
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trờng là các sinh hoạt hằng ngày
và hoạt động kinh tế của con ngời, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động
công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng.
* Suy thoái môi trờng:
- Suy thoái môi trờng đất: Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái
hoá. Diện tích không gian sống bình quân của con ngời Việt Nam đang ngày
càng bị thu hẹp.
- Suy thoái rừng: Suy thoái rừng diễn ra ở cả hai khía cạnh: Chất lợng
rừng bị giảm, diện tích rừng bị thu hẹp.
Năm 1945, diện tích rừng là 14,3 ha; tỷ lệ che phủ là 43% tổng diện
tích tự nhiên.
Năm 1990, diện tích rừng là 9,1 ha; tỷ lệ che phủ là 27,7% tổng diện tích
tự nhiên.
Năm 1999, diện tích rừng là 9,6 ha; tỷ lệ che phủ là 28,8% tổng diện tích
tự nhiên.
- Suy giảm đa dạng sinh học: Việt Nam đợc coi là một trong 15 trung tâm
đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Việt Năm có 13.766 loài thực vật. Khu hệ
động vật có 51.555 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và
phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xơng
sống, 54 loài cá nớc ngọt,
- Trong những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng. Số
lợng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu
diệt.
+ Voi: Trớc thập kỷ 70 nớc ta có 1500 - 2000 con, nay còn 100 - 150
con
+ Hổ: Trớc thập kỷ 70 nớc ta có khoảng 1000 con nay chỉ còn 80 - 100

con.
- Ô nhiễm môi trờng nớc:
Môi trờng nớc vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu nớc toàn
cầu. Ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Nhu cầu nớc dùng cho công
nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng nhanh; Nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm
trọng; Nạn chặt, phá rừng không kiểm soát đợc.
ở nớc ta, cả ba nguyên nhân kể trên đã và đang tồn tại đồng thời có
chiều hớng phát triển, trong đó ô nhiễm nớc là một hiện tợng đáng lu ý.
Nguyên nhân của tình trạng này là:
+ Sử dụng nớc quá tải, cùng với thói quen sinh hoạt mất vệ sinh
làm ô nhiễm nguồn nớc.
+ Sử dụng hoá chất nông nghiệp và các chất tẩy rửa.
+ Các chất thải của công nghiệp, của bệnh viện, của khu chăn nuôi,
khu dân c không đợc xử lý chặt chẽ trớc khi đổ ra sông hồ.
- Ô nhiễm không khí: Các nguồn ô nhiễm không khí bao gồm:
+ Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
+ Khói, chất độc, của các hiện t ợng tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa,
sự phân huỷ các chất hữu cơ.
+ Các chất thải của giao thông , sản xuất công nghiệp, sản xuất
nông nghiệp, các hoạt động dịch vụ, hoạt động của con ngời.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trờng ở nớc ta nh hiện nay là:
Nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng của đại bộ phân nhân dân còn
thấp; Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp; Sử dụng
không đúng kỹ thuật canh tác đất. Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kỹ
thuật và lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; Khai thác
cây rừng, săn bắn thú rừng bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng; Hoạt
động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều lo i hải sản biển; Hoạt
động công nghiệp, nộng nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nớc và
không khí; Sự ra tăng dân số và việc sử dụng nớc quá tải.
2. Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học:

Giáo dục bảo vệ môi trờng là một quá trình hình thành và phát triển ở
ngời học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề môi tr-
ờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về
sinh thái. Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng
đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trờng cùng các vấn đề của nó
(nhận thức); Những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ
môi trờng (thái độ, hành vi); những kỹ năng giải quyết cũng nh thuyết phục
các thành viên khác cùng tham gia (kỹ năng); tinh thần trách nhiệm trớc
những vấn đề về môi trờng và có những hành động thích hợp giải quyết vấn
đề (tham gia tích cực).
Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trờng là làm cho các cá nhân và
các cộng đồng hiểu đợc bản chất phức tạp của môi trờng tự nhiên và môi tr-
ờng nhân đạo, là kết quả tơng tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội,
kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ
năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong
phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trờng, giải quản lý chất lợng môi tr-
ờng.
Sự thiếu hiểu biết về môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng của con
ngời là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trờng, suy
thoái môi trờng. Bởi vậy, cần phải giáo dục cho mọi ngời biết, hiểu về môi
trờng, tầm quan trọng của môi trờng trong sự phát triển bền vững và làm thế
nào để bảo vệ môi trờng. Do đó, giáo dục bảo vệ môi trờng phải là một nội
dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con ngời có kiến thức về môi trờng,
có đạo đức về môi trờng, có năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trờng
trong thực tiễn.
3. Vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu
học:
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc
đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nớc Cái gì không làm đ ợc ở
cấp Tiểu học thì khó làm đợc ở cấp học sau. Giáo dục bảo vệ môi trờng cho

học sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về môi trờng và bảo
vệ môi trờng . Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện đ-
ợc tuyên truyền về bảo vệ môi trờng trong cộng đồng, từng bớc tiến tới trong t-
ơng lai là có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trờng, sống và làm việc vì môi
trờng, thân thiện với môi trờng.
Thông qua các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học
sinh Tiểu học có cơ hội mở rộng hiểu biết về môi trờng sống của con ngời,
quan hệ giữa con ngời và môi trờng; hiểu biết về một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trờng và các biện pháp bảo vệ môi trờng. Giáo dục bảo vệ môi tr-
ờng góp phần hình thành ở học sinh tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên,
góp phần hình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo
vệ môi trờng, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết
trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trờng thêm xanh - sạch - đẹp; Biết
làm những việc đơn giản và thiết thực để bảo vệ môi trờng tại trờng, lớp, nơi
công cộng. Ngoài ra, các em học sinh còn có ý thức thực hiện các quy tắc giữ
vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Từ đó các em không nghịch phá
các công trình công cộng.
Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết
phải bảo vệ môi trờng, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng
xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trờng. Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên,
những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kỹ năng sống bảo
vệ môi trờng cho các em.
II. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng Tiểu học:
1. Mục tiêu của giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học.
Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh Tiểu học nhằm:
- Làm cho học sinh bớc đầu biết và hiểu: Các thành phần môi trờng
gồm đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng;
mối quan hệ giữa con ngời và các thành phần môi trờng; ô nhiễm môi trờng;
biện pháp bảo vệ môi trờng xung quanh (nhà ở, trờng, lớp học, thôn xóm, bản
làng, phố phờng, ).

- Học sinh bớc đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trờng phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trờng xanh -
sạch - đẹp. Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên. Sống tiết kiệm,
ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp,
đất nớc. Thân thiện với môi trờng, quan tâm đến môi trờng xung quanh.
2. Nội dung chơng trình giáo dục môi trờng:
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng học đợc lồng ghép,
tích hợp trong các môn học và đa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp với lợng kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiết
thực cải thiện môi trờng, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên
nhiên với môi trờng.
* Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trờng qua các môn học có 3 mức
độ:
Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ
môi trờng là một quá trình lâu dài, cần đợc bắt đầu từ mẫu giáo và đợc tiếp
tục ở cấp phổ thông cũng nh trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải đợc nội
dung giáo dục bảo vệ môi trờng tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn
các phơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục
bảo vệ môi trờng. Đó là giáo dục về môi trờng, giáo dục trong môi trờng và
giáo dục vì môi trờng.
- Giáo dục về môi trờng: Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của
bộ môn khoa học về môi trờng, những hiểu biết về tác động của con ngời tới
môi trờng, những phơng pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động
và xử lý sự cố môi trờng.
- Giáo dục trong môi trờng: Là xem môi trờng thiên nhiên hoặc nhân
tạo nh một phơng tiện, một môi trờng để giảng dạy và học tập. Nói cách
khác là cần phải dạy và học gắn với môi trờng một cách sinh động và đa
dạng.
- Giáo dục vì môi trờng: Nhằm giáo dục đợc ý thức, thái độ, các chuẩn
mực, hành vi ứng xử đúng đắn với môi trờng. Hình thành và phát triển, rèn luyện

các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đuáng đắn trong hành động
bảo vệ môi trờng.
*Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp:
Trong chơng trình Tiểu học hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc quy định
mỗi tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng có thể đợc lồng
ghép vào những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. Căn cứ vào những chủ đề
chung cho toàn bộ bậc học, chơng trình giáo dục bảo vệ môi trờng đợc quy
định cho các khối lớp theo hai mức độ: Các lớp 1, 2 ,3 và các lớp 4, 5. Đối
với học sinh Tiểu học nói chung, yêu cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:
- Nhận biết, biết một số đặc điểm cơ bản về vai trò cúa cây cối, con
vật, các hiện tợng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Bớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhận xét,
nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tợng đơn
giản trong tự nhiên.
- Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ môi trờng tại tr-
ờng, lớp, gia đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi nh ý thức bảo vệ
cây cối, con vật có ích, yêu thiên nhiên, trờng học, nhà ở, cộng đồng. Có ý
thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng, không
nghịch phá các công trình công cộng. Giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học gồm có các chủ đề sau:
+ Ngôi nhà của em: Nhà trờng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp có ảnh h-
ởng tốt đến sức khoẻ con ngời. Vì vậy, các em phải biết thờng xuyên tự giác giữ
gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng gia
đình, trồng và chăm sóc cây, con vật nuôi trong gia đình.
+ Mái trờng thân yêu của em: Các em cần biết những điều nên làm
và không nên làm trong bảo vệ giữ gìn môi trờng, yêu qúy giữ gìn bảo vệ
môi trờng nhà trờng, thực hiện quy định bảo vệ cảnh quan môi trờng, tích

cực tham gia các hoạt động giữ gìn trờng lớp xanh - sạch - đẹp.
+ Em yêu quê hơng: Cảm nhận đợc vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biết
một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng tại cộng đồng, yêu quý và có ý
thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tham gia vào các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi
trờng tại cộng đồng.
+ Môi trờng sống của em: Củng cố kiến thức qua các môn học về
các thành phần cơ bản của môi trờng xung quanh nh đất, nớc, không khí, ánh
sáng, động vật, thực vật, Một số biểu hiện về ô nhiễm môi tr ờng, nhận biết
cảnh quan môi trờng xung quanh, có những việc làm đơn giản thiết thực để
giữ gìn và bảo vệ môi trờng xung quanh.
+ Em yêu thiên nhiên: Con ngời sinh sống trong thiên nhiên và là
một bộ phận của thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên, môi trờng tự nhiên xung
quanh sẽ gây tác hại đối với cuộc sống con ngời. Vì vậy, các em cần biết
cảm nhận, yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tham gia
trồng và chăm sóc cây xanh, chăm sóc yêu quý những con vật nuôi.
+ Vì sao môi trờng bị ô nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trờng đến con ngời và các sinh vật khác, thực hiện
những hành động cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trờng.
+ Tiết kiệm trong tiêu dùng: Biết tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi
trờng, quý trọng các đồ dùng, tài sản thiên nhiên, sản phẩm lao động, tiết
kiệm sử dụng hợp lý các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, biết phân loại tận
dụng phế thải.
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một nội dung giáo dục trong trờng Tiểu
học. Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ môi trờng có thể sử dụng nhiều phơng
pháp dạy học đa dạng nh thảo luận nhóm, trò chơi, phơng pháp dự án, đóng vai,
đồng thời giáo dục bảo vệ môi tr ờng còn sử dụng các phơng pháp dạy học
đặc thù của các môn học.

3. Phơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học:
Từ năm học 2007 - 2008, thực hiện ch th số 02/2005/CT - BGD Vê

tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng xác định nhiệm vụ trọng tâm
cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi tr-
ờng và bảo vệ môi trờng bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xây dựng nhà trờng xanh, sạch, đẹp.
Khi dạy những nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo viên thờng
sử dụng các phơng pháp mà ở đó học sinh đợc tranh luận, bày tỏ ý kiến, thái
độ, hành động, nh : Các phơng pháp thảo luận nhóm, tổ chức làm việc theo
phiếu học tập, trò chơi, điều tra, Nhờ những ph ơng pháp này, học sinh có
thể tự phát hiện những kinh nghiệm đúng, sai, sự cần thiết bảo vệ môi trờng,
nêu các phơng hớng cải thiện môi trờng xung quanh; tham gia công tác giữ
gìn vệ sinh bảo vệ môi trờng. Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc giáo
dục bảo vệ môi trờng qua các môn học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, vấn đề
phát triển kiến thức, kỹ năng và hình thành thái độ về giáo dục môi trờng
trong các bài học đạt hiệu quả cha cao. Từ những kiến thức trọng tâm bài học
có liên quan đến vấn đề môi trờng các em học sinh mới chỉ hiểu và nắm đợc
kiến thức trong sách giáo khoa còn việc vận dụng vào thực tế cuộc sống còn
nhiều hạn chế. Học sinh cha đợc nâng cao ý thức trong các hành vi đối xử
với rác thải, ý thức bảo vệ môi trờng trong nhà trờng và cộng đồng. Hiện t-
ợng học sinh ăn quà vứt rác thải bừa bãi, không đúng quy định vẫn thờng xảy
ra . Đó chính là khó khăn, vớng mắc, những tồn tại cần tiếp tục tháo gỡ về
các mặt: Công tác tổ chức của nhà trờng; việc lựa chọn nội dung dạy học sao
cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị dạy học hiện
có; cơ chế quản lý chỉ đạo của nhà trờng với mục đích cuối cùng là làm cho
học sinh:
- Bớc đầu biết và hiểu các thành phần môi trờng.
- Mối quan hệ giữa con ngời và các thành phần môi trờng.
- Có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa
tuổi.
- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, quê hơng.

