So sánh phương pháp tần và hấp

Đề thi & đáp án lý thuyết Kỹ thuật chế biến món ăn năm 2012 (Mã đề LT50)

Đề thi lý thuyết Kỹ thuật chế biến món ăn năm 2012 (Mã đề LT50) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. » Xem thêm

Chủ đề:

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : KTCBMA – LT 50 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1:(2đ): 1.1.Nêu mục đích, yêu cầu và vẽ sơ đồ các bước trong quy trình chung sơ chế nguyên liệu thực vật 1.2.Phương pháp tần và phương pháp hấp giống và khác nhau ở điểm nào. Câu 2: (2đ)Nêu vai trò và nguồn gốc của Ca và P. Câu 3: (3đ)3.1. Trình bày khái niệm chi phí biến đổi, chi phí cố định 3.2. Bài tập: Nhà hàng Con Sò Vàng có số liệu thống kê chi phí trong 1 tháng như sau: - Chi phí lương bộ máy điều hành: 7.000.000,đ - Chi phí quảng cáo: 2.000.000,đ - Chi phí bao bì: 300.000,đ - Chi phí thực phẩm: 55.000.000,đ - Chi phí lao động sản xuất trực tiếp: 15.000.000,đ - Chi phí thuê mặt bằng: 10.000.000,đ Yêu cầu: a. Phân loại và tính toán các chi phí trên thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. b. Với chi phí như trên, trong tháng nhà hàng phục vụ 2.000 suất ăn. Tính chi phí bình quân cho 1 suất ăn ? c. Với chi phí như trên, viết công thức xác định giá bán theo cách cộng lãi vào giá thành và áp dụng công thức để tính gía bán cho 1 suất ăn với tỷ lệ lãi gộp là 65%. Câu 3: (3đ)(Phần tự chọn, các trường tự ra đề) .........., ngày tháng năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> 1/1<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> <br /> Mã đề thi : ĐA KTCBMA – LT 50<br /> <br /> Câu I. Phần bắt buộc Câu 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1.1.Nêu mục đích, yêu cầu và vẽ sơ đồ các bước trong quy trình chung sơ chế nguyên liệu thực vật 1.2.Phương pháp tần và phương pháp hấp giống và khác nhau ở điểm nào. 2.1.Mục đích, yêu cầu của kỹ thuật sơ chế nguyên liệu thực phẩm và sơ đồ qui trình sơ chế.  Mục đích - Phát hiện những thực phẩm không đạt yêu cầu chất lượng, vệ sinh, an toàn. - Loại bỏ những phần không ăn được / Làm sạch thực phẩm - Tẩy khử mùi hôi, tanh, tẩy màu xấu - Làm tươi thực phẩm, tạo sự ngon lành, hấp dẫn.  Yêu cầu - Thao tác phải đúng quy trình, phù hợp với mỗi loại thực phẩm. - Phù hợp với yêu cầu chế biến mỗi loại món ăn - Phải phân loại được chất lượng thực phẩm, phân chia thực phẩm theo từng mục đích sử dụng, loại bỏ những thực phẩm không đạt tiêu chuẩn. - Nơi sơ chế: Phải có khu vực riêng, đủ ánh sáng, thông thoáng, cấp thoát nước đầy đủ, đảm bảo nguyên tắcmột chiều: phân chia riêng rẽ các khu sơ chế động vật, với thực vật…  Sơ đồ qui trình chung sơ chế nguyên liệu thực phẩm<br /> Rau củ, quả Lựa chọn<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Loại bỏ những phần không ăn được<br /> <br /> Rửa sạch<br /> <br /> Cắt thái<br /> <br /> Các bán thành phẩm<br /> <br /> 1.2. So sánh điểm giống và khác nhau của phương pháp tần và phương pháp hấp trong kỹ thuật chế biến nhiệt.  Giống nhau: Đều là phương pháp làm chín đun nóng ướt. Thực phẩm giữ được màu tự nhiên.  