So sánh incoterms 2010 và 2020

So sánh incoterms 2010 và 2020
mmmmm

Trong bối cảnh hệ thống thông tin mạng và mạng viễn thông đa quốc gia phát triển bùng nổ tập quán thương mại quốc tế Incoterm 2020 ra đời. Kế thừa những tinh hóa của bản Incoterm 2010, ngày 01/01/2021 bản Incoterm 2020 được ban hành và có hiệu lực và trở thành tiêu chuẩn cho cá giao dịch ngoại thương yêu cầu sự góp mặt của công tác vận chuyển hàng hóa.

So sánh incoterms 2010 và 2020
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật thương mại, gọi tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198

Các nội dung giống nhau của 2 bản tập quán thương mại quốc tế

Bản tập quán thương mại quốc tế Incoterm 2020 ra đời kế thừa và phát huy những ưu điểm của Incoterm 2010. Mặc dù ưu việt và phù hợp với bối cảnh hiện tại hơn, nhưng Incoterm 2010 và Incoterm 2020 vẫn có những điểm giống nhau như sau:

(i) Cả hai bản tập quán thương mại quốc tế đều có 07 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP

(ii) Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy đối với các điều kiện: FAS, FOB, CFR, CIF

(iii) Áp dụng với các loại phương tiện vận tải và vận tải đa phương thức đối với các điều kiện: CPT, CIP, DDP

(iv) Cả Incoterms 2010 và Incoterms 2020 đều không phải là luật. Các bên có thể áp dụng hoàn toàn, hoặc có thể áp dụng một phần, nhưng khi áp dụng ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương, những điều kiện áp dụng khác đi kèm nhất thiết phải mô tả kỹ trong hợp đồng ngoại thương

(v) Cả hai bản tập quán thương mại quốc tế Incoterms sẽ vạch rõ về trách nhiệm của người mua và người bán để chỉ rõ về các quy tắc liên quan như phân chia rủi ro, các thủ tục xuất nhập khẩu và phương thức vận tải.

Những điểm mới của Incoterm năm 2020 so với bản Incoterm năm 2010

Vì bản tập quán thương mại quốc tế Incoterms 2010 đã được áp dụng, vì vậy bản Incoterms 2020 sẽ có nhiều điểm mới so với phiên bản trước đó để phù hợp hơn với những chính sách tại thời điểm hiện tại. Một số điểm mới có thể liệt kê như sau:

Thay đổi trách nhiệm và nghĩa vụ trong điều kiện CIP/CIF

CIP (Carriage and Insurance Paid to) và CIF (Cost-Insurance-Freight) yêu cầu người bán phải mua cho người mua một mức bảo hiểm nhất định tương đương với điều kiện C (theo điều khoản bảo hiểm do hiệp hội bảo hiểm London ban hành). Tuy nhiên, hai điều khoản này đòi đòi hỏi mức độ bảo hiểm khác nhau do điều khoản thường liên quan đến các loại hàng hóa khác nhau.

Phòng Thương mại quốc tế ICC đã cố gắng làm rõ sự khác biệt trong phiên bản tập quán thương mại quốc tế Incoterms 2020 và tăng nghĩa vụ trong việc mua bảo hiểm cho lô hàng của người bán theo hai điều kiện CIF và CIP. Theo đó, điều kiện CIP sẽ được tăng mức độ bảo hiểm lên điều kiện A và điều kiện CIF sẽ có yêu cầu bảo hiểm tương tự (điều kiện C). Tương ứng với sự thay đổi này, người mua sẽ được tăng thêm quyền lợi nhưng sẽ kéo theo việc phí bảo hiểm sẽ gia tăng.

Như vậy, chúng ta đã thấy rõ sự khác biệt là trong phiên bản mới Incoterm 2020, sẽ quy định cho người bán được mua bảo hiểm mức tối đa là ICC (A) và cho phép các bên thống nhất việc mua bảo hiểm ở mức thấp hơn còn trong điều kiện Incoterms 2010 thì người bán chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểu là ICC (C) và cho phép các bên thỏa thuận với nhau để có thể mua ở mức cao hơn.