- Thân thiện với môi trờng, quan tâm tới môi trờng xung quanh.
III. Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng tiểu
học:
1. Giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học rất đa dạng và phong
phú. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học là điều kiện thuận
lợi và phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh Tiểu học.
Các hình thức đa dạng, phong phú của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục bảo vệ
môi trờng đến học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn.
Để tiến hành giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp cho học sinh tiểu học có thể tổ chức các hình thức sau:
- Câu lạc bộ: Có thể tổ chức cho những nhóm học sinh có cùng hứng
thú, sở thích tìm hiểu môi trờng tự nhiên hoặc các di sản văn hoá, lịch sử. Có
thể tổ chức câu lạc bộ về di tích lịch sử ở quê hơng, câu lạc bộ về một loài
cây, con, nh : Câu lạc bộ những nhà địa chất trẻ tuổi , Câu lạc bộ những
nhà lịch sử trẻ tuổi , Câu lạc bộ những nhà sinh vật cảnh , Hoạt động
của các câu lạc bộ có thể là: Thu thập, trng bày, báo cáo thông tin về một
loài thú quý hiếm, điều tra đơn giản, phát hiện vấn đề nh: Tình hình chặt phá
cây cối tại trờng, cộng đồng, tình hình ô nhiễm nớc sông, hồ, ; tham gia
giải quyết một vấn đề môi trờng của trờng, lớp, cộng đồng nh trồng cây,
chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,
- Tham quan: Tạo điều kiện cho học sinh có những hoạt động học tập
về môi trờng và bảo vệ môi trờng đạt chất lợng cao trong những tình huống
thích hợp ngoài khuôn khổ lớp học. Hoạt động này giúp học sinh có những
trải nghiệm trực tiếp trong những khung cảnh khác nhau, qua đó sẽ nâng cao
việc xây dựng kiến thức, kỹ năng của học sinh thông qua những cơ hội học tập
khám phá. Phân tích, hình thành thái độ và phát triển óc thẩm mĩ, tạo cơ hội
cho giáo viên, học sinh hiểu biết lẫn nhau. Có thể tổ chức những chuyến đi

thăm cơ sở nhà trờng và cộng đồng địa phơng, thăm nhà nhà máy, trung tâm ở
thành thị, thăm cảnh thiên nhiên nh rừng, công viên
- Trò chơi: Thông qua trải nghiệm trong những tình huống khác nhau,
trò chơi tạo điều kiện cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, thái độ và
thực hành kỹ năng bảo vệ giữ gìn môi trờng một cách tự nhiên, hứng thú. Trò
chơi có thể đợc thực hiện ở tất cả các chủ điểm. Có thể tổ chức các trò chơi
nh: Trò chơi đóng vai, giải quyết tình huống học tập, trò chơi vận động - học
tập. Những loại trò chơi này giúp học sinh nhận biết các hành vi có lợi hay
có hại đối với môi trờng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, tìm những
giải pháp bảo vệ môi trờng.
- Văn hoá nghệ thuật: Các hình thức kể chuyện, biểu diễn, su tầm và
sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh tác động vào xúc cảm của học sinh, giúp học
sinh củng cố và phát triển thái độ đúng đắn đối với các vấn đề môi trờng. Đối
với học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 có thể tổ chức vẽ tranh về chủ đề ngôi nhà của
em, phong cảnh của quê hơng; viết, hát về cảnh đẹp quê hơng, về gia đình,
kể chuyện về cây, con bị ảnh hởng bởi tác động của con ngời, của ô nhiễm
môi trờng vào nơi sinh sống của chúng,
- Giải quyết các vấn đề môi trờng của cộng đồng: Học sinh bớc đầu
vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học ở trên lớp để giải quyết những vấn đề
thực tế về môi trờng, trên cơ sở đó củng cố, phát triển kiến thức và thái độ về
môi trờng. Các vấn đề môi trờng của cộng đồng mà học sinh Tiểu học có thể
tham gia giải quyết là: Giữ gìn, làm đẹp quang cảnh khu di tích, danh lam
thắng cảnh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh; Điều tra về các
vấn đề môi trờng tại cộng đồng nh: Số gia đình sử dụng nớc sạch, số các bạn
nhỏ ở thôn xóm ăn uống không hợp vệ sinh, cổ động về bảo vệ môi tr ờng;
tham gia vào giải quyết những vấn đề môi trờng cấp bách tại cộng đồng nh:
Dọn dẹp, tạo một sân chơi chung sạch đẹp, tham gia ngày hội trồng cây,
* Một số hoạt động minh hoạ:
ăn uống sạch sẽ
(Dùng cho lớp 1)


I. Mục tiêu:
Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Biết đợc ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ đối với sức khoẻ con ngời
nói chung, đối với bản thân nói riêng.
- Có thói quen ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh; ghét thói ăn uống bậy bạ,
không hợp vệ sinh.
- Biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh (ăn chín uống sôi, không ăn quả
xanh, không uống nớc lã, ăn có giờ giấc, biết rửa tay trớc khi ăn).
II. Thời gian: 30 - 40 phút.
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
- Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh có lợi gì? Nếu ăn uồng không sạch sẽ ,
mất vệ sinh thì sễ có hại gì cho sức khoẻ của mỗi ngời chúng ta?
- Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh là ăn sạch, uống sạch, không ăn những
thức ăn ôi thiu hoặc quả xanh mà chỉ dùng đồ ăn đã đợc nấu chín, không
uống nớc lã hoặc nớc từ nguồn không sạch có trong tự nhiên mà chỉ uống n-
ớc đã đun sôi. Nếu biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh thì sức khoẻ sẽ đợc đảm
bảo, hạn chế đợc bệnh tật.
- Nếu môi trờng có nguồn nớc bị bẩn, rau xanh và hoa quả bị hỏng thì
chúng ta không đợc dùng để ăn uống.
2. Hình thức tổ chức:
Cho học sinh xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
VI. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh vẽ về nguồn nớc bị ô nhiễm, về mâm cơm không đậy
lồng bàn nên bị ruồi nhặng đậu vào, về một vài loại rau xanh thờng gặp hằng
ngày.
- Soạn một số câu hỏi về những điều nên và không nên từ những bức
tranh ở trên về ăn sạch và uống sạch.

2. Học sinh:
- Chuẩn bị ý kiến để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Xem tranh.
* Mục đích: Giúp học sinh nhận biết sự ô nhiễm môi trờng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo lên bảng vài bức tranh về nguồn nớc bẩn, về hình ảnh
những con ruồi đậu mâm cơm, về một vài loại rau xanh hoặc hoa quả thờng
gặp.
- Sau đó đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
- Học sinh cùng nhau suy nghĩ để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
* Kết luận: Không đơc uống nớc từ những nguồn nớc bẩn, không ăn các loại rau
quả bị hỏng. Nếu chúng ta ăn uống không sach sẽ thì sẽ có hại cho sức khoẻ của
bản thân mình.
2. Hoạt động 2: Phân biệt những điều nên và không nên.
* Mục đích: Giúp học sinh nhận biết những điều nên và không nên trong
việc ăn uống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
- Phát cho học sinh phiếu bài tập có các câu hỏi về những điều nên và
không nên trong việc ăn uống hợp vệ sinh.
- Học sinh làm bài trong 10 phút, sau đó giáo viên gọi vài em lên trình
bày kết quả của mình.
- Có thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn hằng ngày trong việc ăn
uống sạch sẽ hợp vệ sinh ở nhà cũng nh ở nơi công cộng.
- Kết thúc hoạt động cho học sinh hát bài Thật đáng chê.
* Kết luận: Chúng ta không đợc ăn những thức ăn ôi thiu hoặc quả xanh,
không đợc uống nớc lã. Chỉ nên ăn chín uống sôi. nh thế sẽ làm cho ta khoẻ
mạnh, không bị bệnh tật

Giữ gìn và bảo vệ môI trờng

(Dùng cho lớp 2,3)
I. Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng:
- Hiểu đợc sự cần thiết của môi trờng cho cuộc sống của con ngời,
trách nhiệm của con ngời trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
- Phân biệt đợc việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trờng
trong sạch. Biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
II. Thời gian: 30 - 40 phút
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
- Môi trờng rất cần thiết cho cuộc của con ngời. Môi trờng cung cấp
cho con ngời những điều kiện để sống nh ăn, mặc, ở,
- Môi trờng bị ô nhiễm chủ yếu do con ngời gây ra. Vì vậy, con ngời
cần phảI có trách nhiệm với môi trờng, sống thân thiện với môi trờng.
- Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
2. Hình thức tổ chức:
Trò chơi thảo luận và liên hệ bản thân.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trờng.
- Các dụng cụ để thực hiện hoạt động nh: Giấy khổ to, bút dạ, băng
dính, kéo, hồ dán,
- Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động.
- Trò chơi Bỏ rác vào thùng .
2. Học sinh:
- Làm các cánh hoa và nhuỵ hoa cho hoạt động.
- Chuẩn bị ý kiếm xung quanh nội dung mà giáo viên đã phổ biến cho
lớp.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động khởi động: Trò chới Bỏ rác vào thùng .
* Mục tiêu: Trò chơi giúp định hớng nội dung hoạt động cho học sinh.

* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: Nhóm thùng rác và nhóm bỏ
rác.
- Phỏ biến cách chơi:
+ Nhóm bỏ rác xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cm sẵn một vật
tợng trng cho rác (cặp, sách, bút, giầy, dép, ). Nhóm thùng rác đứng ở
trong vòng tròn.
+ Khi có lệnh chơi, các em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mỗi
thùng chỉ đựng khối lợng rác là 3.
+ Khi có lệnh kết thúc, trong nhóm bỏ rác , em nào còn cầm rác
là thua. Em nào vứt rác đi mà không bỏ vào thùng rác là bị phạt. Trong
nhóm thùng rác , em nào cầm thiếu hoặc cầm thừa số rác quy định cũng bị
phạt.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Sau đó thảo luận câu: Vì sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt
rác vừa bãi có tác hại gì?
* Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trờng trong
sạch, tránh đợc dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho con ngời. Vậy môi trờng là
gì? Môi trơng ảnh hởng đến con ngời nh thế nào? Đó là nội dung của hoạt
động mà hôm nay chúng ta cùng nhau thực hiện.
2. Hoạt động 1: Thảo luận chung cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu môi trờng là gì?

* Cách tiến hành:
- Cho học sinh xem một bức tranh hoặc ảnh đã chuẩn bị trớc có vẽ
phong cảnh rừng cây, sông núi, trời đất, chim muông, thú vật, và một bức
tranh hoặc ảnh mô tả đờng xá, nhà máy, khói bụi, (trong đó có con ng ời
sinh sống).
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong tranh, ảnh đó?

+ Những gì em nhìn đợc trong tranh, ảnh có liên quan đến cuộc
sống của con ngời nh thế nào?
- Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận các câu hỏi trên và rút ra nhứng kết
luận cần thiết nhất.
* Kết luận: Môi trờng bao gồm không khí, nớc, đất đai, âm thanh, ánh sáng,
cây cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, các khu dân c, khu sản xuất.
3. Hoạt động2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
* Mục tiêu: Học sinh biết sự cần thiết phải tự liên hệ cá nhân trong việc giữ
gìn và bảo vệ môi trờng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 4 học sinh.
- Giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to. Yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các
nội dung có liên quan đến việc giỡ gìn và bảo vệ môi trờng, vi phạm bảo vệ
môi trờng. Đa ra những kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng.
- Học sinh thực hiện hoạt động.
* Kết luận: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trờng
trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục cấc
hậu quả xấu do còn ngời và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên giúp cho con ngời tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền
vững, lâu dài.

