So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó. Nói một cách khác, nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nô xuất hiện ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ và kéo dài đến giữa thế kỷ 19 (điển hình là nước Nga). Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của một lãnh chúa. Những người nông nô tham gia không chỉ làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp mà còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

Nông nô đang cày cấy

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

Những người nông nô

Có thể nói, nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.

  • Backman, Clifford R. The Worlds of Medieval Europe Oxford University Press, 2003.
  • Blum, Jerome. The End of the Old Order in Rural Europe (Princeton UP, 1978) * Coulborn, Rushton, ed. Feudalism in History. Princeton University Press, 1956.
  • Bonnassie, Pierre. From Slavery to Feudalism in South-Western Europe Cambridge University Press, 1991 excerpt and text search
  • Freedman, Paul, and Monique Bourin, eds. Forms of Servitude in Northern and Central Europe. Decline, Resistance and Expansion Brepols, 2005.
  • Frantzen, Allen J., and Douglas Moffat, eds. The World of Work: Servitude, Slavery and Labor in Medieval England. Glasgow: Cruithne P, 1994.
  • Gorshkov, Boris B. "Serfdom: Eastern Europe" in Peter N. Stearns, ed,, Encyclopedia of European Social History: from 1352-2000 (2001) volume 2 pp 379–88
  • Kahan, Arcadius. "Notes on Serfdom in Western and Eastern Europe," Journal of Economic History March 1973 33:86-99 in JSTOR
  • Scott, Tom, ed. The Peasantries of Europe (1998)
  • Vadey, Liana. "Serfdom: Western Europe" in Peter N. Stearns, ed,, Encyclopedia of European Social History: from 1352-2000 (2001) volume 2 pp 369–78
  • White, Stephen D. Re-Thinking Kinship and Feudalism in Early Medieval Europe (2nd ed. Ashgate Variorum, 2000
  • Wright, William E. Serf, Seigneur, and Sovereign: Agrarian Reform in Eighteenth-century Bohemia (U of Minnesota Press, 1966).
  • Wunder, Heide. "Serfdom in later medieval and early modern Germany" in T. H. Aston et al., Social Relations and Ideas: Essays in Honour of R. H. Hilton (Cambridge UP, 1983), 249-72
  • Serfdom, Encyclopaedia Britannica.
  • Peasantry (social class), Encyclopaedia Britannica.
  • An excerpt from the book Serfdom to Self-Government: Memoirs of a Polish Village Mayor, 1842–1927.
  • The Causes of Slavery or Serfdom: A Hypothesis Lưu trữ 2010-12-06 tại Wayback Machine, discussion and full online text of Evsey Domar (1970), "The Causes of Slavery or Serfdom: A Hypothesis", Economic History Review 30:1 (March), pp. 18–32.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nông_nô&oldid=66702901”

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

1. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Đặc điểm của xã hội phong kiến phương Đông là

A. hình thành sớm (như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á) nhưng phát triển chậm chạp, bị các nước tư bản phương Tây xâm lược.

B. hình thành muộn nhưng phát triển tương đối nhanh,

C. thời gian tồn tại của chế độ phong kiến ngắn

D. không bị tư bản phương Tây can thiệp.

Lời giải:

2. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Những đặc điểm của nền kinh tế phong kiến ở phương Đông là

A. nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị đóng kín trong các côns xã nông thôn.

B. sản xuất nônơ nghiệp, thủ công nghiệp đóng kín trong các lãnh địa.

C. ruộng đất do lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.

D. kinh tế cồng thương nghiệp phát triển ngay từ đầu.

Lời giải:

3. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây là

A. chủ nô và nô lệ.

B. địa chủ và lãnh chúa.

C. địa chủ và nông dân lính canh.

D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Lời giải:

4. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng

A. địa tô.     B. lao dịch

C các loại thuế.     D. sưu dịch.

