So sánh rx 480 và rx 580 năm 2024

Mình đã nói ở trên rồi, 580 nó chính là 480 rebrand, nên thực sự perf/power nó cũng như nhau thôi.

Khác nhau ở đây chính là các bản tăng xung thì volt của NSX sẽ bơm mạnh hơn nhiều (nếu so với OC bằng tay).

Ví dụ như Giga 7950 trước đây. V1 là bản 7950 gốc, xung 900 @ 1.09V. Sau này AMD ra mắt 7950 Boost để cạnh tranh với 660 Ti mới ra, và bản v2 xung 1000 @ 1.25V (phải nói là uống điện và rất nóng) ---> so sánh 2 bản này nó như 480 - 580 vậy.

Nhưng thực tế, bản v2 do volt quá cao, hoàn toàn có thể kéo xuống mức 1.069V để chạy được ở mức 1000 (còn mức 900 thì chỉ cần 0.95V là đủ). Vậy hóa ra bản v1 cũng dư volt nhiều quá, kéo về 0.95V vẫn stable ---> hóa ra như nhau :beauty:

Tiếp tục là bản v1 dùng 7950 gốc (6 6 pin), volt thì bị khóa (1.125V), OC có vẻ hơi buồn (tầm 1100 thôi) :sweat: Bản v2 dùng 7950 boost (6 8 pin), volt tới 1.25V cơ ---> OC 1200 tầm 1.2V thôi :beauty:

AMD của Giga thì khá kém nên ko chấp. Chứ thường thì tản của mấy dòng Boost thường lại còn được đầu tư hơn (vì ăn điện nhiều hơn mà), chưa kể linh kiện thiết kế pcb.

Nói luôn về driver fix của 480 trước đây. Nó chính là bản undervolt của 480 đó. Undervolt ăn điện ít hơn, ko vượt quá tdp của bios giúp ko bị throttle xung do vượt quá giới hạn tdp. Kết quả vừa ăn điện ít hơn, vừa mát mà hiệu năng lại tăng

Hẳn nhiều người sẽ cảm thấy như bị lừa khi vừa mới mua RX 470 hoặc RX 480 thì AMD lại bán ra RX 570 và RX 580. Nhưng cũng đừng lo bởi thực ra cặp đôi Radeon RX mới cũng chả khác biệt gì mấy. Chưa kể nhiều người thông báo rằng họ đã thành công trong việc biến RX 470 và RX 480 thành RX 570 và RX 580 chỉ bằng một động tác flash BIOS.

So sánh rx 480 và rx 580 năm 2024

Trên TechPowerUp, một thành viên của diễn đàn này với nickname Tonybonjoby đã tải về BIOS của một chiếc Sapphire RX 580 Limited Edition với xung nhịp boost ở mức 1411 MHz rồi cài lên chiếc XFX Radeon RX 480 của mình thông qua công cụ ATIFlash. Giờ đây chiếc card của anh đã được nhận là Radeon RX 580 với xung nhịp cao hơn.

Guru3D cũng xác nhận rằng họ đã thành công trong việc flash BIOS của RX 500 lên RX 400. Giờ chiếc Sapphire Nitro RX 470 của họ đã trở thành Sapphire Nitro RX 570.

Về cơ bản, các nhà sản xuất AIB đều sử dụng lại thiết kế bo mạch cũ của thế hệ trước lên RX 570 và RX 580 nên Device ID được giữ nguyên. Nhờ thế mà việc flash BIOS mới lên card cũ càng dễ dàng hơn. Quan trọng là có nên làm hay không.

Theo Jarred Walton, một biên tập viên của PCGamer cũng chia sẻ rằng luôn có lí do vì sao các card đồ hoạ được bán ra với xung nhịp và điện áp khác nhau. “Tôi từng có một chiếc 7970 GHz được flash thành R9 280X nhưng nó hoạt động khá thiếu ổn định.” Khác biệt về nhà sản xuất chip nhớ cũng như một số chi tiết khác đóng vai trò khá quan trọng.