Thi tìm hiểu môI trờng của trờng em
(Bài dùng cho lớp 4 - 5)
I. Mục tiêu:
Sau hoạt động học sinh có khả năng:
- Nâng cao hiểu biết về môi trờng của một nhà trờng, thấy đợc trách
nhiệm của ngời học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng nhà trờng luôn
xanh, sạch, đẹp.
- Có kỹ năng đánh giá và phân tích môi trờng của một nhà trờng về
những cái đợc và cái cha đợc cần phải khắc phục. Biết đa ra những biện pháp

thích hợp để bảo vệ môi trờng nhà trờng.
- Luôn thể hiện thái độ tôn trọng và ủng hộ những hành vi đúng, đồng
thời phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trờng nhà trờng.
II. Thời gian: 40 phút.
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
- Môi trờng nhà trờng bao gồm những gì? Những cái đó do đâu mà
có? Vì sao mỗi học sinh chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ cho môi trờng
nhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp?
- Những biện pháp bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4
- 5.
2. Hình thức tổ chức: Thi tìm hiểu theo nhóm, tổ học sinh.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hớng dẫn học sinh những nội dung cần tìm hiểu.
- Gợi ý các em cách quan sát, thu thập thông tin và viết báo cáo thu
hoạch.
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp cùng với giáo viên chuẩn bị chơng trình của
cuộc thi.
2. Học sinh:
- Từng tổ phân công nhau thực hiện việc quan sát, su tầm những thông
tin nói về nhà trờng, về việc xây dựng khung cảnh s phạm của nhà trờng.
- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm, tổ hoặc cũng có thể cá nhân học
sinh tự viết bản thu hoạch riêng.
- Cử ngời dẫn chơng trình.
- Chuẩn bị trang trí cho cuộc thi.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Quan sát môi trờng nhà trờng.
* Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát và tổng hợp các nhận
xét từ các kết quả quan sát đợc.

* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 3 - 4 học sinh. Giao nhiệm vụ cho
các nhóm tiến hành hoạt động quan sát môi trờng nhà trờng. Học sinh ghi
chép lại tất cả những gì quan sát đợc: Từ khung cảnh chung của nhà trờng đến
bồn hoa, cây cảnh, từ môi trờng lớp học đến môi trờng xung quanh nhà trờng.
- Viết thành báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu.
* Kết luận: Môi trờng nhà trờng bao gồm từ lớp học tới sân trờng, từ bồn hoa
cây cảnh tới hàng cây xanh xung quanh trờng, đều cần đ ợc giữ gìn và bảo
vệ để làm cho khung cảnh nhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp.
2. Hoạt động 2: Thi tìm hiểu môi trờng nhà trờng.
* Mục tiêu: Giúp học sinh thể hiện những hiểu biết của mình về môi trờng nhà
trờng, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi
trờng.
* Cách tiến hành:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày báo cáo thu hoạch của nhóm về kết
quả tìm hiểu điều tra.
- Lớp thảo luận và góp ý kiến bổ sung.
- Sau cùng cả lớp thống nhất một bản cam kết trong việc giữ gìn và
bảo vệ môi trờng nhà trờng.
* Kết luận: Bảo vệ môi trờng nhà trờng là trách nhiệm của mỗi ngời học sinh
chúng ta. Vì vậy, cần phải có những hành động thiết thực để góp phần cùng
cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trờng nhà trờng thêm xanh, sạch,
đẹp.
2. Tớch hp, lng ghộp ni dung giỏo dc bo v mụi
trng thụng qua cỏc mụn hc.
a). nh hng:
Bo v mụi trng ó v ang tr thnh mi quan tõm mang
tớnh ton cu. Giỏo dc ý thc bo v mụi trng cho hc sinh tiu
hc nhm lm cho hc sinh bc u bit v hiu cỏc thnh phn
mụi trng (t, nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, ng vt, thc vt v

quan h gia chỳng); mi quan h ca con ngi v cỏc yhnh phn
mụi trng; ụ nhim mụi trng; bin phỏp bo v mụi trng xung
quanh (nh , trng, lp,); bc u cú kh nng tham gia cỏc
hot ng bo v mụi trng phự hp vi la tui (trng cõy, chm
súc cõy, lm cho mụi trng xanh, sch, p); sng ho hp, gn
gi, thõn thin vi thiờn nhiờn, sng tit kim, ngn np, v sinh, chia
s hp tỏc; yờu quý thiờn nhiờn, gia ỡnh, trng lp, quờ hng, t
nc; thõn thin vi mụi trng; quan tõm ti mụi trng xung
quanh.
Để thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu
học có hiệu quả, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng
ghếp, tích hợp trong các môn học với kiến thức phù hợp ở 3 mức độ:
- Mức độ toàn phần: Được áp dụng với những bài học có mục
tiêu, nội dung phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường.
- Mức độ bộ phận: Được áp dụng với những bài học chỉ có một
bộ phận có mục tiêu nội dung phù hợp với giáo dục bảo vệ môi
trường.
- Mức độ liên hệ: Được áp dụng với những bài học có mục
tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ một cách lôgíc với nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường.
b). Hình thức và phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường:
* Hình thức:
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa và đặc thù
giảng dạy từng môn học ở Tiểu học, có thể tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường theo các hình thức sau:
- Khai thác trực tiếp:
Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục bảo vệ
môi trường, giúp học sinh hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc

nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về
ý thức bảo vệ môi trường. Những hiểu biết về môi trường được học
sinh cảm nhận qua các bài học sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó,
các em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm và có những
hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kịên tốt nhất để nội
dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh
thông qua đặc thù của từng môn học.

Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy lớp 4, 5

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục. Người thường xuyên theo dõi và có những lời chỉ dạy quý giá cho những người làm công tác giáo dục. Người đã từng nói “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ” đã trở thành khẩu hiệu của tất cả các trường. Đó cũng chính là nguồn động lực tinh thần to lớn để các thầy giáo, cô giáo nỗ lực làm tốt nhiệm vụ vẻ vang của mình. Và Người cũng khẳng định “ Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ, nhân dân nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của đất nước”. Đúng vậy không có giáo dục sẽ không có thể có những người chủ tương lai của nước nhà. Dù ở thời đại nào, đất nước nào, dân tộc nào muốn phát triển về mọi mặt thì trước hết phải có giáo dục, không có giáo dục đất nước sẽ không phất triển được. Nền giáo dục là thước đo đánh giá sự phát triển phồn thịnh của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đồng thời nó cũng đảm bảo cho sự phát triển về kinh tế, chính trị xã hội của quốc gia đó và dân tộc đó, trong đó có giáo dục bảo vệ môi trường cũng như việc nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường của mỗi người dân.

Bảo vệ môi trường là một trong nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu. Ở nước ta bảo vệ môi trường đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc. Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2014 của bộ chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ năm 2010 là giáo dục môi trường cho bậc tiểu học bằng nhiều hình thức phù hợp để xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch - đẹp.

Vậy môi trường là gì? Từ trước đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về môi trường nhưng hiện nay người ta đã thống nhất với nhau rằng “ Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hoá học, sinh học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó quan hệ mật thiết tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoá của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hướng phát triển của các cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội loài người”. Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển nền kinh tế, hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhưng bên cạnh đó có nhiều người do ý thức kém chỉ chú trọng sự phát triển kinh tế, nên đã góp phần làm suy giảm chất lượng môi trường quá giới hạn cho phép, đi ngược lại mục đích sử dụng ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và sinh vật. Những tác động của thị trường cũng len lỏi vào trường học, trong học sinh khiến cho đội ngũ giáo viên và các bậc cha mẹ phải hết sức quan tâm, lo lắng như hiện tượng học sinh chơi bom thối, chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, ăn kẹo sinh gôm trong lớp, vứt xả rác bừa bãi, không có ý thức trong bảo vệ cây xanh, bảo vệ bàn ghế và cơ sở vật chất của nhà trường... Đó cũng chính là những trăn trở của người làm giáo dục. Phải làm thế nào? Có biện pháp gì để giáo dục cho thế hệ trẻ trở thành những người có tài đồng thời và có đức? Chính vì thế đòi hỏi ngành giáo dục không những truyền thụ tri thức cho học sinh mà phải còn chú trọng đến việc giáo dục cho thế hệ trẻ trở thành người hiểu biết, có lòng nhân ái và là những người có ích cho xã hội.

Trong thực tế hiện nay khi giáo dục về môi trường có nhiều thuận lợi hơn đó là qua thông tin đại chúng, qua tranh ảnh, một số hoạt động ở ngoài thực tế tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người nên học sinh một phần nào cũng am hiểu hơn. Nhưng bên cạnh đó sự nhận thức về môi trường của một số học sinh còn yếu kém một phần do ý thức của các em, một phần trong các năm vừa qua chưa có sự chỉ đạo thống nhất đưa giáo dục môi trường vào các bậc học, và chưa có môn học riêng về môi trường, có chỉ là sự cập nhật, lồng ghép vào trong các môn như tiếng Việt, Khoa học, Địa lý... Nên mức độ tiếp thu của học sinh còn hạn chế.

Vì vậy trong giảng dạy ngoài việc truyền thụ kiến thức cơ bản, đồng thời phải lồng ghép việc giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch, lành mạnh không những đem lại lợi ích cho hôm nay mà cho cả mai sau. Học sinh là những chủ nhân trương lai của đất nước, chúng ta phải làm sao cho thế hệ học sinh có ý thức và góp sức mình vào công cuộc bảo vệ môi trường. Trong các năm học qua, để giáo dục học sinh có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường tôi luôn lồng ghép vấn đề môi trường vào trong bài dạy và tôi nhận thấy đã được một số hiệu quả nhất định và tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào trong năm học 2011 - 20.... và trong những năm tiếp theo với hy vọng góp phần nâng cao được ý thức cho học sinh để bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển một tương lai bền vững của đất nước, đó cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài Lồng ghép giáo dục môi trường vào chương trình giảng dạy ở lớp 4, 5.

2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài

Đối với các môn Tiếng việt, Khoa học, Địa lí... Trong trường tiểu học tôi luôn lồng ghép những kiến thức cơ bản về môi trường như: vai trò của môi trường, các khái niệm về môi trường, sự ô nhiễm của môi trường nói chung và sự ô nhiễm của môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất, sinh vật nói riêng và các nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó. Cho nên trong quá trình giảng dạy tôi luôn vận dụng các phương pháp hữu hiệu để giúp các em vừa tiếp thu tri thức vừa hiểu biết những vấn đề về môi trường của quê hương đất nước, có như vậy thì các em mới tham gia tích cực vào các hoạt động, sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương đất nước và trở thành người công dân có ích cho xã hội sau này.

3. Đối tượng nghiên cứu

Tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 4-5 thông qua giảng dạy môn Tiếng việt, Khoa học, Địa lí...để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Bở vì đây là lứa tuổi thiếu niên các em chăm học, vâng lời thầy cô giáo nên cần giáo dục cho các em ý thức ngay từ khi các em hiểu về môi trường, những việc làm cụ thể về môi trường. Từ đó các em có ý thức cao hơn trong mỗi hành vi, việc làm của mình đối với môi trường.

4. Phạm vi nghiên cứu

Học sinh lớp khối lớp 4- 5 trường Tiểu học Trần Phú từ năm 20.... – 20.... đến nay.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Kinh nghiệm giáo dục của bản thân trong quá trình giảng dạy.

- Trao đổi với các bộ phận môi trường.

- Nghiên cứu tài liệu liên quan.

II. PHẦN NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận

Trong chương trình Tiểu học mới, vấn đề giáo dục môi trường đã được đề cập đến, có môn đã dành hẳn một chương nói về môi trường như môn Khoa học (SGK trang 127) hoặc có bài đề cập đến môi trường như: Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường (Luyện từ và câu SGK trang 115), Luật bảo vệ môi trường (Chính tả SGK trang 103).

Một số bài có một phần nội dung liên quan đến môi trường nhưng SGK chưa yêu cầu đi sâu khai thác. Ví dụ chương “Vật chất và năng lượng” (Khoa học) hay “Sông ngòi”, “Vùng biển nước ta” (Địa lý)

Tuy nhiên kiến thức về môi trường vẫn còn mờ nhạt, giáo dục môi trường chưa được tách ra như một môn học, một số kiến thức chưa thật sự gần gũi với đời sống xung quanh của các em như khu bảo tồn thiên nhiên SGK/ 115, khu bảo tồn đa dạng sinh học SGK/ 126 do đó việc tiếp thu của học sinh còn nhiều khó khăn.

Gần đây nhất, đầu năm học 2008-2009 Sở Giáo dục Đắk Lắk, Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana đã triển khai lồng ghép giáo dục môi trường vào môn Tiếng Việt, môn Khoa học, Địa lí... đã được giáo viên tiếp thu và ứng dụng rộng rãi trong toàn ngành. Điều đó chứng tỏ rằng môi trường và giáo dục môi trường là vấn đề nóng mang tính sống còn của xã hội.

2. Thực trạng

a) Thuận lợi, khó khăn

* Thuận lợi:

- Về phía giáo viên

Đạt trình độ trên chuẩn, đều được tham gia tập huấn lồng ghép giáo dục môi trường trong từng khối, lớp, theo từng bài cụ thể. Được cấp phát tài liệu tận tay để lồng ghép khi soạn bài…Có tay nghề vững vàng, có năng lực sư phạm, có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn.