Khác nhau: Thực phẩm chế biến bằng phương pháp tần được đựng trong 1 dụng cụ kín có nước. Hơi nước và nước chỉ làm nóng dụng cụ kín chứa đựng thực phẩm, nước và hơi nuớc trong dụng cụ kín sẽ làm chín thực phẩm. Phuơng pháp hấp thực phẩm được làm chín bằng hơi nước, hơi nước truyền nhiệt trực tiếp làm thực phẩm chín. Nêu vai trò và nguồn gốc của Ca và P. Nguồn gốc Ca Thực phẩm động vật: thịt, cá, trứng, sữa Thực phẩm thực vật với tỷ lệ thấp hơn: rau cải xoong, cải bắp, các loại đậu, ngũ cốc … - Nước uống  Vai trò Ca - 99 % Ca cơ thể hấp thu đc xây dựng xương và răng - Giúp duy trì huyết áp và nhịp tim. - Giúp cho quá trình đông máu, ngăn ngừa xuất huyết mạch máu. - Điều hòa sự co bóp của cơ bắp. - Giúp hấp thu B12. - Hỗ trợ truyền tín hiêu thần kinh - Giúp tạo hoocmon insulin  Nguồn gốc P - Các thực phẩm có Ca thường có P. - Thực phẩm giàu P: gan, cật, cá, trứng, sữa và các sản phẩm của sữa, ngũ cốc… - P chiếm khoảng 1 % trọng lượng cơ thể  Vai trò P - Xây dựng bộ xương và răng. - Tham gia cấu trúc tế bào, màng tế bào - Cần thiết cho quá trình chuyển hóa thức ăn thành năng lượng - Chống mệt mỏi, giảm các triệu chứng do nghiện rượu 3.1. Trình bày khái niệm về chi phí cố định, chi phí biến đổi. 3.2.Bài tập:  Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không thay đổi về tổng số trong những khoảng thời gian bằng nhau, thường là những tháng trong năm kế hoạch, có nghĩa là khi sản lượng sản phẩm sản xuất ra thay đổi thì tổng chi phí cố định vẫn giữ nguyên  Chi phí biến đổi (chi phí khả biến, biến phí) là những khoản chi phí biến động cùng chiều với khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Phân loại và tính toán các chi phí : Chi phí cố định gồm các khoản: • -<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> 2,0 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu 3<br /> <br /> 3,0 0,5<br /> <br /> 0,5 0,5<br /> <br /> - Chi phí lương bộ máy điều hành: 7.000.000,đ - Chi phí quảng cáo: 2.000.000,đ - Chi phí thuê mặt bằng: 10.000.000,đ  CPCĐ= (10.000.000 + 7.000.000 + 2.000.000) = 19.000.000,đ  Chi phí biến đổi gồm các khoản: - Chi phí thực phẩm: 55.000.000,đ - Chi phí lao động sản xuất trực tiếp: 15.000.000,đ - Chi phí bao bì: 300.000,đ  CPBĐ =(55.000.000 + 15.000.000 + 300.000) = 70.300.000,đ Tính chi phí bình quân một suất ăn:  Tổng chi phí = (19.000.000 + 70.300.000 )= 89.300.000,đ  Chi phí bình quân của một suất ăn: CPBQ = (89.300.000đ/ 2.000) = 44.650,đ  Xác định giá bán của 1 suất ăn với tỷ lệ lãi gộp 65% Áp dụng công thức: Giá bán =<br /> Giá vốn 1- tỷ lệ lãi gộp 44.650 Giá vốn 1- 1 -lệ lãi gộp tỷ 65%<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Giá bán =<br /> <br /> Giá bán của sản phẩm = 127.571 ,đ Cộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn (3điểm) Cộng II Tổng cộng (I+II) 3,0 10 7,0<br /> <br /> .........., ngày tháng năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br />

Phương pháp chế biến món ăn bằng hơinước

Posted Tháng Bảy 14, 2013 by thetamtri in Dinh dưỡng. Gửi bình luận

Nguyên liệu được làm chín bằng hơi nước nóng tạo thành từ nước sôi. Đặt nguyên liệu đã được sơ chế trong dụng cụ chuyên dụng sao cho không tiếp xúc với nước. Cung cấp nhiệt để đun sôi nước từ dụng cụ chứa, dùng hơi nước nóng trong dụng cụ kín để làm chín nguyên liệu.