Tìm hiểu thêm Phòng thương mại quốc tế (ICC)

Điều kiện DAT chuyển thành DPU

DPU (Delivery-at-Place Unloaded) sẽ được thay thế cho DAT (Delivered-at-terminal), điều này có nghĩa là khi hàng hóa đã được dỡ xuống phương tiên vận tải tại nơi giao hàng đã được chỉ định người bán sẽ chịu trách nhiệm giao hàng và chuyển giao rủi ro cho người mua. DPU khá tương tự với DAP khi bổ sung thêm quy định dỡ hàng hóa.

Thêm tùy chọn “On-Board” vào điều kiện FCA

Khi vận chuyển hàng hàng hóa dưới điều kiện FCA (Free Carrier), người bán và người mua có thể thỏa thuận và yêu cầu xuất trình vận đơn on-board sau khi hàng hóa được xếp lên tàu để thanh toán với ngân hàng.

Yêu cầu về an ninh

Trong phạm vi liên quan đến nghĩa vụ an ninh vận tải, do việc sàng lọc bắt buộc container ngày càng trở nên phổ biến hơn, vì thế những chi phí này được tính vào phí vận chuyển. Incoterms 2010 đã đề cập đến trách nhiệm đối với các yêu cầu an ninh và chi phí liên quan nhưng phiên bản 2020 làm cho những nghĩa vụ này trở nên đáng chú ý hơn.

Người bán/người mua sử dụng phương tiện vận tải riêng của họ

Các bên có thể sử dụng phương tiện vận tải riêng của họ khi thỏa thuận theo điều kiện FCA, DPU, DAP và DDP. Incoterm 2010 giả định rằng việc bận chuyển hàng hóa sẽ được thực hiện bởi bên thứ ba. Nó không giải quyết được trường hợp người bán hoặc người mua tự sử dụng phương tiện vận tải của họ, chẳng hạn như xe tải. Incoterms 2020 làm rõ vấn đề này. Ví dụ: người mua theo điều kiện FCA Incoterms 2020 có nghĩa vụ phải kí kết hợp đồng hoặc sắp xếp việc chuyên chở hàng hóa từ nơi được chỉ định bằng chi phí riêng của họ.

Xem thêm các bài viết tại Luật thương mại

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  • Bài viết trong được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  • Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  • Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: .