Phần lồng ghép giáo dục môi trường chỉ thực hiện ở một số bài qua từng phân môn như: tiếng Việt, Khoa học, Địa lí… Nội dung lồng ghép thể hiện ở 3 mức độ: toàn phần, bộ phận và liên hệ.

- Về phía học sinh

Đa số học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp xanh-sạch-đẹp, có thói quen bỏ rác đúng nơi quy định.

100% HS tích cực tham gia các phong trào do liên đội phát động như: Một phút làm sạch sân trường, chăm sóc tưới cây và hoa trong vườn trường.

+ Sự quan tâm của các bậc phụ huynh cũng góp phần nâng cao giáo dục bảo vệ môi trường.

* Khó khăn:

- Ý thức bảo vệ môi trường của một số học sinh chưa cao.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em của mình, các em thường ăn sáng trước cổng trường nên việc xả rác chưa đúng quy định còn nhiều.

- Việc thu gom rác thải của nhiều hộ gia đình xung quanh khu vực trường chưa tốt.

b) Thành công và hạn chế

* Thành công:

Bản thân tôi đã xác định đúng mục tiêu của bài học đồng thời đã lồng

ghép giáo dục môi trường vào từng bài cụ thể và đạt được kết quả cao trong việc dạy và học. Kết quả cho thấy học sinh trường tôi đã tự giác vệ sinh lớp học, bỏ rác, tiểu tiện đúng nơi quy định.

Bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự ủng hộ của các bậc phụ huynh. Và đặc biệt là những tiến bộ hàng ngày của học sinh, các em đã có sự tiến bộ rõ rệt về bảo vệ môi trường trong lớp học, trong nhà trường. Sự tiến bộ và chăm ngoan của các em đã làm tôi thêm vui, thêm phấn chấn và tự tin vào thành công của mình.

* Hạn chế:

- Công tác giáo dục môi trường đối với một số giáo viên thực hiện chưa thường xuyên, còn đối phó chỉ dừng lại ở các tiết thao giảng, dự giờ...

- Giáo viên tuân thủ cung cấp những kiến thức mà sách giáo khoa và sách giáo viên đặt ra, chưa mạnh dạn khai thác những vấn đề có liên quan đến môi trường vì sợ lệch mục tiêu bài dạy, chưa giúp các em nêu được những việc làm thực tế của trường của lớp để các em tự giác trong việc bảo vệ môi trường.

Ví dụ: Bài “ Sông ngòi” SGK/ 74, giáo viên không dám khai thác sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác một cách hợp lý vì phần mục tiêu SGV không yêu cầu.

- Giáo viên còn chú trọng dạy kiến thức, còn xem nặng việc học kiến thức cơ bản của chương trình hơn là những vấn đề môi trường.

- Việc lồng ghép giáo dục môi trường đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, suy nghĩ nên phần lớn giáo viên ngại khó vì không có thời gian.

- Một số học sinh vẫn xả rác không đúng nơi quy định, chưa tích cực trong lao động dọn vệ sinh trường, lớp.

c) Những mặt mạnh, mặt yếu

* Mặt mạnh:

- Qua nghiên cứu tôi thấy học sinh tiểu học thích ham chơi, hay quà vặt nên rác thải còn nhiều.

- Các giải pháp trong đề tài này đã giúp học sinh hiểu rõ hơn sự tác động của môi trường đối với đời sống của con người. Qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho các em.

- Ngoài việc tích hợp lồng ghép vào các tiết chính khoá, nhiều giáo viên đã chú trọng đưa nội dung giáo dục môi trường vào các tiết sinh hoạt ngoại khoá nhằm đưa các em gần gũi với thực tế, thực hành cho các em thói quen bảo vệ môi trường ở nhà cũng như ở trường.

* Mặt yếu:

- Công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức rất hạn chế trên địa bàn toàn xã vì nhà dân ở theo cụm rãi rác không tập trung.

- Việc bố trí cho học sinh tham gia vệ sinh nơi công cộng còn quá ít.

- Chưa có điều kiện tổ chức cho học sinh tham quan những nơi có tác động xấu như khí thải của nhà máy, nước thải của các khu công nghiệp, bãi rác lớn của

khu đông dân cư ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh.

d) Nguyên nhân

Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở lớp 4, 5, bản thân tôi được gần gũi tiếp xúc trao đổi với học sinh, với phụ huynh học sinh, với đồng nghiệp trong trường để đi đến kết luận. Tình trạng học sinh lớp 4, 5 chưa quan tâm đên việc bảo vệ môi trường là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do phần lớn là các em ở vùng nông thôn.

+ Do các em chưa có động cơ, thái độ đúng đắn trong việc học bảo vệ môi trường.

+ Do các em chưa nắm vững được cách bảo vệ môi trường là những công việc gì.

+ Do các em chưa hiểu thế nào là bảo vệ môi trường?

+ Nhiều em còn có hoàn cảnh khó khăn, các em ít có điều kiện để tìm hiểu về môi trường

e) Phân tích và đánh giá các vấn đề thực trạng đã nghiên cứu.

Hiện nay, hiện tượng ô nhiễm môi trường đã lan tràn ở khắp mọi nơi từ đất, nước, đến không khí, từ bề mặt đến các lớp sâu của đất. Nguyên nhân của của nạn ô nhiễm là các sinh hoạt và hoạt động kinh tế của con người từ trồng trọt, chăn nuôi, do ý thức của người dân gần trường chưa cao còn bỏ rác ở những nơi chưa đúng quy định, ngoài ra không kể đến việc ý thức bảo vệ môi trường của một số học sinh chưa cao…Vấn đề môi trường không phải là môn học chính nên đa số giáo viên chú trọng nội dung của bài học và dành cho việc tích hợp còn ít nên đôi khi thiếu thời gian vì vậy giáo viên bỏ qua khâu này. Tình trạng giáo viên dạy chay không nghiên cứu tìm tòi số liệu, tranh ảnh…để minh hoạ cho bài học, chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về phương thức thực hiện và cũng như tài liệu giảng dạy về giáo dục môi trường, làm cho tiết học kém hấp dẫn và không mang tính thuyết phục nên giáo dục cho học sinh chưa mang lại hiệu quả cao.

3. Giải pháp và biện pháp

a. Mục tiêu của giải pháp và biện pháp

Mục tiêu của việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình lớp 4, 5 là:

+ Bảo vệ môi trường xung quanh là trách nhiệm của toàn dân.

+ Trong trường học ngoài việc học kiến thức ra giáo viên còn phải dạy cho học sinh biết bảo vệ môi trường, biết làm một số việc cụ thể như: quét dọn vệ sinh trường, lớp; tiểu tiện, đổ rác đúng nơi quy định...

+ Giáo dục môi trường tính chất tổng hợp, vừa vận dụng các hiểu biết và

kĩ năng về môi trường.

Ngoài ra còn rèn kỹ năng sống cho học sinh khi tham gia bảo vệ môi trường từ đó hình thành nhân cách cho học sinh luôn có ý thức bảo vệ môi trường.

b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp

b.1. Lồng ghép giáo dục môi trường thông qua một số bài học cụ thể

b.1.1. Xác định tên bài và mức độ tích hợp trong từng bài:

Tuỳ theo chương trình từng khối lớp để thực hiện tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường. Căn cứ vào tài liệu tập huấn 109 của Bộ giáo dục và đào tạo ngày 25-27/5/2008 để giáo viên thực hiện lồng ghép vào một số bài cụ thể.

.............

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Skkn-một số biện pháp bảo vệ môi trường trong trường th nguyễn văn trỗi

  • doc
  • 25 trang
Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
I.3. Đối tượng nghiên cứu
I.4. Phạm vi nghiên cứu
I.5. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG
II.1. Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài
II.2. Thực trạng
a. Thuận lợi, khó khăn
b. Thành công, hạn chế
c. Mặt mạnh, mặt yếu
d. Các nguyên nhân
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng
g. Khảo sát tình hình thực tế tại trường
II.3. Giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
II.4. Kết quả
III. KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
III.2. Kiến nghị
Nhận xét của hội đồng chấm sáng kiến cấp trường – cấp huyện
Tài liệu tham khảo

Người thực hiện: Lê Hoài Vân

TRANG
1
2
2
3
3
3
3
4
4
5
5
5
6
7
8
9
10
10
10
17
17
18
19
20
20
22
24
25

1

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhạc sĩ Trương Quang Lục từng viết:
“Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh…”
Đúng vậy, trái đất này không chỉ của riêng ai mà của toàn nhân loại. Bầu
trời xanh ấy chính là điểm tựa cùng chắp cánh cho những ước mơ của tâm hồn
trẻ thơ bay cao bay xa hơn. Bởi vậy mà, việc bảo vệ cho bầu trời xanh ấy là một
việc làm có ý nghĩa thiết thực không thể thiếu trong mỗi chúng ta. Hiện nay, trái
đất đang nóng dần lên, vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả
các nước trên thế giới, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới toàn cầu như tình
trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, hạn hán lũ lụt ... xảy ra liên tục. Nhân tố
con người là yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng gia tăng trầm trọng
nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường và cải thiện môi
trường sống. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ mặt
trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét nhất. Môi trường thiên
nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên; đất, nước, không khí, ánh sáng ... tồn tại
khách quan ngoài ý muốn của con người. Môi trường nhân tạo gồm những nhân
tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nên, chịu sự chi phối của con người.
Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ giữa người với người. Những vấn đề
môi trường này nó cùng nhau tồn tại, xen lẫn và tương tác chặt chẽ vào nhau.
Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số cùng với quá trình đô thị hóa nhà máy,
xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải ... đang xâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức
khỏe và cuộc sống của con người.
Là một con người Việt Nam ai cũng nhận thức được việc gìn giữ cho quê
hương chúng ta ngày một sạch đẹp hơn. Điều đó không chỉ là để có một vẻ đẹp về
thiên nhiên, cây cối, hay là quang cảnh mà còn là để cho chúng ta một sức khỏe
thật tốt. Mỗi chúng ta ai cũng nhận thấy được tầm quan trọng của sức khỏe đối với
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

2

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. “Người khỏe mạnh
thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉ ước một điều”, chắc hẳn ai cũng đoán
được điều ước đó là sức khỏe. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để có một sức
khỏe tốt, ngoài những yếu tố về dinh dưỡng, thể dục thể thao, tinh thần thoải mái
thì môi trường sống trong sạch đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Vậy môi
trường sống trong sạch là gì? Làm thế nào để có một môi trường sống trong sạch?
Mỗi chúng ta đã đóng góp được gì để cho môi trường ngày càng trong sạch hơn?
Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân chúng ta.
Vì vậy, để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành
mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện
từ rất sớm, từ lứa tuổi học sinh tiểu học, giúp trẻ em có những khái niệm ban
đầu về môi trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là
cần thiết. Từ đó biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát
triển lành mạnh của cơ thể và trí tuệ.
Nhận thức được tầm quan trọng chính vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra ý tưởng
và chọn đề tài "Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh - Sạch Đẹp ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi".
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để rèn luyện thói
quen, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường giúp các em nhận thức
được những hành động để bảo vệ môi trường hay cũng chính là để bảo vệ sức
khỏe của chính bản thân mình.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
tại trường tiểu học tôi đang công tác.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Thực hiện đối với học sinh Trường Nguyễn Văn Trỗi, huyện Krông
Ana, tỉnh ĐăkLăk.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

3

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu, tạp chí giáo dục tiểu học.
- Phương pháp khảo sát thực tế.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp dùng lời.
- Phương pháp thực hành.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
-Trước tiên để học sinh nắm được Môi trường là gì? Qua quá trình học tập
và sinh sống, các em có thể hiểu môi trường là tổng hợp các điều kiện tự nhiên
bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của sinh vật. Môi trường có ảnh hưởng rất lớn trên nhiều phương diện
trong cuộc sống của bản thân các em.
- Giáo dục môi trường là tổng hợp các biện pháp nhằm duy trì sử dụng
hợp lý, phục hồi, nâng cao hiệu quả môi trường tự nhiên, giúp con người và
thiên nhiên có sự hài hòa. Đối với hiện nay, công việc giáo dục môi trường là rất
quan trọng, cần thiết. Trong việc xây dựng thời đại mới của cả thế giới, Việt
Nam cũng từng ngày, từng giờ tham gia vào công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện
đại “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa”. Để đáp ứng cho công cuộc ấy thì con
người phải khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên môi trường rất
nhiều. Một thực trạng ngày nay mà ta có thể thấy rõ, môi trường và tài nguyên
thiên nhiên ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng. Muốn bảo vệ môi trường phát
triển bền vững mỗi chúng ta cần có nhận thức đúng đắn và biết cách bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Như chúng ta đã thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao,
những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của
và con người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai
ấy là rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