Chế biến món ăn theo phương pháp này phải đun nước sôi lên, nước sôi bốc thành hơi để làm chín nguyên liệu. Quá trình truyền nhiệt chia làm 3 giai đoạn: lửa truyền nhiệt cho nước làm nước sôi, nước sôi chuyển thành hơi nước, hơi nước truyền vào nguyên liệu và làm chín nguyên liệu.

1. Hấp, đồ

Hấp, đồ là phương pháp làm chín nguyên liệu trực tiếp từ hơi nước nóng. Nguyên liệu sau khi đã sơ chế được đặt vào dụng cụ chuyên dùng, không tiếp xúc với nước. Nước trong dụng cụ được đun nóng tạo thành hơi nước, hơi nước nóng trực tiếp làm chín nguyên liệu.

  • Nguyên liệuchế biến động vật: thịt gia súc chọn phần mềm, gia cầm chọn con non, thủy sản chọn cá nạc, không tanh; thịt gia súc để miếng to, gia cầm thường để nguyên, cá để nguyên. Có thể phối hơp nguyên liệu động vật làm vỏ cho các món nhồi như: chân giò bó thỏ, cá quả nhồi hấp, giò gà. Nguyên liệu thực vật là những nguyên liệu nhiều tinh bột như: ngô, khoai, sắn, các loại bột ngũ cốc. Có thể kết hơp nguyên liệu động vật và thực vật như: bánh bao nhân mặn.
  • Lượng nướcsử dụng phải đảm bảo cho nguyên liệu đủ để chín, không được thiếu, không nên thừa.
  • Nhiệt độchế biến phụ thuộc vào độ kín của dụng cụ hấp và bản chất nước dưới đáy nồi, dụng cụ càng kín nhiệt độ trong nồi càng cao Nhiệt độ tỷ lệ thuận với áp suất.
  • Thời gianlàm chín phụ thuộc vào kích thước nguyên liệu và loại nguyên liệu. Ví dụ: Món chân giò bó thỏ thời gian hấp 40-45 phút, trứng hấp vân 20 phút, ốc hấp 12-15 phút; cá hấp tam cấp: cá to loại 1,0-1,2 kg thời gian 40-45 phút, cá nhỏ 600-700 g thời gian 30-35 phút.
  • Sản phẩmthường giữ được màu sắc tự nhiên của nguyên liệu, độ ngọt đậm của nguyên liệu, sản phẩm khô, có ít nước dư tiết ra.

2. Tần

Tần là phương pháp làm chín nguyên liệu bằng nước và hơi nước trong dụng cụ kín. Nguyên liệu đã sơ chế như tẩm ướp, xào, rán qua, thêm một ít nước dùng (vừa đủ) đã nêm gia vị cho vào trong dụng cụ kín (thường là liễn sứ có nắp đậy). Có thể có một số nguyên liệu phụ như: thuốc bắc, nấm, hạt sen… Dụng cụ kín chứa nguyên liệu được cho vào dụng cụ to hơn chứa nước và đun nóng lên. Dụng cụ kín chứa nguyên liệu nóng lên làm cho nước bên trong bốc hơi, hơi nước sôi làm chín nguyên liệu.