ĐỀ TÀI: SO SÁNH INCOTERMS 2010 VÀ INCOTERMS2020. MỘT SỐ CHÚ Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAMKHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG TRONGINCOTERMS 2020.Lớp học phần : H2101ITOM0511Nhóm thực hiện: Nhóm 6Giảng viên hướng dẫn: Dỗn Ngun Minh NỘI DUNG0102SO SÁNH INCOTERMS 2010 VÀMỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANHINCOTERMS 2020NGHIỆP VIỆT NAM KHI LỰACHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAOHÀNG TRONG INCOTERMS 2020 I.SOSÁNH 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀINCOTERMSIncoterms (International Commerce Terms) – làtập hợp các quy tắc thương mại quốc tế quy địnhvề trách nhiệm của các bên trong hợp đồng ngoạithương do phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) pháthành.Các lần sửa đổi vào các năm 1953, 1967, 1980,1990, 2000, 2010 và 2020. I. So sánh Incoterms 2010 và 20202.GIỐNG NHAUĐều có 11 điều kiện thương mại vàđược chia thành 2 nhóm dựa trênphương thức vận tải.Đều có 10 điều kiện thương mại:EXW, FAS, FCA, FOB, CFR, CIF,CPT, CIP, DAP, DDP.Cả Incoterms 2010 và Incoterms2020 đều không phải là luật. 3. KHÁC NHAU3.1. Lý giải rõ hơn ở phần giới thiệuIncoterms 2010Incoterms 2020“Sự phát triển của các quy tắc Incoterms từnăm 1936 đến 2010”''Cách tốt nhất để kết hợp các điều khoản trongIncoterms 2020‘’.‘’Mơ hình ICC về hợp đồng mua bán hàngquốc tế, Các quy tắc của Incoterms".''Nghĩa vụ giao hàng, rủi ro, chi phí trongIncoterms 2020‘’.‘’Sự khác nhau giữa các điều khoản trongIncoterms 2000 và 2010‘’.‘'Các điều kiện Incoterms 2020 và vận tải‘’.''Lý giải các mục của Incoterms 2020''.''Quy tắc và cách áp dụng các quy tắc tronghợp đồng''. 3.2. Thay đổi trật tự các mục về nghĩa vụ của người bán và người mua trong mỗi điều kiệnIncoterms 2010Incoterms 2020Nghĩa vụ chung của người bánA1/B1Nghĩa vụ chungGiấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khácA2/B2Giao hàng/Nhận hàngHợp đồng vận tải và bảo hiểmA3/B3Chuyển rủi roGiao hàngA4/B4Vận tảiChuyển rủi roA5/B5Bảo hiểmPhân chia chi phíA6/B6Giao hàng/chứng từ vận tảiThông báo cho người muaA7/B7Thông quan xuất khẩu/nhập khẩuChứng từ giao hàngA8/B8Kiểm tra/đóng gói/ký mã hiệuKiểm tra, đóng gói, bao bì, kí mã hiệuA9/B9Phân chia chi phíA10/B10Nghĩa vụ về việc thơng báo cho bên cịn lạiHỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan 3. KHÁC NHAU3.3. Vận đơn có ghi chú “on-board và điều kiện FCA”Incoterms 2010Incoterms 202012Người bán khó có thể lấy đượcmột vận đơn “on-board” từ ngườichuyên chở. Vận đơn sẽ được phátkhi hàng hóa thực sự đã xếp lêntàu.Người mua và người bán có thểthỏa thuận và yêu cầu xuất trìnhvận đơn ‘’on-board’’ sau khi hànghóa được xếp lên tàu để thanhtoán với ngân hàng. 3. KHÁC NHAU3.4. Chi phí, nơi thể hiện chi phíIncoterms 2020Incoterms 2010•Phân chia tại mục A6/B6.•Phân chia tại mục A9/B9.•Đề cập tại nhiều điều khoản và xuất hiện ở các•Tập trung tại một điều khoản.phần khác nhau của các điều kiện Incoterms.•Liệt kê tất cả các chi phí mà các bên phải•chịu.Khơng thực sự được liệt kê q rõ ràng.•Các bên có thể phân định rõ ràng hơn chiphí mà mình phải chịu. 3. KHÁC NHAU3.5. Ghi chú giải thíchcho người dùngGhi chú Hướng dẫn'' (2010) => “Ghi chú Giảithích cho người dùng” (2020) như:Khi nào thì sử dụngKhi nào thì coi là đã giao hàngRủi ro chuyển giao khi nàoPhương thức vận tải 3.6. Mức bảo hiểm khác nhau trong điều kiện CIF và CIP3.KHÁCNHAUIncoterms 2010Incoterms 2020NB chỉ mua bảo hiểm ở mức tối thiểulà ICC (C) và cho phép các bên thỏathuận với nhau để có thể mua ở mứccao hơn.NB chỉ được mua mức tối đa là ICC(A) và cho phép các bên thống nhấtviệc mua bảo hiểm ở mức thấp hơn. 3. KHÁC NHAUIncoterms 2010Incoterms 20203.7. NB hay NM tự vận chuyển hàng hóa trong cácđiều kiện FCA, DAP, DPU và DDPKhông giải quyết được trường hợp NB hoặc NM tự sửdụng phương tiện vận tải của họ. Vận chuyển hànghóa do bên thứ ba thực hiện.Nhà vận chuyển không nhất thiết phải là bên thứ 3, màcó thể được vận chuyển bởi phương tiện vận chuyểncủa NB hoặc NM.3.8. Thay đổi 3 chữ đầu của DAT => DPUDAT: NB giao hàng khi hàng được dỡ từ phương tiệnvận tải tại “terminal”,DAP (việc giao hàng diễn ra trước khi dỡ), sẽ xuấthiện trước DAT.DAP: NB giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sựđịnh đoạt của NM trên phương tiện vận tải để dỡhàng.Đổi tên điều kiện DAT => DPU. Nhấn mạnh thực tế lànơi đến có thể là bất kỳ nơi nào, không chỉ là“terminal”.3.9. Đưa yêu cầu liên quan đến an ninh vàonghĩa vụ vận tải và chi phí.Các yêu cầu được đưa vào rất nhẹ nhàng, mờ nhạt, ởmục A2/B2 và A10/B10 của mỗi điều kiện.Quy định rõ ràng về nghĩa vụ bảo đảm an ninh, antoàn về vận tải tại mục A4 và A7 của mỗi điều kiện. 4. Nhận xét sự thay đổi của Incoterms 2010 và Incoterms 2020Sự thay đổi nhằm phù hợp với sự phát triển vàmở rộng thương mại toàn cầu, tăng cường sựquan tâm đến an ninh vận tải, bảo hiểm hànghóa.Incoterms 2020 cịn làm đơn giản hóa các quytắc, loại bỏ những từ ngữ và cụm từ khó hiểu.Phiên bản Incoterms 2020 ưu việt hơn hẳn sovới Incoterms 2010.Tuy nhiên, phiên bản Incoterms 2020 còn chưathể đáp ứng 100% nhu cầu quy định về nghĩa vụtrong giao nhận hàng hóa của mọi DN. PHẦN IIMỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆTNAM KHI LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAOHÀNG TRONG INCOTERMS 2020 5.1. Những lưu ý cho doanh nghiệp VN trong việc chọn điều kiện cơsở giao hàng trong Incoterm 2020.1Với điều kiện EXW, những DN xuất nhập khẩu không nên sử dụng khinhập khẩu và nên sử dụng khi xuất khẩu.2Với các DN chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đầy đủ trongthuê tàu, mua bảo hiểm và làm logistics:DN nên XKHH theo điều kiện FOB, FCA hoặc FAS nếu muốn chuyểngiao rủi ro nhanh, ít chịu trách nhiệm và chi phí.• Để XKHH, các DN khơng nên chọn điều kiện nhóm C và D. Ngược lại với việc nhậpkhẩu thì nên chọn điều kiện nhóm C và D để tránh mọi rủi ro và chi phí.3Với những DN VN có khả năng th phương tiện vận chuyển, muabảo hiểm:• Sử dụng điều kiện nhóm C hoặc D để chào hàng thì sẽ tăng tính cạnh tranh cao hơnso với nhóm E và F.• Ngược lại DN nhập khẩu từ những thị trường có sự cạnh tranh gay gắt nên sử dụng Evà F. 5.1. Những lưu ý cho doanh nghiệp VN trong việc chọn điều kiện cơsở giao hàng trong Incoterm 2020.45Trong trường hợp bên bán là các DN VN và chấp nhận chịu chi phínhưng khơng muốn chịu rủi ro liên quan đến hàng hóa trong qtrình chun chở thì các điều kiện nhóm C là thích hợp.Với những loại hàng dễ bị rủi ro, hư hỏng trong quá trình vận chuyểnnhư nơng sản, thủy sản:• Nên chọn điều kiện EXW nếu là bên XK.• Nên chọn DDP hoặc DAP nếu là bên NK.6Nếu bên đối tác yêu cầu giao hàng tại cơ sở của người bán => EXWHoặc khi bên đối tác yêu cầu chuyển giao rủi ro, trách nhiệm sau khigiao hàng cho người chuyên chở => FCA hoặc CPT.DN XNK VN khơng nên sử dụng điều kiện FOB vì khơng phù hợp vớihàng hóa đóng trong container. 5.2. Lưu ý bổ sungVới các điều kiện nhóm E và DVới EXW, chỉ sử dụng với những doanh nghiệp chưa có nhiềukinh nghiệm xuất khẩu.Ngược lại với DDP áp dụng với doanh nghiệp có khả năng xuấtkhẩu tới tận cửa khẩu của người mua.Với các điều kiện nhóm FVới điều kiện FCA, người chuyên chở do NM chỉ định là ngườiđược NB giao hàng tại địa điểm đã thỏa thuận trong hợp đồng.Các DN NK cần chú ý trước khi chọn điều FAS để tránh sự khôngphù hợp với tiến độ hoạt động của doanh nghiệp.Với các điều kiện nhóm CVới 2 điều kiện CIP và CPT thì xác định những bên vận chuyểntham gia vào quá trình chuyển hàng là rất quan trọng.CIF và CIP, mặc định NB sẽ phải mua bảo hiểm cho hàng hóa. THANKSFORWATCHING