4

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được
xem là có hiệu quả, nhất là ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Bởi học sinh ở lứa tuổi
này, dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân
cách tốt.
- Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh tuy đã lớn nhưng sự tự ý thức về hành
động của mình chưa cao, đa phần các em bây giờ được ông bà bố mẹ nuông
chiều, việc gì cũng làm giúp nên các em không có kĩ năng tự phục vụ bản thân
như tự rửa tay, tự cất đồ dùng học tập, đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác
vào thùng rác …
2. Thực trạng
a. Thuận lợi, khó khăn
* Thuận lợi:
- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã chú trọng tới công tác xây dựng
cảnh quan trường lớp, 100% cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường đồng tình
ủng hộ cùng chung tay xây dựng trồng được nhiều cây cảnh đẹp có giá trị, ở tại
hai phân hiệu của nhà trường.
- Bản thân tôi luôn nỗ lực tìm tòi tài liệu liên quan đến việc bảo vệ môi
trường giảng dạy trực tiếp trong các tiết học có thể gắn nội dung tích hợp bảo vệ
môi trường. Như là tích hợp toàn phần, tích hợp bộ phận, tích hợp liên hệ ở mỗi
nội dung có trong chương trình, tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu
thải bỏ để có thể biến chúng thành những dụng cụ học tập và đồ chơi đơn giản
giúp cho học sinh được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức.
- Học sinh luôn nhiệt tình trong các buổi lao động của nhà trường.
* Khó khăn:
- Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục môi trường cho
học sinh. Trong quá trình soạn giảng chưa chú ý đến việc lồng ghép giáo dục
bảo vệ môi trường vào các tiết dạy và hoạt động giáo dục.
- Việc lựa chọn nguồn nguyên vật liệu, nơi cất giữ và bảo quản để đảm
bảo sản phẩm có độ bền cao, sử dụng lâu ngày còn hạn chế.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

5

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Diện tích sân chơi cho học sinh còn chật hẹp, cây xanh rất ít nên chưa
tạo được bóng mát cho học sinh, trong các giờ hoạt động ngoài trời.
b. Thành công, hạn chế
* Thành công:
- Khi đưa ra kế hoạch thực hiện đề tài, tôi cũng đã được sự quan tâm, giúp
đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, luôn tạo điều kiện về cơ
sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho học sinh.
- Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của nhà trường
đầy đủ nên cho học sinh một môi trường học tập tốt.
* Hạn chế:
- Điểm trường nằm trong khu dân cư, nơi tập trung khá đông người.
- Diện tích sân chơi bãi tập của các em chưa được phù hợp, sân trường
còn nhỏ so với số lượng học sinh của trường trong những ngày hoạt động tập thể.
- Đồ dùng dạy học nội dung giáo dục môi trường còn ít.
- Các em chưa có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch, còn xé
vở làm đồ chơi, ăn quà xong chưa có ý thức vứt giấy, vỏ vào đúng nơi quy định,
chơi những trò chơi mất vệ sinh như là dùng cát ném vào bạn, chân tay khi đến
lớp còn bẩn, cây cối được thầy cô trồng làm bóng mát, cảnh quan quanh trường
học thì còn tự ý rủ bạn bè tới chơi đùa và bẻ ngọn ...
- Các hàng quán quà vặt xung quanh trường học còn quá nhiều nên không
thể tránh khỏi hiện tượng học sinh ăn quà vặt và xả rác xung quanh trong và
ngoài trường học.
- Đối với khu dân cư: Nhiều hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh để đi tiểu
tiện, đại tiện. Trâu bò còn thả rông, chuồng trại chăn nuôi, gia súc, gia cầm nuôi
gần trường chưa đảm bảo vệ sinh. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo
dục học sinh bảo vệ môi trường sống tại khu dân cư và chưa tạo thói quen bảo
vệ môi trường sống cho các em.
Chính vì thế tôi đã suy nghĩ trăn trở áp dụng một số biện pháp giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho học sinh đạt hiệu quả cao, mạnh dạn chia sẻ cùng đồng nghiệp.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

6

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
c. Mặt mạnh, mặt yếu
* Mặt mạnh:
- Học sinh có thái độ gần gũi với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội,
yêu quý chăm sóc bảo vệ cỏ cây hoa lá trong gia đình, nhà trường và ở khắp mọi
nơi, yêu quý chăm sóc bảo vệ vật nuôi gần gũi với con người, quý trọng bảo vệ
đồ dùng học tập, biết lau chùi đồ dùng bị bụi bẩn, thích tham gia vào việc trồng
cây, dọn dẹp vệ sinh cùng các giáo viên trong trường.
* Mặt yếu:
- Đa số học sinh của trường tôi ở nông thôn rất ham chơi, chưa có ý thức
bảo vệ môi trường sân trường, nhiều lúc các em vẫn chạy một cách vô tư chưa
biết nhặt rác ngay dưới chân mình để bỏ vào thùng, chơi chạy quá đà giẫm hết
cả lớn vườn hoa của trường, thậm chí còn bẻ cành cây, bẻ hoa vườn trường, đi
vệ sinh, rửa tay chưa biết khoá vòi nước lại ...
- Một số phụ huynh do mải làm kinh tế nên ít quan tâm đến con em mình,
tôi nhìn thấy nhiều phụ huynh do vội vàng đưa con đi học nên nhiều khi đi xe
máy lấm bết bụi đường, nổ máy phóng thẳng vào sân trường tới cửa lớp. Một số
khác chỉ mua cho con hộp xôi hoặc cái bánh sau đó chở con đến trường nên học
sinh ăn xong rồi vứt luôn vỏ hộp xuống sân trường.
d. Nguyên nhân
- Trước khi nghiên cứu đề tài này, tôi thấy đã có nhiều giáo viên nghiên
cứu về biện pháp giáo dục học sinh ở trường Tiểu học, trong đó có cả “Một số
biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp ở trường Tiểu học”,
đề tài giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh ở độ tuổi này. Nhưng dựa
trên tình hình thực tế của Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi là trường nằm ngay
trên trung tâm Xã Quảng Điền, đa số học sinh là con em địa phương nên ý thức
bảo vệ môi trường chưa cao.
- Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nặng, kéo theo là
sự bùng nổ về vấn đề dân số là một hồi chuông cảnh tĩnh cho nhân loại. Do đó
để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

7

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệu quả nhất là
ở lứa tuổi tiểu học. Bởi trẻ em ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói
quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.
- Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tôi xác định là một trong những
nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển
toàn diện nhân cách học sinh tiểu học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được
lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày tạo điều kiện để học sinh được trải
nghiệm những vốn sống của bản thân.
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng
- Môi trường là vấn đề nóng bỏng được đem ra bàn luận trên nhiều
phương tiện thông tin đại chúng của nhiều quốc gia. Bảo vệ môi trường không
riêng của một quốc gia mà là việc của cả thế giới, từng cá nhân, tập thể. Việc áp
dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường đòi hỏi giáo viên phải nhạy bén,
linh hoạt, không trùng lặp, không gây quá tải, tận dụng nguồn nguyên vật liệu
phế thải có sẵn để biến những dụng cụ dạy và học đơn giản nhưng mang tính
khoa học và sáng tạo để học sinh thực hành và trải nghiệm một cách thoải mái
và không gượng ép. Đồng thời kết hợp cùng phụ huynh tham gia nhiều phong
trào xây dựng môi trường trong sạch.
- Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trận
động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con
người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất
lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác
nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có
hiệu quả nhất là ở lứa tuôỉ tiểu học.
- Xuất phát từ tình hình thực tế là Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nằm
ngay ở trung tâm Xã Quảng Điền, đa số các em là con em nông thôn nên ý thức
bảo vệ môi trường còn hạn chế. Chính vì thế bản thân tôi đã xác định việc giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tiến
hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách của các
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

8

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
em. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được lồng ghép vào các hoạt động hằng
ngày tạo điều kiện để các em được trải nghiệm những vốn sống của bản thân.
- Đồng hành với những suy nghĩ ấy rõ ràng chúng ta sẽ nhận thấy giải
quyết vấn đề này như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất là điều mà
những người làm công tác giáo dục phải quan tâm. Tôi cho rằng sự thành công
của công tác này không thể thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng giáo dục
Gia đình- Nhà trường - Xã hội.
g. Khảo sát tình hình thực tế tại trường
- Để biết được thói quen, ý thức ban đầu của học sinh, vào đầu năm học
tôi đã tiến hành khảo sát tại các lớp, kết quả cụ thể như sau:
- Khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức bảo vệ môi trường của học sinh.
Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng của lớp bám theo hai mục tiêu, 5 yêu cầu
và 5 nội dung của phong trào."Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích
cực".Việc khảo sát này giúp cho tôi thấy rõ tình hình điều kiện khi tham gia
nghiên cứu đề tài trong năm 2014 - 2015 và những năm tiếp theo.
Kết quả khảo sát :
+ Tổng số học sinh được khảo sát: 80 em lớp 4, 5 điểm trường phân hiệu I
+ Trong đó có 52 em trả lời được câu hỏi của giáo viên đưa ra liên quan
đến môi trường nơi các em đang sinh sống, số còn lại các em chưa hiểu biết môi
trường đem lại cho ta những lợi ích gì.
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng học sinh có kiến thức trong việc bảo
vệ môi trường chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế, với kết quả như vậy tôi đã
mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số biện pháp giáo dục học sinh
Tiểu học ý thức bảo vệ môi trường.
3. Giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
- Hình thành cho học sinh tiểu học ý thức sơ đẳng về bảo vệ môi trường từ
những việc làm nhỏ, hành động nhỏ.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

9

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Giúp giáo viên có kiến thức về môi trường, ô nhiễm môi trường từ đó
nêu gương cho các em có ý thức tốt hơn trong việc thực hiện những việc làm
hằng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường, tạo động lực cho học sinh biết yêu quý
và gần gũi với thiên nhiên hơn. Trên cơ sở đó nhằm hình thành cho học sinh tính
sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp khi vào lớp học, biết bỏ rác đúng nơi quy định, biết
chăm sóc cây xanh và yêu quý những động vật nuôi gần gũi với học sinh tạo cho
học sinh thái độ thiện cảm với môi trường ở mọi lúc, mọi nơi …
- Thu hút sự quan tâm của phụ huynh đối với con em mình trong công tác
bảo vệ môi trường. Từ đó kết hợp với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đưa ra
những biện pháp, giải pháp nhằm giáo dục học sinh tốt hơn.
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Mục đích chính: Nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác giáo dục môi
trường trong trường học.
b1. Những việc đã làm của địa phương
- Bộ phận văn hóa xã thường xuyên tuyên truyền việc bảo vệ môi trường
đến với người dân qua các phương tiện thông tin.
- Đoàn xã thường tổ chức cho đoàn thanh niên các thôn, trường tham gia
các buổi lao động công ích để dọn rác, làm sạch cảnh quang các con đường liên
thôn.
- Hiện nay trong xã đã có xe thu gom và chở rác về nơi tập kết cố định do
đó xã đã vận động các gia đình nên gom rác vào một chỗ để xe đến chở, không
nên vứt rác bừa bãi.
- Thường xuyên tổ chức các việc làm liên quan đến bảo vệ môi trường
làm chuồng trại xa nhà ở, khai thông cống rãnh nguồn nước thải, những gia đình
có giếng nước ngầm tuyên truyền làm tốt công tác giữ gìn vệ sinh.
b2. Những việc đã làm của ban giám hiệu nhà trường
- Sân trường: Ngay từ đầu năm nhà trường đã phát động phong trào trồng
và chăm sóc cây xanh, các lớp học, hàng ngày học sinh có ý thức trách nhiệm
chăm cây và vệ sinh khu vực được giao.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

10

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Nhà trường có bể nước vệ sinh cho học sinh trong quá trình vệ sinh
trường lớp, có thùng đựng rác, có hố rác cho học sinh tập kết rác thải.
- Hiệu trưởng nhà trường và trưởng ban hoạt động ngoài giờ lên lớp luôn
phối hợp với tổng phụ trách đội thường xuyên quản lí sát sao việc ăn quà vặt của
học sinh để hạn chế việc xả rác xung quanh khu vực trường học.
- Ngoài ra xung quanh khuôn viên trường, nhà trường trang trí những bức
tranh về đề tài bảo vệ môi trường cho học sinh học tập.

Hình ảnh tuyên truyền bảo vệ môi trường
- Bảo vệ luôn quan tâm đến việc chăm sóc cây cảnh xung quanh trường học
như thường xuyên tưới nước, cắt tỉa cây làm cho cây tươi tốt hơn.
b3. Những việc đã làm của đoàn thanh niên
- Đoàn thanh niên thường xuyên tổ chức các buổi lao động công ích để dọn dẹp
vệ sinh khu vực xung quanh trong và ngoài sân trường.