  • Nguyên liệuđể tần là những nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng cao (như chim bồ câu, ba ba, gà…). Nguyên liệu to thường pha miếng, nhỏ để nguyên.
  • Lượng nước và nhiệt độphải duy trì để nước không cạn và luôn sôi.
  • Thời giantần thường lâu từ 2-4 giờ, phụ thuộc vào kích thước và yêu cầu sản phẩm.
  • Sản phẩmtần có mùi thơm đặc trưng của nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ, vị ngọt đậm không bị mất chất do bay hơi hay hòa tan vào môi trường đun nấu. Nguyên liệu chín mềm, không nát, nước dùng trong, ngọt đậm.

3. Tráng

Tráng là phương pháp làm chín nguyên liệu bằng hơi nước, sản phẩm ở dạng tấm mỏng, dai được chế biến từ những nguyên liệu ngũ cốc ở trạng thái lỏng. Dụng cụ đựng nguyên liệu là khung vải đặt trên miệng nồi. Phủ một lớp mỏng nguyên liệu ở trạng thái bột lỏng trên mặt tấm vải, đậy kín vung, hơi nước nóng bên dưới dụng cụ bốc hơi lên làm chín nguyên liệu. Khi nguyên liệu chín, mở vung cho nguyên liệu ra rồi tráng tiếp.

  • Nguyên liệuđể tráng là các loại bột ngũ cốc như bột gạo, sắn lọc, bột tinh…
  • Lượng nướcsử dụng phải đủ để cung cấp hơi nước làm chín nguyên liệu.
  • Nhiệt độlàm chín là nước sôi phải đều, liên tục.
  • Thời giantráng nhanh từ 20-30 giây.
  • Sản phẩmdạng tấm, dẻo, dai, hơi giòn. Khi tráng có thể cho thêm một số nguyên liệu phụ khác như vừng, hành, thịt băm… Sản phẩm tráng thường ăn kèm với nhân và nước chấm tương ứng.

Nguồn:http://vansu.vn/?part=dinhduong&opt=phuongphapchebien&mainmenu=kienthuc

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Thích bài này:

Thích Đang tải...

Có liên quan

So sánh phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt về: cách làm, ưu điểm,...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 31 Công nghệ lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống: Bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

Câu hỏi:So sánh phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt về: cách làm, ưu điểm, hạn chế.

Trả lời:

* Giống nhau: phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng giống nhau là đều sơ chế sạch trước khi làm. Ưu điểm là tạo ra hương vị hấp dẫn cho món ăn, kích thích vị giác khi ăn.

* Khác nhau:

phương pháp có sử dụng nhiệtphương pháp không sử dụng nhiệt
Cách làmLà phương pháp làm chín thực phẩm trong nước hoặc bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt.Là phương pháp trộn các thực phẩm hoặc làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian cần thiết
Ưu điểmPhù hợp chế biến nhiều loại thực phẩm, hương vị hấp dẫnDễ làm, món ăn ít dầu mỡ
Hạn chếThời gian chế biến lâuKhó khăn trong lựa chọn thực phẩm và bảo quản


    Bài học:
  • Bài 5: Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm (Kết nối tri thức)
  • Chương 2. Bảo Quản Và Chế Biến Thực Phẩm (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Công Nghệ 6 sách Kết nối tri thức



Bài trướcQuan sát và cho biết các món ăn có trong mâm cơm đã được chế biến bằng phương pháp nào. Có món ăn nào mà phương pháp chế biến chưa được

Định nghĩa các phương pháp nấu ăn

  • Định nghĩa các phương pháp nấu ăn


    Chay: là loại món ăn có tính chất tôn giáo, được dùng vào bữa ăn hàng ngày trong các nhà chùa. Vào những ngày hội lễ Phật còn tổ chức cỗ chay nên còn được gọi là cỗ nhà Chùa. Ngoài ra, một số người tu tại gia cũng thường ăn chay ở nhà riêng.




    Nộm: là loại món ăn chế biến chủ yếu từ các loại rau phối hợp với một vài loại thịt động vật và gia vị có đặc tính riêng để tạo nên mùi vị tổng hợp( chua, cay, ngọt...) và có màu sắc hấp dẫn.