Theo PCGamer, chiếc “RX 580” của họ chạy nóng hơn trước một chút nhưng vẫn hoàn thành các bài benchmark một cách bình thường. Để an toàn thì tốt nhất bạn chỉ nên thử nếu mình sở hữu những chiếc RX 470 với RX 480 có xung nhịp cao sẵn bởi những chiếc card này luôn được thiết kế với các linh kiện chất lượng cao hơn, dễ dàng cân được xung nhịp cao hơn so với mức của tiêu chuẩn của AMD.

Một thứ khác để xem xét là card của bạn có 2 BIOS hay không. Trường hợp xấu nhất bạn flash BIOS hỏng thì còn có BIOS dự phòng để cứu. Chứ nếu chỉ có 1 BIOS duy nhất thì rủi ro và giải pháp để sửa chữa sẽ khiến bạn mệt mỏi hơn rất nhiều.

Nói chung, dù có thể cải thiện chút ít hiệu năng, rủi ro của việc flash BIOS vẫn khá cao. Hiệu quả mang lại không tương xứng với hiệu năng nên đây không phải là việc nên làm trừ khi bạn có kiến thức sâu về phần cứng. Đôi khi ép xung sẽ mang lại cho bạn hiệu quả cao với rủi ro thấp hơn nhiều. Còn nếu bạn vẫn quyết tâm thì nhớ sao lưu BIOS gốc của card đồ hoạ để phòng trường hợp xấu nhất nhé.

Chúng tôi so sánh hai GPU Nền tảng máy tính để bàn: 8GB VRAM Radeon RX 480 và 8GB VRAM Radeon RX 580X để xem GPU nào có hiệu suất tốt hơn trong các thông số kỹ thuật chính, kiểm tra đánh giá, tiêu thụ điện năng, v.v.

Sự khác biệt chính

AMD Radeon RX 480Ưu điểm của

Công suất TDP thấp hơn (150W so với 185W)

AMD Radeon RX 580XƯu điểm của

Phát hành 1 năm và 10 tháng sau

Tốc độ tăng cường đã tăng 6% (1340MHz so với 1266MHz)

Điểm số

Đánh giá

FP32 (số thực)

Radeon RX 480

5.834 TFLOPS

Radeon RX 580X+5%

6.175 TFLOPS

Card đồ họa

Thg 6 2016

Ngày phát hành

Thg 4 2018

Arctic Islands

Thế hệ

Polaris

PCIe 3.0 x16

Giao diện bus

PCIe 3.0 x16

Tốc độ đồng hồ

1120MHz

Tốc độ cơ bản

1257MHz

1266MHz

Tốc độ tăng cường

1340MHz

2000MHz

Tốc độ bộ nhớ

2000MHz

Bộ nhớ

8GB

Dung lượng bộ nhớ

8GB

256.0GB/s

Băng thông

256.0GB/s

Cấu hình hiển thị

16 KB (per CU)

Bộ nhớ cache L1

16 KB (per CU)

Hiệu suất lý thuyết

40.51GPixel/s

Tốc độ pixel

42.88GPixel/s

182.3GTexel/s

Tốc độ texture

193.0GTexel/s

5.834 TFLOPS

FP16 (nửa)

6.175 TFLOPS

5.834 TFLOPS

FP32 (float)

6.175 TFLOPS

364.6 GFLOPS

FP64 (double)

385.9 GFLOPS

Bộ xử lý đồ họa

Ellesmere

Tên GPU

Polaris 20

Polaris 10 XT (215-0876184)

Phiên bản GPU

Polaris 20 XTX (215-0910038)

GCN 4.0

Kiến trúc

GCN 4.0

GlobalFoundries

Hãng sản xuất

GlobalFoundries

14 nm

Kích thước quy trình

14 nm

5,700 million

Transistors

5,700 million

232mm²

Kích thước die

232mm²

Thiết kế bo mạch chủ

150W

Công suất tiêu thụ

185W

450W

Nguồn điện đề xuất

450W

1x HDMI 2.0b 3x DisplayPort 1.4a

Cổng kết nối

1x HDMI 2.0b 3x DisplayPort 1.4a

1x 6-pin

Đầu nối nguồn

1x 8-pin

Tính năng đồ họa

12 (12_0)

DirectX

12 (12_0)

So sánh GPU liên quan