Người thực hiện: Lê Hoài Vân

11

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Luôn phối kết hợp với nhà trường vận động học sinh không ăn quà vặt và
bỏ rác vào đúng nơi quy định.
b4. Những việc đã làm của giáo viên và học sinh
- Khu lớp học: Mỗi lớp học có một chậu cảnh, quanh cửa sổ được trồng
cây xanh để tạo “góc thiên nhiên” từ đó cũng tạo cho học sinh thói quen chăm
sóc, giữ gìn và yêu cái đẹp. Giáo dục cho các em ý thức bảo vệ cây xanh và
trồng cây xanh trong nhà trường và gia đình.

Góc thiên nhiên lớp 2B
- Nghiên cứu và nắm được nội dung cần truyền đạt sát với học sinh, gắn
với thực tiễn, không mang tính hình thức mà đi sâu vào thực tế, thiết kế bài
giảng phù hợp với học sinh trên lớp gắn với địa phương của các em đang sinh sống.
- Giáo viên chủ nhiệm luôn tìm tòi, tận dụng những đồ phế thải tạo ra các
đồ dùng để trang trí lớp học như vỏ lon nước, ống hút…làm cho lớp học thêm
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

12

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
sinh động và giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc phân loại rác tái
chế.
- Vào đầu năm học, tổng phụ trách đội phát động phong trào thu mua giấy
vụn đến các lớp nên giáo viên chủ nhiệm các lớp để một thùng rác cuối lớp cho
học sinh bỏ giấy không dùng được nữa vào đó.
- Nhà trường luôn phát động cho học sinh tham gia các buổi lao động vào
các ngày nghỉ để vệ sinh lớp học và sân trường.

Học sinh tham gia vệ sinh sân trường
b5. Các bước tiến hành
- Trước tiên phải tìm hiểu quan tâm tới tất cả các học sinh trong lớp, làm tốt
công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên dành thời gian tới thăm gia đình các em
để nắm rõ điều kiện sống từng gia đình. Quan sát môi trường quanh khu dân cư
nơi học sinh đang sinh sống xem còn yếu kém ở điểm nào ứng theo mục tiêu
xây dựng kế hoạch theo dõi cùng sổ tay ghi chép của cá nhân trong việc tuyên
truyền ý thức bảo vệ môi trường đạt ở mức độ nào?

Người thực hiện: Lê Hoài Vân

13

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Tập trung rác thải vào đúng nơi quy định, xử lý bằng cách chôn rác nếu
rác dễ cháy có thể thu gom đốt sạch sẽ. Đặc biệt phải trông coi khí đốt không để
tình trạng cháy đồi, cháy rừng khi làm công tác vệ sinh.
- Trong học kì I được sự chỉ đạo của BGH nhà trường, đoàn thanh niên đã
tổ chức một buổi trao đổi với ban đại diện cha mẹ học sinh, tại buổi trao đổi này
tôi đã mạnh dạn đưa ra một số nguyện vọng trong công việc phối hợp với chính
quyền địa phương để tuyên truyền sâu rộng chủ trương này đến các lực lượng xã
hội. Ban đại diện cha mẹ học sinh đề ra chủ trương vận động cha mẹ học sinh
xây dựng gia đình thân thiện gắn với cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa.
Cũng tại đây Ban đại diện cha mẹ học sinh đã đề nghị các hộ gia đình không
chăn thả các loại gia súc bừa bãi, không chặt phá rừng, không chặt cây cối phát
nương nơi rừng cấm ... Cùng các thầy cô giáo dục con em mình thực hiện tốt nội
dung thứ nhất.
b6." Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn "
- Nhà trường đã chú trọng tới công tác xây dựng cảnh quan trường lớp,
100% Cán bộ GV nhân viên nhà trường đồng tình ủng hộ cùng chung tay xây
dựng trồng cây cảnh đẹp có giá trị.
- Bản thân tôi và các giáo viên trong trường, luôn nỗ lực tìm tòi tài liệu
liên quan đến việc bảo vệ môi trường giảng dạy trực tiếp trong các tiết học có
thể gắn nội dung tích hợp môi trường. Như là tích hợp toàn phần, tích hợp bộ
phận, tích hợp liên hệ ở mỗi nội dung có trong chương trình.
- Trong các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể tìm kiếm mượn một số
tài liệu của cơ quan Kiểm lâm, Phòng Tài nguyên - Môi trường truyền đạt nội
dung sát với bài học để giáo dục các em.
- Kết hợp với TPT Đội bản thân tôi đã xây dựng kịch bản cho các em
đóng kịch về bảo vệ môi trường nhân Giờ Trái Đất ngày 29/3/2014. Tập trung
chủ đạo vào những ngày này mang tính tuyên truyền sâu rộng tới các bậc phụ
huynh để một phần học sinh được cha mẹ nhắc nhở, giáo dục ngay ở nhà, một
phần là để đem tới sự am hiểu về kiến thức bảo vệ môi trường tới mọi người dân.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

14

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Kết hợp với BGH nhà trường làm và treo băng rôn tuyên truyền nơi tập
trung đông người một số khẩu hiệu về môi trường như: "Vì tương lai quê hương
đất nước, hãy giữ lấy màu xanh và làm sạch môi trường" hoặc "Hãy chung tay
vì môi trường Xanh - Sạch - Đẹp"...
- Từ thực tế trên, tôi từng bước đưa vào nội dung mang tính chất chia nhỏ
đề phù hợp với lứa tuổi của các em.
- Thân thiện với môi trường là tạo mối quan hệ hài hòa giữa môi trường
và con người, không làm ô nhiễm môi trường. Thân thiện với môi trường chính
là thân thiện giữa con người và con người, con người với thế giới xung quanh nói
chung.
Kết quả: Học sinh trường tôi đã có một số kiến thức, hành vi, thái độ của
mình về bảo vệ môi trường ( biết nhắc nhở ba, mẹ người đến trường không được
hút thuốc và biết tránh xa người hút thuốc, biết thu gom rác thải ...)
b7. Nhiệm vụ của học sinh
- Chú ý nghe giảng trong từng tiết học.
- Có thái độ tốt trong công việc giữ gìn và bảo vệ môi trường
- Biết cùng mọi người trong gia đình, thôn xóm trao đổi và làm việc có lợi
cho môi trường.
- Biết làm những việc đơn giản, phù hợp với lứa tuổi góp phần bảo vệ môi
trường.
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động lớn gắn với nội dung liên quan tới
môi trường do thầy cô giáo tổ chức.
- Học sinh hiểu:
+ Môi trường sạch được thể hiện: Các phòng ở, nhà vệ sinh, chuồng gia
súc, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp,
không bụi, không khói và không có tiếng ồn.
+ Môi trường bẩn được thể hiện: Nhà ở, sân vườn không được quét dọn,
đồ dùng đồ chơi không được lau chùi và sắp xếp gọn gàng, bụi bẩn.

Người thực hiện: Lê Hoài Vân

15

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Sau khi học sinh phân biệt được môi trường sạch, môi trường bẩn các em
sẽ hiểu được ích lợi khi sống trong môi trường sạch, tác hại sẽ ra sao khi sống
trong môi trường bẩn.
- Giáo viên giáo dục học sinh biết giúp đỡ bố mẹ sắp xếp dọn dẹp nhà cửa,
lớp học, biết chăm sóc cây cảnh, cây hoa có trong nhà mình và khuôn viên
trường học (tưới nước, nhặt lá vàng, bắt sâu...)
Kết quả : Học sinh đã biết có hành vi đúng sai khi chăm sóc bản thân và
môi trường, tự làm một số công việc đơn giản hằng ngày: vệ sinh cá nhân, trực
nhật. Học sinh có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, có ý thức về những điều nên
làm như: Tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng học tập, đồ chơi đúng nơi quy
định, khoá nước khi rửa tay xong.
b8. Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh
- Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và luôn sát cánh bên tôi bởi vì
không những phụ huynh rèn nề nếp cho con em của mình mà còn tuyên truyền
cho các bậc phụ huynh khác cùng ý thức để bảo vệ môi trường và nhiệt tình ủng
hộ các phong trào của trường lớp. Vì vậy, việc tuyên truyền và phối hợp với phụ
huynh trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một biện pháp không
thể thiếu khi giáo dục cho học sinh. Và tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
- Tôi luôn tìm và tải trên mạng các bài báo, phóng sự nêu cao ý thức bảo vệ
môi trường của người dân rồi dán vào bảng tin của lớp.
- Tôi cùng phụ huynh trao đổi về phân loại rác thải, sau đó hướng dẫn cho
học sinh biết được cần phân loại rác thải, vì một số loại rác có thể dùng để tái
chế ra một số loại phân bón cho cây trồng.
- Cùng giáo viên chủ nhiệm tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan
trọng của việc bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở phụ
huynh cùng tham gia thực hiện bằng khẩu hiệu “Mỗi người hãy trồng thêm một
cây xanh là thêm một hành động bảo vệ môi trường”. Qua đó tôi thường cùng
các em trò chuyện về ích lợi của cây xanh: Cây xanh đóng góp rất lớn trong việc
bảo vệ bầu khí quyển, làm cho không khí trong lành, làm giảm ô nhiễm môi
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

16

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
trường, giảm bụi, giảm tiếng ồn, cây xanh trồng ở rừng còn giúp ngăn chặn lũ
lụt … ngoài ra cây xanh còn cung cấp nhiều hoa thơm quả ngọt, thuốc chữa
bệnh …
- Làm tốt công tác vận động hỗ trợ của phụ huynh về nguồn nguyên vật
liệu thải bỏ để giáo viên tận dụng, hướng dẫn học sinh, làm đồ dùng học tập đơn
giản cho mình và làm đồ chơi để tặng người thân. Thông qua công tác tuyên truyền,
vận động này phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho con em không phải chỉ ở phía nhà trường mà còn ở gia đình nữa.
c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
- Giáo viên phải nhận thức đầy đủ đúng đắn về nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường và môi trường đối với sự phát triển của học sinh. Vì thế đòi hỏi giáo
viên phải nghiên cứu và hiểu đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để từ đó có
những biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, mọi lúc mọi nơi không
ngại khó, khổ, ngại bẩn...
- Tích cực tìm tòi, sáng tạo áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy
để áp dụng nội dung chuyên đề một cách phù hợp với khả năng của học sinh và
tình hình thực tế ở trường, lớp.
- Luôn phối kết hợp chặt chẽ cùng phụ huynh học sinh gia đình và nhà
trường để giáo dục bảo vệ môi trường cho hoc sinh.
- Tích cực sưu tầm tranh đẹp, hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có nội dung
giáo dục bảo vệ môi trường.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, bài giảng điện tử sưu tầm băng
hình chất lượng cao để lưu giữ và sử dụng trên tiết học và các hoạt động.
- Lập kế hoạch tham mưu với ban giám hiệu, tổ chuyên môn dự giờ đóng
góp xây dựng ý kiến.
d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
- Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh, tôi luôn kết hợp hài hòa giữa các biện pháp và giải pháp
trên. Dựa trên kết quả khảo sát tình hình thực tế của các lớp từ đó tôi đã kết hợp
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

17

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào trong các tiết dạy. Không chỉ dừng
lại ở đó mà tôi cũng không ngừng kết hợp với phụ huynh và lồng ghép vào
những hoạt động ngoài giờ học. Chính điều đó mà kết quả đạt được trong quá
trình áp dụng các biện pháp trên rất cao. Tôi thấy học sinh hứng thú hơn nhiều
so với các tiết học trước, các em năng động và có ý thức hơn về vấn đề bảo vệ
môi trường.
- Bên cạnh đó, công tác này sẽ đạt được hiệu qủa cao hơn khi có sự tham
mưu của Ban Giám hiệu nhà trường, sự phối hợp của các giáo viên trong trường
về ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học.
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
- Qua một thời gian kiên trì thực hiện một số biện pháp giáo dục cho học sinh
có ý thức bảo vệ môi trường, đến nay tôi thấy đã đạt được kết quả đáng mừng.
- Để minh chứng cho kết quả đạt được của học sinh rõ ràng hơn, dưới đây
là kết quả so sánh về việc thực hiện một số biện pháp để học sinh có ý thức bảo
vệ môi trường.
Bảng so sánh kết quả
TRƯỚC
- Chưa biết nhặc rác bỏ vào thùng rác.

SAU
- Đã biết nhặc rác bỏ vào nơi quy định.

- Bẻ cành, nghịch phá cây cảnh trong - Đã biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
trường.
- Phụ huynh đưa đón con đi học con - Đã biết nhặc phụ huynh dững xe ở
chạy xe vào sân trường.

cổng trường và tự đi vào lớp.