    Quay: là phương pháp làm chín thực phẩm(chủ yếu là các loại thịt) bằng các tia nhiệt từ lò phát ra. Những tia nhiệt này có thể tác dụng trực tiếp hay gián tiếp vào thực phẩm làm cho thưc phẩm chín dần.




    Nướng: là phương pháp dùng sức nóng trực tiếp của những tia nhiệt từ lò than cháy đỏ phát ratác dụng trực tiếp vào thực phẩm để biến đổi thực phẩm sống thành thực phẩm chín. Món nướng là món ăn ngon và hấp dẫn có từ lâu đời nhất. Ðến nay phương pháp nướng vẫn được tồn tại phát triển rất phong phú cả về cấu tạo món ăn cũng như hình thức chế biến.



    Om: là phương pháp bỏ thực phẩm ( chủ yếu là các loại có mùi tanh - hôi ) đã được xào (hay rán qua ) vào nồi có vung kín với ít nước, đun trong thời gian tương đối lâu, nhằm làm cho thực phẩm và gia vị có mùi thơm, chín mềm và tiết ra chất keo đông ( gélatine ).



    Hấp: là phương pháp bỏ thực phẩm đã được ướp kỹ hay xào rán qua mỡ vào một dụng cụ riêng là lồng hấp hay nồi hơi, rồi dùng sức nóng của hơi nước với thời gian tương đối lâu để làm chín mềm.




    Tần: là phương pháp bỏ thực phẩm vào nước có đủ gia vị thích hợp rồi dùng sức nóng của hơi nước trong thời gina lâu để làm chín dừ. Phương pháp này chỉ thích hợp với các thực phẩm non, mềm, có chọn lọc.




    Xào : là phương pháp làm chín thực phẩm bằng ít chất béo, ở điểm sôi ( dưới tác dụng của nhiệt ), có phối hợp với ít nước, thời gian làm chín nhanh với độ nhiệt cao, nhằm đạt yêu cầu chín tới.




    Kho: là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách dùng ít nước và gia vị (chủ yếu là gia vị mặn ), đun trong thời gian lâu để thực phẩm ngấm mặn và chín dừ. Cùng loại món ăn này còn có các món rim, rang mỡ cũng có mùi vị và màu sắc giống như kho. Kho là món ăn thường có trong bữa ăn hàng ngày.




    Hầm là phương pháp bỏ thực phẩm ( đã rán hay xào ) vào nước, đun nhỏ lửa trong thời gian lâu để làm cho thực phẩm thơm và chín dừ dần. Như vậy, quá trình làm món hầm là phải phối hợp cả rán ( hay xào ) và ninh.



    Luộc: là phương pháp làm chín bằng cách bỏ thực phẩm ở thể trạng khối lượng nguyên cả con vào nước ( nước sôi hay nước lã ) rồi đun trong thời gian tương đối ngắn với độ nhiệt trung bình của lửa để làm thực phẩm chính tới hay chín mềm. Các món luộc thuộc loại món ăn phổ thông, chế biến đơn giản, nhưng cũng có món trong các bữa ăn thịnh soạn lại được chế biến từ món luộc. Mỗi món luộc lại cần một thứ nước chấm phù hợp và ăn cái là chính. Còn nước luộc ăn riêng thay canh hoặc làm nước dùng để nấu các món khác.



    Ninh: là phương pháp bỏ thực phẩm có cỡ lớn vào nhiều nước, đun sôi lăn tăn trong thời gian lâu để thực phẩm tiết nhiều chất ngọt vào nước và chín dừ. Khác với món luộc, món ninh ăn luôn cả nước lẫn cái. Ninh không có nhiều món phong phú như các loại món ăn khác. Nhưng đặc biệt món "chân giò ninh măng " lại là món ăn cổ truyền của dân tộc, thường có trong các bữa cỗ, nhất là Tết. Phương pháp ninh chỉ thích hợp đối với các nguyên liệu động vật dai, cứng, có lẫn cả xương, gân, bạc nhạc và một vài thứ thực vật ăn củ và củ, hạt có bột tươi hay khô.