Lời giải:

5. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là

A. chế độ dân chủ     B. chế độ quân chủ.

C. chế độ cộng hoà.     D. quân chủ lập hiến.

Lời giải:

6. (trang 23 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến châu Âu là

A. nông dân không nộp tô thuế cho địa chủ.

B. giai cấp tư sản đòi cải cách.

C. thành thị xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển.

D. kinh tế trong các lãnh địa phát triển.

Lời giải:

1. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Đặc điểm của xã hội phong kiến phương Đông là

A. hình thành sớm (như Trung Quốc và các nước Đông Nam Á) nhưng phát triển chậm chạp, bị các nước tư bản phương Tây xâm lược.

B. hình thành muộn nhưng phát triển tương đối nhanh,

C. thời gian tồn tại của chế độ phong kiến ngắn

D. không bị tư bản phương Tây can thiệp.

Lời giải:

2. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Những đặc điểm của nền kinh tế phong kiến ở phương Đông là

A. nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị đóng kín trong các côns xã nông thôn.

B. sản xuất nônơ nghiệp, thủ công nghiệp đóng kín trong các lãnh địa.

C. ruộng đất do lãnh chúa nắm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.

D. kinh tế cồng thương nghiệp phát triển ngay từ đầu.

Lời giải:

3. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây là

A. chủ nô và nô lệ.

B. địa chủ và lãnh chúa.

C. địa chủ và nông dân lính canh.

D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Lời giải:

4. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng

A. địa tô.     B. lao dịch

C các loại thuế.     D. sưu dịch.

Lời giải:

5. (trang 22 SBT Lịch Sử 7): Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là

A. chế độ dân chủ     B. chế độ quân chủ.

C. chế độ cộng hoà.     D. quân chủ lập hiến.

Lời giải:

6. (trang 23 SBT Lịch Sử 7): Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến châu Âu là

A. nông dân không nộp tô thuế cho địa chủ.

B. giai cấp tư sản đòi cải cách.

C. thành thị xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển.

D. kinh tế trong các lãnh địa phát triển.

Lời giải:
1. Chế độ phong kiến ở phương Đông xuất hiện sớm.
2. Chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện cùng thời với chế độ phong kiến phương Đông.
3. Trong xã hội phong kiến, cư dân ở cả phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp.
4. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
5. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Tây là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Lời giải:

Đ 1. Chế độ phong kiến ở phương Đông xuất hiện sớm.
S 2. Chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện cùng thời với chế độ phong kiến phương Đông.
Đ 3. Trong xã hội phong kiến, cư dân ở cả phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp.
Đ 4. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Đ 5. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Tây là lãnh chúa phong kiến và nông nô.
1. Chế độ phong kiến ở phương Đông xuất hiện sớm.
2. Chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện cùng thời với chế độ phong kiến phương Đông.
3. Trong xã hội phong kiến, cư dân ở cả phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp.
4. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
5. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Tây là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Lời giải:

Đ 1. Chế độ phong kiến ở phương Đông xuất hiện sớm.
S 2. Chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện cùng thời với chế độ phong kiến phương Đông.
Đ 3. Trong xã hội phong kiến, cư dân ở cả phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp.
Đ 4. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Đ 5. Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Tây là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

Lời giải:

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

Lời giải:

So sánh nông nô và nông dân lĩnh canh

– Giai cấp thống trị:……………………………………………………….

– Giai cấp bị trị :……………………………………………………….

Lời giải:

– Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).

– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.

+ Nông nô ở châu Âu hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa.

+ Nông dân lĩnh canh ở phương Đông được tự do hơn.

Cả hai đều bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế.

– Giai cấp thống trị:……………………………………………………….

– Giai cấp bị trị :……………………………………………………….

Lời giải:

– Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).

– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.

+ Nông nô ở châu Âu hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa.

+ Nông dân lĩnh canh ở phương Đông được tự do hơn.

Cả hai đều bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế.

Lời giải:

Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.

Ví dụ :

+ Ở phương Đông, nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.

+ Ở châu Âu : Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.

Lời giải:

Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.

Ví dụ :

+ Ở phương Đông, nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.

+ Ở châu Âu : Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.