- Chưa trả lời được các câu hỏi áp dụng - Học sinh đa số trả lời được các câu
trong giảng dạy và tuyên truyền như:

hỏi giáo viên đưa ra

1.Gia đình các em dùng nguồn nước 1. Có thể trả lời: Nguồn nước sạch,
nào để sinh hoạt hàng ngày?

nguồn nước giếng

2. Các em cần làm gì góp phần xây 2. Tắt điện các thiết bị khi không thật
dựng và bảo vệ môi trường?

sự cần thiết .
- Tiết kiệm nguồn nước.

Người thực hiện: Lê Hoài Vân

18

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
- Không chặt phá rừng đầu nguồn.
- Không chăn thả gia súc nơi đầu
nguồn nước ..
- Quét dọn vệ sinh nơi ở nơi học tập ,
vui chơi ..
3. Qua tuyên truyền và học tập trên lớp 3. Ba mẹ em cùng các cô bác trong
cũng như ở nhà, vậy em cho biết gia thôn làm chuồng trại gia súc, gia cầm
đình mình đã làm gì để bảo vệ môi xa nơi ở, thường xuyên khơi thông
trường ?

cống rãnh tại khu tái định cư.

Khảo sát lần 1 : Tháng 10 năm 2014
- Việc làm của các em cũng như hộ gia đình chưa thường xuyên, chưa biết
kết hợp hài hòa trong công việc sự dụng nguồn ngước. Còn xảy ra tình trạng bẻ
cành ngắt hoa bừa bãi, còn nhổ cây trồng xung quanh trường tại hai phân hiệu,
Khảo sát lần 2: Thời điểm cuối tháng 1 năm 2015.
- Kết quả có sự biến chuyển rõ rệt, học sinh ở tất cả các lớp trong 2 phân
hiệu của Trường Nguyễn văn Trỗi có ý thức giữ gìn vệ sinh tốt trong tất cả các
lớp cũng như khu vực sân trường, quanh trường. Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
trong lớp, xung quanh trường thường xuyên.
- Về phía gia đình học sinh: Nhiều gia đình nâng cao được việc bảo vệ
môi trường thông qua công việc cụ thể như: Trồng cây tạo môi trường trong
lành, bảo vệ và sử dụng nguồn nước, khai thác cây hợp lý, làm chuồng trại gia
súc, gia cầm xa nhà ở, cùng nhau vệ sinh chung khu dân cư ...
- Nhìn vào bảng khảo sát tôi thấy rất phấn khởi, đây là niềm động viên
khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong các năm học tiếp theo.
4. Kết quả
Dựa trên những nghiên cứu và các biện pháp tôi đã thu lại được kết quả:
- Đa số học sinh có ý thức cá nhân, ý thức tập thể bảo vệ môi trường.
Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, khi có nhu cầu vứt rác mang rác tới
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

19

Một số biện pháp giúp học sinh bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp
thùng vứt hoặc vứt rác vào nơi quy định, khi nhìn thấy rác ở nơi công cộng các
em đã biết nhặt cho vào thùng rác …
- Ngoài ra học sinh còn biết nhắc nhở khi nhìn thấy người khác xả rác bừa
bãi, biết nhắc nhở người lớn không hút thuốc ở nơi công cộng và hiểu được hút
thuốc lá có hại cho sức khỏe và ảnh hưởng tới môi trường.
- Học sinh trường tôi đã biết động viên bố mẹ cùng tham gia như: Nhắc bố
mẹ không đi xe máy, xe đạp vào sân trường làm bụi bẩn sân trường, nhắc bố mẹ
thu gom phế liệu, đóng góp tranh ảnh để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí góc
tuyên truyền. Học sinh tự phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng lưu loát đủ câu
trong khi giao tiếp, khi đàm thoại. Tự có hành vi thái độ mong muốn được bảo
vệ môi trường một cách rõ rệt.
- Phụ huynh rất phấn khởi yên tâm khi thấy con em mình có ý thức bảo
vệ môi trường, không những ở trường mà còn cả ở trong gia đình cho nên đã
đóng góp tranh ảnh có nội dung về môi trường, tranh ảnh, hình ảnh các hoạt
động của con người về môi trường rồi đến các học liệu, vật liệu như: Hạt rau, củ
giống, rau, củ quả, bóng bay, nến, cát, sỏi... để cho giáo viên và học sinh trải
nghiệm trồng, chăm sóc cây. Bản thân các bậc phụ huynh cũng ý thức cao và
trách nhiệm cao hơn rất nhiều về việc bảo vệ môi trường trong và ngoài trường
tiểu học. Cụ thể: Ủng hộ cây xanh, tham gia lao động dọn cỏ, dọn vệ sinh
trường, vệ sinh đường làng khu dân cư, đó cũng là một trong những tiêu chí để
cùng chung tay góp phần xây dựng nông thôn mới xã nhà.
- Như vậy, những vấn đề được nghiên cứu giáo dục bảo vệ môi trường đã
được thực hiện đến với học sinh một cách gần gũi và thuận lợi. Từ đề tài này tôi
mong rằng có thể tiếp tục nghiên cứu và giáo dục học sinh thêm về những vấn
đề tiếp theo như: Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường học sinh ở tại khu dân cư
vì có rất nhiều tình trạng rác thải bừa bãi... Vấn đề lồng ghép môi trường biển
hải đảo vì hiện nay môi trường biển cũng đang là vấn đề nóng bỏng và cấp thiết
cần tập trung nghiên cứu và áp dụng giáo dục học sinh. Từ đó học sinh có tình
yêu, tự hào và ý thức bảo vệ, giữ gìn biển đảo quê hương Việt Nam.
Người thực hiện: Lê Hoài Vân

20

Tải về bản full

Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn TNXH lớp 3

Nhằm để thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục trong trường Tiểu học hiện nay mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn TNXH lớp 3" đã được nghiên cứu. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. » Xem thêm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Trường em http://truongem.com I. TÊN ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN TNXH LỚP 3 II. ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta. Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục hình thành và phát triển ở học sinh sự hiểu biết và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho các em tham gia vào sự phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết và nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó, những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT, những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ môi trường, những kĩ năng giải quyết cũng như cách thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia. Đó cũng chính là hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường, bồi dưỡng cho các em tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm và kĩ năng sống bảo vệ môi trường không chỉ ở trường mà là mọi lúc, mọi nơi. Sự thiếu hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. Do đó giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con người có kiến thức, có đạo đức về môi trường, có năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề về môi trường trong thực tiễn. Nhưng thực tế hiện nay, môi trường Việt Nam và trên thế giới đang bị ô nhiễm và bị suy thoái nghiêm trọng đã gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư trên trái đất. Bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách, nóng bỏng không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới. Vì thế, Giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết không thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục hiện nay. Nhưng đối với Tiểu học, là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước, “cái gì không làm được ở cấp Tiểu học thì khó làm được ở các cấp học sau”. Do đó, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho các em là rất khó vì nhận thức của học sinh tiểu học về môi trường và bảo vệ môi trường còn nhiều sai lệch và phiến diện. Nguyên nhân chủ yếu là do việc giáo dục môi trường vẫn chưa thực sự được chú trọng, việc lồng ghép giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường tại các trường tiểu học chưa tốt. Học sinh tiểu học mới chỉ nhận biết về môi trường và bảo vệ nó thông qua các vấn đề như rác thải, phải vứt rác đúng nơi qui định, phải vệ sinh trường lớp,… Còn rất nhiều nội dung cơ bản về môi trường, ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của nó đến đời sống, bảo vệ môi trường chưa được truyền đạt một cách đầy đủ. Nhất là đối với lớp 3C trường Tiểu học Lê Hoàn do tôi phụ trách, các em chưa ý thức được việc bảo vệ môi 1
  2. Trường em http://truongem.com trường nên ngay trong lớp học cũng chưa được đảm bảo vệ sinh cũng như những việc đơn giản để bảo vệ môi trường các em cũng chưa làm được. Do đó, để thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục trong trường Tiểu học hiện nay, tôi chọn đề tài: “ Lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3” nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh. III.CƠ SỞ NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận: Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại. Giáo dục bảo vệ môi trường là việc làm quan trọng đối với nền giáo dục hiện nay. Bảo vệ môi trường nói chung và giáo dục, đào tạo về bảo vệ môi trường nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm từ nhiều năm nay. Thực hiện Nghị quyết số 41-NĐ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều nội dung bảo vệ môi trường đã được thực hiện. Các nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động như: tuyên truyền thông tin về môi trường, xây dựng môi trường giáo dục xanh- sạch- đẹp, tổ chức một số cuộc thi viết, vẽ, thi văn nghệ về chủ đề bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong thời gian qua vẫn chưa làm cho học sinh hiểu sâu sắc những kiến thức về bảo vệ môi trường cũng như việc tự giác thực hiện. Do đó, để thực hiện được mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học hiện nay, con đường tốt nhất là tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học, đặc biệt là đối với môn Tự nhiên xã hội lớp 3. 2. Cơ sở thực tiễn: Thực trạng ban đầu cho thấy tỉ lệ học sinh nhận thức về việc bảo vệ môi trường còn hạn chế, kĩ năng về bảo vệ môi trường chưa cao, chưa có tinh thần tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh. Thậm chí các em còn gây ô nhiễm môi trường. vì thế giáo viên phải nhắc nhở nhiều lần các em mới thực hiện. Điều ấy đã gây không ít khó khăn cho giáo viên trong việc giáo dục bảo vệ môi trường đối với các em học sinh. Theo thống kê về tình hình nhận thức về môi trường của lớp 3C đầu năm học: HS nhận thức tốt về BVMT HS nhận thức chưa tốt về BVMT TS SL TL SL TL 29/17nữ 17 58,6% 12 41,4% 2
  3. Trường em http://truongem.com Với tình hình thực tế của lớp, giáo viên rất khó khăn trong việc giáo dục các em. Song với việc dạy chữ, giáo viên còn phải giáo dục đạo đức, ý thức bảo vệ môi trường, gắn liền cùng các hoạt động thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường đề ra. Vì thế, người giáo viên cần phải nỗ lực hết sức, dù khó khăn đến đâu cũng phải vượt qua và tìm mọi biện pháp giải quyết phù hợp để mang lại hiệu quả thiết thực cho sự nghiệp giáo dục của mình. Cho nên, để đảm bảo nhu cầu thực tế đối với thực trạng của lớp 3C, tôi nhận thấy mình cần phải phát huy tích cực việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3 để đẩy mạnh phong trào xây dựng “Trường học thân thiện”, “Trường học xanh- sạch- đẹp” đồng thời nâng cao chất lượng thi đua về mọi mặt trong toàn trường. IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đem lại hiệu quả trong việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, tôi đã thực hiện những việc như sau: 1.Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 3. Mục tiêu hoạt động là xác định các yêu cầu giáo dục cần đạt. Mục tiêu hoạt động cần được thể hiện 3 yêu cầu : Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Mỗi hoạt động có mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung. * Về kiến thức: Sau khi học xong môn TNXH lớp 3, HS sẽ: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường qua môn Tự nhiên và xã hội (cây cối, các con vật, Mặt Trời, Trái Đất…) và môi trường nhân tạo (nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường…) - Biết và kể được một số hoạt động của người làm môi trường bị ô nhiễm. - Biết và nêu được một số ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến sức khỏe con người. - Biết một số biện pháp bảo vệ môi trường. * Về kĩ năng: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bạn bè tham gia bảo vệ môi trường. * Về thái độ tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn được tham gia bảo vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người. - Có thái độ tích cực đối với công việc bảo vệ môi trường; phê phán các hoạt động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường. Về nội dung chương trình: Môn tự nhiên và xã hội lớp 3 gồm 3 chủ đề: - Con người và sức khỏe. - Xã hội. -Tự nhiên . * Con người và sức khỏe: + Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp. + Cơ quan tuần hoàn: bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 3
  4. Trường em http://truongem.com + Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Cơ quan thần kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ. * Xã hội: + Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống. + Giữ vệ sinh trường, lớp học. + Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; liên hệ đến thực trạng môi trường địa phương. * Tự nhiên: + Thực vật, động vật, ích lợi và tác hại đối với cuộc sống con người; cách bảo vệ chúng. + Mặt trời và trái đất, khí hậu ảnh hưởng đối với sự sống của con người. Sau khi nắm vững được mục tiêu, tôi đã làm bước tiếp theo đó là: 2. Xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động. Tích hợp và lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục tổng thể nhằm trang bị những kiến thức về môi trường cho học sinh thông qua từng môn học và chương trình riêng phù hợp với đối tượng. Việc giáo dục này chủ yếu dựa theo phương thức lồng ghép và liên hệ trong nội dung giảng dạy của bài học. Nội dung và mức độ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường còn tùy thuộc vào từng bài mà áp dụng cho phù hợp.Vì thế việc xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động là sự cần thiết để dem lại hiệu quả trong tiết dạy. Cho nên tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng bài học với nội dung tích hợp như sau: Mức độ Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT tích hợp Bài 3: Vệ sinh hô hấp Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối Bài 10: với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - Bộ phận Hoạt động bài tiết - HS biết một số việc làm có lợi có hại nước tiểu cho sức khoẻ. Bài 15: Vệ sinh thần kinh Bài 19: - Liên hệ 4
  5. Trường em http://truongem.com Mức độ Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT tích hợp Các thế hệ trong - Biết về các mối quan hệ trong gia đình. một gia đình Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. - Biết những hoạt động ở trường và có ý Bài 24 thức tham gia các họat động ở trường góp Một số hoạt động - Bộ phận phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, ở trường tưới cây,… Bài 30: Hoạt động nông nghiệp - Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu - Liên hệ Bài 31: thực hiện sai) của các họat động đó. Hoạt động công nghiệp, thương mại Bài 32: - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường Làng quê và đô sống ở làng quê và môi trường sống ở đô - Liên hệ thị thị. - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. Bài 36: - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp -Toàn Vệ sinh môi vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm phần trường môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Bài 46: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc Khả năng kì diệu Liên hệ sống của con người; khả năng kì diệu của của lá cây lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất 5
  6. Trường em http://truongem.com Mức độ Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT tích hợp dinh dưỡng để nuôi cây. Bài 49: Động vật Bài 50: Côn trùng - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, Bài 51: ích lợi và tác hại của chúng đối với con Tôm người. - Liên hệ - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các Bài 52: con vật. Cá - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. Bài 53: Chim Bài 54: Thú - Hình thành biểu tượng về môi trường tự Bài 56, 57: nhiên. Đi thăm thiên - Yêu thích thiên nhiên. - Liên hệ nhiên - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. - Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Bài 58: - Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt - Liên hệ Mặt trời trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. Bài 64: Năm, tháng và Bước đầu biết có các loại khí hậu khác mùa nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự - Liên hệ phân bố của các sinh vật. Bài 65: Các đới khí hậu 6
  7. Trường em http://truongem.com Mức độ Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT tích hợp - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao Bài 66: gồm: núi, sông, biển,… là thành phần tạo Bề mặt Trái Đất nên môi trường sống của con người và - Bộ phận các sinh vật. Bài 67, 68: - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của Bề mặt lục địa con người. Dưới đây là những hình ảnh minh họa khi tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3 (Con người sử dụng năng lượng Mặt Trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày) 7
  8. Trường em http://truongem.com 3.Tiến hành hoạt động theo chương trình đã được xây dựng. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là việc truyền đạt những thông tin về môi trường cùng những biện pháp bảo vệ môi trường cần được cung cấp 8
  9. Trường em http://truongem.com theo những cách thức phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của từng đối tượng. Tuy nhiên, để việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường đem lại hiệu quả, tôi đã vận dụng nhiều phương pháp phù hợp và tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt nhưng vẫn tiến hành hoạt động theo chương trình đã được xây dựng. Ví dụ: Đối với bài: Vệ sinh hô hấp: Tôi yêu cầu cả lớp: - Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp. - Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em đang sống để giữ gìn cho bầu không khí luôn luôn trong lành. Sau đó kết luận: - Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào (vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) và không chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn sạch, không có nhiều bụi,… - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm; không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi,… * Kết quả: Sau khi học xong bài Vệ sinh hô hấp, các em đã nhận thức rõ về những tác hại khi bầu không khí bị ô nhiễm và những việc nên làm để giữ vệ sinh đường hô hấp. Điều đó thể hiện ở việc tự giác dọn vệ sinh trường và không ăn quà vặt rồi vứt rác bừa bãi trên sân trường, giữ vệ sinh nơi công cộng, tích cực trồng cây xanh giữ gìn cảnh quang môi trường… Hình ảnh học sinh đeo khẩu trang khi làm vệ sinh lớp học 9
  10. Trường em http://truongem.com 4. Giáo viên luôn là tấm gương về bảo vệ môi trường cho học sinh noi theo. Nếu chỉ là việc dạy trên lớp và nói suông thôi thì chưa đủ, vì là học sinh tiểu học, các em còn nhỏ, sự nhận thức về bảo vệ môi trường chưa cao. Hơn nữa, ở lứa tuổi này, những hành vi của các em thường phụ thuộc ở người lớn, đặc biệt là các em thường bắt chước việc làm của thầy cô giáo. Nếu thầy cô có những hành vi đúng đắn thì học sinh cũng thực hiện hành vi đúng và ngược lại. Vì thế, ở mọi lúc, mọi nơi tôi luôn chấp hành tốt việc bảo vệ môi trường. Luôn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh trường lớp đồng thời thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở trường, từ những hành động nhỏ như: khi uống nước, chỉ rót vừa đủ nước uống để tiết kiệm nước, ra khỏi phòng phải tắt điện, tắt quạt để tiết kiệm điện… Những việc làm tuy nhỏ bé nhưng điều đó đã tác động tích cực đến các em trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Cho nên, học sinh lớp tôi luôn có thói quen bảo vệ môi trường ở mọi lúc, mọi nơi mà không cần giáo viên nhắc nhở. 10
  11. Trường em http://truongem.com Hình ảnh học sinh chăm sóc cây xanh Hình ảnh học sinh rót nước vừa đủ uống để tiết kiệm nước 11
  12. Trường em http://truongem.com 5. Đưa ý thức bảo vệ môi trường thành một tiêu chí để đánh giá, khuyến khích, tuyên dương kịp thời những học sinh thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường. Cùng với việc lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường trong các bài giảng, tôi luôn khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ môi trường của nhau, từ đó nhắc nhở, tuyên dương kịp thời các hành vi, hoạt động thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, tôi đã đưa ra những quy định cụ thể về việc bảo vệ cảnh quang môi trường lớp học, nhà trường, đường phố, nơi cư trú,... đưa ý thức bảo vệ môi trường thành một tiêu chí để đánh giá. Làm như thế không những giúp học sinh nhận thức đúng mà còn thiết lập được các hành vi cụ thể góp phần đẩy mạnh cuộc vận động, đem lại hiệu quả thiết thực để cuộc vận động “Vì một Việt Nam xanh hơn” không còn là văn bản hướng dẫn, là lời nói có cánh mà kết quả phải nhìn thấy là đường phố, thôn xóm ngày một sạch hơn, khu phố trở nên tươm tất và văn minh hơn, ứng xử giữa con người với nhau trở nên chân thành và hòa thuận hơn,… Có như thế thì ý nghĩa của cuộc vận động mới trở nên thiết thực, gần gũi và để lại những “dấn ấn” sâu sắc, hiệu quả cả trong thực tế lẫn trong chính tâm khảm của mỗi người chúng ta. Dưới đây là những hình ảnh tuyên truyền về bảo vệ môi trường 12
  13. Trường em http://truongem.com 13
  14. Trường em http://truongem.com V. KẾT QUẢ Gần một năm qua, nhờ “Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3” mà đã đem lại kết quả cụ thể như sau: - Tất cả học sinh lớp tôi có thói quen vệ sinh tốt cũng như giữ gìn nét đẹp của phong tục, tập quán của dân tộc. - Các em có kĩ năng sống, nói năng, ứng xử, giao tiếp với mọi người thân thiện, có ý thức với mọi hành vi bảo vệ môi trường, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường một cách hào hứng, tự nguyện. - Yêu thích và mong muốn được làm những công việc phù hợp liên quan đến bảo vệ môi trường, có ý thức vệ sinh chung: không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, không bẻ cây, hái hoa, biết chăm sóc cây, thường xuyên nhặt rác vệ sinh sân trường, đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết tiết kiệm điện nước, rửa tay trước khi ăn… - Có thái độ gần gũi với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, yêu quý chăm sóc bảo vệ cây hoa lá trong gia đình, nhà trường và khắp mọi nơi, yêu quý chăm sóc bảo vệ vật nuôi; gần gũi, quý trọng bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết lau chùi đồ bị bụi bẩn, thích tham gia vào việc trồng cây cùng các cô giáo trong trường. - Đặc biệt, tăng thêm tình đoàn kết với bạn bè trong lớp, ý thức tự giác cùng nhau bảo vệ môi trường. 14
  15. Trường em http://truongem.com Hình ảnh học sinh lớp 3C nhặt rác giữ vệ sinh trường lớp Cho nên, tình hình học sinh nhận thức về bảo vệ môi trường ở thời diểm cuối kì I như sau: HS nhận thức tốt về BVMT HS nhận thức chưa tốt về BVMT TS SL TL SL TL 29/17nữ 24 82,8% 5 17,2% Đến nay, 100% học sinh lớp tôi đã có một số kiến thức, hành vi, thái độ của mình về bảo vệ môi trường, biết nhắc nhở người lớn không nên hút thuốc và tránh xa người hút thuốc, biết thu gom rác thải, nhắc nhở bố mẹ không đi 15
  16. Trường em http://truongem.com xe đạp, xe máy vào trong khu vực sân trường và còn làm tốt công tác tuyên truyền vệ bảo vệ môi trường để mọi người cùng tham gia. * Tình hình học sinh nhận thức về bảo vệ môi trường ở thời điểm cuối kì II: HS nhận thức tốt về BVMT HS nhận thức chưa tốt về BVMT TS SL TL SL TL 29/17nữ 29 100% 0 0% Nhờ “ Lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3” mà đã tạo nên một tập thể vững mạnh, đưa lớp không ngừng đi lên để có một kết quả tốt đẹp ở mọi mặt, nhất là chất lượng học tập cũng ngày càng đi lên. VI. KẾT LUẬN Hòa cùng xu thế đi lên của xã hội, sự nghiệp giáo dục cũng từng bước phát triển. Học sinh được học tập theo hướng tích cực nên chất lượng ngày càng nâng cao. Riêng đối với lớp 3C, ngoài việc học tập thì các mặt hoạt động khác cũng có chuyển biến khá rõ rệt nhờ sự phấn đấu của học sinh cả lớp. Qua một năm áp dụng kinh nghiệm, tôi đã tạo nên một tập thể lớp vững mạnh, có ý thức về bảo vệ môi trường và có những kĩ năng cơ bản. Chính vì thế, kết quả học tập hơn hẳn so với trước, khơi dậy niềm đam mê để đẩy mạnh phong trào học tập của lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường và đặc biệt là phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện”, “Trường em xanh - sạch - đẹp”. Từ những kết quả đạt được nêu trên, tôi tin tưởng rằng các em sẽ còn phát huy nhiều hơn nữa, bên cạnh đó còn rút ra được những kinh nghiệm quý báu trong quá trình công tác đó là: Muốn thực hiện tốt việc “ Lồng ghép Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên xã hội lớp 3” thì giáo viên cần phải: Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 3, sau đó xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động và tiến hành hoạt động theo chương trình đã được xây dựng. Bên cạnh đó, đưa ý thức bảo vệ môi trường thành một tiêu chí để đánh giá, khuyến khích, tuyên dương kịp thời những học sinh thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường để các em càng thêm hăng say.Trong quá trình áp dụng đề tài, không tránh khỏi những khó khăn như: Cần phải bố trí, sắp xếp kế hoạch hợp lý cũng như việc giáo dục các em từ những kiến đơn giản đến việc hình thành kĩ năng, thái độ trong việc bảo vệ môi trường. Có được kết quả trên, phần lớn nhờ vào sự chỉ đạo, quản lý chặt 16
  17. Trường em http://truongem.com chẽ của Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường, sự giúp đỡ của đồng nghiệp và sự cố gắng hết mình của giáo viên trong quá trình công tác, đồng thời còn có sự quan tâm của các bậc phụ huynh giúp thầy trò vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Với kết quả trong mấy năm liền mà trường đã đạt được, là một thành viên của trường “ Lê Hoàn”, bản thân sẽ cố gắng nhiệt tình, nỗ lực trong công tác, trau dồi phẩm chất đạo đức và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ, không ngừng phấn đấu trong công tác giảng dạy của mình để đem lại một kết quả cao hơn, góp phần vào sự phát triển của nền giáo dục hiện nay, cùng chung tay góp sức “Vì một Việt Nam xanh hơn”. VII. ĐỀ NGHỊ *Đối với phụ huynh: Cần quan tâm đến các em nhiều hơn nữa và động viên con em giữ gìn vệ sinh môi trường ở mọi lúc, mọi nơi. Tăng cường trồng cây xanh để bảo vệ bầu không khí và tạo cảnh quang. Tham gia lao động dọn vệ sinh đường làng, khu chung cư. Người thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa 17
  18. Trường em http://truongem.com PHỤ LỤC 18
  19. Trường em http://truongem.com Hình ảnh học sinh dọn vệ sinh làm sạch trường học Hình ảnh học sinh trồng và chăm sóc cây 19
  20. Trường em http://truongem.com 20