    ST

  • thanks nho topic ma minh hieu nhieu hon

  • kyoshiro wrote:thanks nho topic ma minh hieu nhieu hon



    No problem Kyoshiro .

    Please type tiếng Việt có dấu nha , chứ Kat đọc muh không hiểu bạn nói gì cũng may là có chữ "thanks"
    So sánh phương pháp tần và hấp

Định nghĩa các phương pháp nấu ăn


Chay: là loại món ăn có tính chất tôn giáo, được dùng vào bữa ăn hàng ngày trong các nhà chùa. Vào những ngày hội lễ Phật còn tổ chức cỗ chay nên còn được gọi là cỗ nhà Chùa. Ngoài ra, một số người tu tại gia cũng thường ăn chay ở nhà riêng.




Nộm: là loại món ăn chế biến chủ yếu từ các loại rau phối hợp với một vài loại thịt động vật và gia vị có đặc tính riêng để tạo nên mùi vị tổng hợp( chua, cay, ngọt...) và có màu sắc hấp dẫn.



Quay: là phương pháp làm chín thực phẩm(chủ yếu là các loại thịt) bằng các tia nhiệt từ lò phát ra. Những tia nhiệt này có thể tác dụng trực tiếp hay gián tiếp vào thực phẩm làm cho thưc phẩm chín dần.




Nướng: là phương pháp dùng sức nóng trực tiếp của những tia nhiệt từ lò than cháy đỏ phát ratác dụng trực tiếp vào thực phẩm để biến đổi thực phẩm sống thành thực phẩm chín. Món nướng là món ăn ngon và hấp dẫn có từ lâu đời nhất. Ðến nay phương pháp nướng vẫn được tồn tại phát triển rất phong phú cả về cấu tạo món ăn cũng như hình thức chế biến.



Om: là phương pháp bỏ thực phẩm ( chủ yếu là các loại có mùi tanh - hôi ) đã được xào (hay rán qua ) vào nồi có vung kín với ít nước, đun trong thời gian tương đối lâu, nhằm làm cho thực phẩm và gia vị có mùi thơm, chín mềm và tiết ra chất keo đông ( gélatine ).



Hấp: là phương pháp bỏ thực phẩm đã được ướp kỹ hay xào rán qua mỡ vào một dụng cụ riêng là lồng hấp hay nồi hơi, rồi dùng sức nóng của hơi nước với thời gian tương đối lâu để làm chín mềm.




Tần: là phương pháp bỏ thực phẩm vào nước có đủ gia vị thích hợp rồi dùng sức nóng của hơi nước trong thời gina lâu để làm chín dừ. Phương pháp này chỉ thích hợp với các thực phẩm non, mềm, có chọn lọc.




Xào : là phương pháp làm chín thực phẩm bằng ít chất béo, ở điểm sôi ( dưới tác dụng của nhiệt ), có phối hợp với ít nước, thời gian làm chín nhanh với độ nhiệt cao, nhằm đạt yêu cầu chín tới.




Kho: là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách dùng ít nước và gia vị (chủ yếu là gia vị mặn ), đun trong thời gian lâu để thực phẩm ngấm mặn và chín dừ. Cùng loại món ăn này còn có các món rim, rang mỡ cũng có mùi vị và màu sắc giống như kho. Kho là món ăn thường có trong bữa ăn hàng ngày.




Hầm là phương pháp bỏ thực phẩm ( đã rán hay xào ) vào nước, đun nhỏ lửa trong thời gian lâu để làm cho thực phẩm thơm và chín dừ dần. Như vậy, quá trình làm món hầm là phải phối hợp cả rán ( hay xào ) và ninh.



Luộc: là phương pháp làm chín bằng cách bỏ thực phẩm ở thể trạng khối lượng nguyên cả con vào nước ( nước sôi hay nước lã ) rồi đun trong thời gian tương đối ngắn với độ nhiệt trung bình của lửa để làm thực phẩm chính tới hay chín mềm. Các món luộc thuộc loại món ăn phổ thông, chế biến đơn giản, nhưng cũng có món trong các bữa ăn thịnh soạn lại được chế biến từ món luộc. Mỗi món luộc lại cần một thứ nước chấm phù hợp và ăn cái là chính. Còn nước luộc ăn riêng thay canh hoặc làm nước dùng để nấu các món khác.



Ninh: là phương pháp bỏ thực phẩm có cỡ lớn vào nhiều nước, đun sôi lăn tăn trong thời gian lâu để thực phẩm tiết nhiều chất ngọt vào nước và chín dừ. Khác với món luộc, món ninh ăn luôn cả nước lẫn cái. Ninh không có nhiều món phong phú như các loại món ăn khác. Nhưng đặc biệt món "chân giò ninh măng " lại là món ăn cổ truyền của dân tộc, thường có trong các bữa cỗ, nhất là Tết. Phương pháp ninh chỉ thích hợp đối với các nguyên liệu động vật dai, cứng, có lẫn cả xương, gân, bạc nhạc và một vài thứ thực vật ăn củ và củ, hạt có bột tươi hay khô.


ST

Tóm tắt lý thuyết

I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

a. Luộc

  • Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

  • Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi

  • Quy trình thực hiện

    • Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)

    • Luộc chín thực phẩm

    • Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc

  • Yêu cầu kĩ thuật

    • Nước luộc trong

    • Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ

    • Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở

b. Nấu

  • Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước

  • Quy trình thực hiện

    • Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)

    • Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng

    • Trình bày theo đặc trưng của món ăn

  • Yêu cầu kĩ thuật

    • Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát

    • Hương vị thơm ngon, đạm đà

    • Màu sắc hấp dẫn

c. Kho

  • Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

  • Quy trình thực hiện

    • Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm

    • Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh);

    • Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng; Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước

    • Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món

  • Yêu cầu kĩ thuật

    • Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

    • Thơm ngon, vị mặn

    • Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt

2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

Hấp (đồ):

  • Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm

  • Quy trình thực hiện:

    • Làm sạch nguyên liệu thực phẩm

    • Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp

    • Hấp chín thực phẩm

    • Trình bày đẹp, sáng tạo

  • Yêu cầu kĩ thuật:

    • Thực phẩm chín mềm, ráo nước

    • Hương vị thơm ngon

    • Màu sắc đặc trưng của món ăn

3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:

Nướng:

  • Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

  • Quy trình thực hiện:

    • Làm sạch nguyên liệu

    • Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn

    • Nướng vàng đều 2 mặt

    • Trình bày đẹp, sáng tạo.

  • Yêu cầu kĩ thuật:

    • Thực phẩm chín đều,không dai

    • Hương vị thơm ngon đậm đà

    • Màu vàng nâu

4. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:

a. Rán:

  • Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

  • Quy trình thực hiện:

    • Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

    • Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

    • Trình bày đẹp, sáng tạo.

  • Yêu cầu kĩ thuật:

    • Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai

    • Hương vị thơm ngon vừa miệng

    • Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm

b. Rang:

  • Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

  • Quy trình thực hiện:

    • Làm sạch nguyên liệu

    • Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng

    • Trình bày đẹp, sáng tạo.

  • Yêu cầu kĩ thuật:

    • Món rang phải khô, săn chắc

    • Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn

c. Xào:

  • Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

  • Quy trình thực hiện:

    • Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

    • Cho vào chảo một lượng ít chất béo.

    • Xào nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn

    • Trình bày đẹp, sáng tạo.

  • Yêu cầu kĩ thuật:

    • Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn

    • Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn