Sổ tay sinh viên vnua khoa Công nghệ thực phẩm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSỔ TAY SINH VIÊN(Dùng cho sinh viên khóa 59)Sinh viên: ................................................................................Mã sinh viên: ..........................................................................12KẾ HOẠCH HỌC TẬPNăm học 2014-2015-Ngày đầu tuần của năm học: 18/08/2014-Ngày kết thúc năm học: 28/06/2015-Ngày kết thúc học kỳ 1: 11/01/2015-Ngày nghỉ hè: 7 tuần (từ 29/06/2015 đến 16/08/2015)Các năm học tiếp theo: Kế hoạch học tập sẽ được thông báo theo từng năm trên trang web của Họcviện: http://www.vnua.edu.vnCÁC NGÀY ĐƯỢC NGHỈ TRONG NĂM HỌC-Nghỉ quốc khánh: 2/9: nghỉ 1 ngày-Tết dương lịch: 01/01/2015: nghỉ 1 ngày-Tết nguyên đán Giáp Ngọ: nghỉ 2 tuần (từ 14/02/2015 đến 01/03/2015)-Ngày giải phóng miền Nam 30/04: nghỉ 1 ngày-Ngày quốc tế lao động 1/5: nghỉ 1 ngày-Ngày giỗ tổ Hùng vương: 28/04/2015 (tức 10/03 âm lịch): nghỉ 1 ngàyKẾ HOẠNHĐĂNGKÝVÀOCÁCLỚPHỌCPHẦN- Học kỳ 1 năm học thứ nhất: Sinh viên học theo thời khóa biểu của lớp (được nhận khi nhập học)- Từ học kỳ 2 năm học thứ nhất, sinh viên đăng ký vào các lớp học phần theo lịch hàng năm nhưsau:1. Đăng ký vào các lớp học phần trong kỳ 2-Từ 01/12 đến 15/12, sinh viên xem thời khóa biểu của các học phần được mở trên Websitehttp://daotao.vnua.edu.vn/edudh, lập kế hoạch học tập và điền các thông tin vào phiếu đăng kýhọc phần (theo mẫu 2). Sinh viên xin Xác nhận của tổ công tác SVvào phiếu đăng ký học phầnvà đăng ký trên Websitehttp://daotao.vnua.edu.vn/edudh.-Từngày22/12đếnngày30/12,sinhviênxemTKBtrênWebsitehttp://daotao.vnua.edu.vn/edudh và nộp phiếu đăng ký bổ sung (tại bàn 12 Ban Quản lý đào tạo)đối với các học phần bị hủy.3-Từ ngày 30/12 đến 15/1 sinh viên phải hoàn thành việc nộp tiền học phí tại Phòng Tài chính kếtoán.1. Đăng ký vào các lớp học phần trong kỳ 1-Từ 15/05 đến 01/06, sinh viên xem thời khóa biểu của các học phần được mở trên Websitehttp://daotao.vnua.edu.vn/edudh, lập kế hoạch học tập và điền các thông tin vào phiếu đăng kýhọc phần (theo mẫu 2). Sinh viên xin Xác nhận của tổ công tác SV vào phiếu đăng ký học phầnvà đăng ký trên Website http://daotao.vnua.edu.vn/edudh-Từ ngày 6/06 đến ngày 12/06, sinh viên xem TKB trên Website http://daotao.vnua.edu.vn/edudhvà nộp phiếu đăng ký bổ sung (tại bàn 12 Ban Quản lý đào tạo) đối với các học phần bị hủy.-Từ ngày 13/06 đến 27/06 sinh viên phải hoàn thành việc nộp tiền học phí tại Phòng Tài chính kếtoán.4HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN1.1. Đăng nhập vào hệ thốngKhi bạn vào website để sử dụng được các chức năng của website bạn phải đăng nhậpvào khung đăng nhập như hình (nằm ngay dưới menu)Sau khi điền thông tinbấm vào đâySau khi điền chính xác tên đăng nhập và mật khẩu bấm nút đăng nhập để vào websiteMàn hình sau đây hiện lên sau khi đăng nhập thành công.1.2. Tiến hành đăng kýChọn “ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN” đề tiến hành đăng ký học phầnClick vào menu đăng kíhọc phần để vào trangđăng kí học phần5Nhập mã học phần đểtìm học phần nhanhCheck vào ô họcphần cần chọnHiển thị danh sách các học phần lọctheo điều kiệnHiển thị danhsách các họcphần đã chọnTrang đăng ký gồm 3 phần: a) Phần lọc để tìm nhanh các học phần cần đăng ký; b)Phần hiển thị danh sách các học phần muốn đăng ký (dựa theo điều kiện lọc); c) Phần hiểnthị danh sách các học phần đã được chọn hoặc đã đăng ký trước đó.a) Phần lọcGồm 2 phần lọc theo học phần và lọc theo điều kiện (nên dùng lọc theo học phần).Lọc theo học phần là giúp để tìm nhanh đến học phần cần đăng ký nếu biết mã họcphần hoặc tên học phần cần tìm bằng cách nhập mã học phần hoặc tên học phần vào ô textsau đó bấm nút lọc phần hiển thị sẽ hiển thị đúng học phần bạn đã nhập thông tin lọc.Lọc theo điều kiện dùng để lọc cùng lúc nhiều học phần theo điều kiện “Lớp” hoặc ,“Khoa” trong ô lọc thứ 1, ô lọc thứ 2 hiển thị tên lớp hoặc khoa (tùy theo ô lọc thứ 1), clickvào ô lọc thứ 2 để chọn tên lớp hoặc khoa . Sau đó bấm lọcb) Phần hiển thị danh sách các học phần để chọn đăng ký6Phần này hiển thị danh sách các học phần theo điều kiện lọc phía trên với các thông tincủa học phần bao gồm-ĐKÔ chọn lựa đăngMã học phầnMã học phầnTên học phần Tên học phầnNMH :Nhóm học phầnTTH :Tổ thực hành hoặc thảo luận(nếu học phần là đăng ký là học phần có chia tổ thực hành hoặc thảo luận)STC :Số tín chỉ của học phầnSTCHP :Số tín chỉ đóng học phíSCP :Số đăng ký tối đa cho phépCL :Số lượng còn lại cho phép đăng kýTHTiết thực hành (để trắng là tiết lý thuyết)Thứ :Thứ họcTiết BĐ :Tiết bắt đầu học phầnST:Số tiết học phần diễn raPhòng :Phòng họcTuần:Tuần học (1 ký số là đại diện cho 1 tuần học)Đây là dạng thời khóa biểu tuần của học phần được biểu diễn bởi dãy số với số là sốthứ tự của tuần học trong học kỳ, dấu gạch là tuần không học.Ví dụ: 12-4----90123 : là học phần học vào tuần 1, 2,4,9,10,11,12,13 của học kỳ cònhọc vào thứ mấy học trong mấy tiết thì xem các cột thứ, tiết bắt đầu số tiết.- Sau khi xem thông tin các học phần để lựa chọn học phần cần đăng ký nếu muốn đăngký học phần nào thì check vào ô vuông trong cột đầu tiên (cột ĐK) của học phần muốn học.- Khi check vào đăng ký hệ thống sẽ tự động kiểm tra các điều kiện của học phần (sốlượng đăng ký, học phần trực thuộc, học phần song hành…) nếu học phần không cho phépđăng ký thì sẽ hiện lên thông báo lỗi chi tiết.Các thông báo lỗi thông dụng là:Ví dụ :- Nếu đăng ký thành công học phần sẽ được hiển thị trong phần hiển thị danh sách cáchọc phần đã chọn (nếu là SV niên chế sẽ bao gồm cả học phần bắt buộc học - học phần niênchế -) và học phần đó sẽ có dấu check và được bôi đậm.7Check chọn hoặc bỏchọn đăng kýCác học phần đượcchọn sẽ được bôi đậmSau khi đồng ý các học phầnnày bấm vào lưu đăng kýCác học phầnđược đăng kíc) Phần hiển thị các học phần đã được chọnNếu như đổi ý muốn bỏ đăng kí thìcheck vào đây và bấm nút xóa- Các học phần được click chọn ở trên sẽ được hiển thị ở phần này với các thông tinngắn gọn và thêm các thông tin về học phí như học phí, miễn giảm… và hệ thống tự độngtính học phí tổng cộng mà sinh viên cần đóng.- Nếu như có thay đổi ý kiến muốn bỏ bớt học phần nào đó thì check vào cột cuối cùngvà bấm nút xóa để bỏ học phần đó ra khỏi danh sách đã chọn.- Nếu như đồng ý các học phần đã đăng ký thì bấm vào nút lưu đăng ký để hệ thốnglưu vào cở sở dữ liệu và in ra bảng học phí cho sinh viên.8*** Trường hợp nếu như học phần cần đăng ký vì lý do nào đó không đăng ký được (khôngđược học, hết thời hạn đăng ký, hết số lượng cho phép) có thể điền mã học phần đó vàophần đăng ký học phần nguyện vọng để cho quản lý hoặc người có trách nhiệm xem xét.9QUY ĐỊNH DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌCHỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ10QUY ĐỊNHVỀ DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THEO TÍN CHỈ(Ban hành kèm theo quyết định số 1716/QĐ-HVN ngày 21 tháng 08 năm 2014của Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam)Căn cứ:Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà đào tạo;Thông tư 57/201/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;Văn bản số 17/VBHN-BGDĐT về việc hợp nhất Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT vàThông tư số 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT;Thông tư số 55 /2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học;Điều kiện thực tế của Học viện Nông nghiệp Việt Nam;Giám đốc Học viện ban hành “Quy định về dạy và học đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệthống tín chỉ” để áp dụng trong nội bộ Học viện.Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Quy định đào tạo đại học hệ chính quy theo học chế tín chỉ bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểmtra và thi học phần; thi tốt nghiệp, xét và công nhận tốt nghiệp.2. Quy định này áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo hệ Chính quy ở bậc đại học thựchiện theo hình thức tích lũy tín chỉ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.Điều 2. Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần1. Chương trình đào tạo (sau đây gọi tắt là chương trình) cần thể hiện rõ: trình độ đào tạo; đốitượng đào tạo, điều kiện nhập học và điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹnăng của người học khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạchđào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả họctập; các điều kiện thực hiện chương trình.2. Mỗi chương trình gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành (kiểu songngành, kiểu ngành chính - ngành phụ, kiểu 2 văn bằng) và được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khốikiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp.3. Đề cương chi tiết của từng học phần phải thể hiện rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên quyết(nếu có), nội dung lý thuyết và thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu thamkhảo và điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần.4. Chương trình được thực hiện với khối lượng của mỗi chương trình không dưới 180tín chỉđối với khoá đại học 6 năm; 150 tín chỉ đối với khoá đại học 5 năm; 120 tín chỉđối với khoá đại học4 năm; 90 tín chỉ đối với khoá cao đẳng 3 năm; 60 tín chỉ đối với khoá cao đẳng 2 năm.”11Điều 3. Học phần và tín chỉ1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích lũytrong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trígiảng dạy trọn vẹn và phân bố hợp lý trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn vớimột mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặcđược kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần được ký hiệu bằng một mã riêngdo Học viện quy định.2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn.a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗichương trình mà sinh viên phải tích lũy.b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên đượctự chọn theo hướng dẫn của tổ công tác sinh viên nhằm mở rộng kiến thức chuyên môn hoặc được tựchọn tùy ý để tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho mỗi chương trình.3. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy định bằng15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận (một tiết học được tính bằng 45 phút); 45giờ thực tập tại cơ sở; hoặc 45 giờ làm tiểu luận, đồ án, khóa luận tốt nghiệp.Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinhviên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.4. Việc tính số giờ giảng dạy của giảng viên cho các học phần trên cơ sở số giờ giảng dạy trênlớp, số giờ thực hành, thực tập (theo danh mục chương trình đào đạo được phát hành hàng năm), sốgiờ chuẩn bị khối lượng tự học cho sinh viên, đánh giá kết quả tự học của sinh viên và số giờ tiếpxúc sinh viên ngoài giờ lên lớp bằng điểm kiểm tra giữa kỳ hoặc xemina hoặc bài tập lớn.Điều 4. Đánh giá kết quả học tậpKết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau:1. Số tín chỉ của các học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học kỳ.2. Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần mà sinh viênđăng ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉ tương ứng của từng học phần.3. Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng tổng số tín chỉ của những học phầnđã được đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học.4. Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình của các học phần và được đánh giá bằngcác điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên đã tích lũy được, tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm đượcxem xét vào lúc kết thúc mỗi học kỳ.Chương IINHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊNĐiều 5. Nhiệm vụ của giảng viênNgoài các nhiệm vụ và quyền theo quy định của pháp luật và theo quy định về Tổ chức vàquản lý của Học viện, trong giảng dạy giảng viên còn có các nhiệm vụ sau:1. Trước khi lên lớp phải chuẩn bị đầy đủ bài giảng và các tài liệu liên quan đến bài giảng,trang phục gọn gàng và lịch sự.2. Lên lớp đúng và đủ giờ, đúng thời khóa biểu giảng dạy.3. Đeo thẻ công chức khi lên lớp.124. Cử lớp trưởng lớp học phần.5. Theo dõi tình hình học tập của sinh viên, ký xác nhận vào “Sổ theo dõi giảng dạy và họctập” hoặc “Sổ nhật ký thực tập - thực hành” của lớp khi lên lớp.6. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Trực tiếp ra đề kiểm tra, chấm bài kiểm tra sau 1 tín chỉ.7. Chuẩn bị, bổ sung ngân hàng đề thi đối với học phần, môn học được giao phụ trách.8. Khi lên lớp giảng viên không được sử dụng điện thoại di động, không hút thuốc, say bia rượu.9. Nộp điểm chuyên cần, điểm kiểm tra giữa kỳ và điểm thi theo đúng quy định của Học viện,khoa và của bộ môn.10. Làm nhiệm vụ coi thi.Điều 6. Nhiệm vụ và quyền của sinh viênNgoài các nhiệm vụ và quyền theo quy định của pháp luật, trong học tập sinh viên còn có cácnhiệm vụ và quyền sau:1. Nắm vững tiến trình đào tạo, kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu, lịch thi, nội quy, quy chế tổ chức đàotạo, quy định của Học viện và kết quả học tập trên trang Web của Học viện .2. Có mặt đúng giờ, tham dự đầy đủ các giờ lý thuyết, thực hành, xemina và các hoạt độnghọc tập khác theo quy định. Khi vào lớp phải đeo Thẻ sinh viên, có vở và ghi chép bài đầy đủ cáchọc phần. Không được sử dụng điện thoại di động, không hút thuốc, say rượu bia trong giờ học.3. Đóng đầy đủ học phí theo quy định của Học viện.4. Đeo thẻ sinh viên khi đi thi và thực hiện đúng quy định trong phòng thi.5. Kiến nghị, phản ánh cho Học viện về công tác giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra và công tácphục vụ.6. Tham gia đánh giá nội dung, chương trình giáo dục, điều kiện học tập, giảng viên và cán bộphục vụ khi có yêu cầu.7. Lớp trưởng (lớp phó học tập) hoặc Lớp trưởng lớp học phần báo cáo số sinh viên có mặt vàdanh sách sinh viên vắng mặt cho giảng viên, cuối buổi lấy chữ ký của giảng viên vào “Sổ theo dõigiảng dạy và học tập” hoặc “Sổ nhật ký thực tập - thực hành” (Nhận tại ban Quản lý đào tạo). Trướckhi thi học kỳ, lớp trưởng nộp các sổ trên cho ban Quản lý đào tạo.8. Lớp trưởng báo cáo với trợ lý đào tạo và ban Quản lý đào tạo để chỉnh sửa khi phát hiện cósai lệch số tín chỉ, tên học phần, học phần trùng nhau so với Danh mục chương trình đào tạoChương IIITỔ CHỨC ĐÀO TẠOĐiều 7. Thời gian và kế hoạch đào tạo1. Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ. Thờigian của năm học bắt đầu từ giữa tháng 8 năm trước và kết thúc vào cuối tháng 6 năm sau. Năm họcđược chia thành hai kỳ học, mỗi kỳ học chính có 15 tuần học và 03 tuần thi. Trường hợp đặc biệt,Trưởng ban Quản lý đào tạo đề nghị Giám đốc Học viện quyết định thêm kỳ học hè.Thời gian hoạt động giảng dạy của Học viện trong ngày: từ 6h45 đến 21h00.Thời gian thiết kế cho một khóa học trong Học viện được quy định như sau:- Bậc đại học hệ chính quy: ngành Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật điện-điện tử, Công thôn, Côngnghệ thông tin và Thú y: 5 năm; các ngành, chuyên ngành còn lại: 4 năm.13- Bậc cao đẳng hệ chính quy: 3 năm.- Đào tạo liên thông từ bậc cao đẳng lên đại học: từ 1,5 đến 2 năm. Thời gian đào tạo đượcxác định trên cơ sở học phần và khối lượng tích lũy quy định cho từng chương trình và trình độ đàotạo theo tín chỉ. Sinh viên hệ liên thông chính quy học chung, thi hết môn và thi tốt nghiệp hoặcbảo vệ luận văn tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp cùng với sinh viên hệ chính quy.2. Tùy theo năng lực và điều kiện cụ thể mà sinh viên tự sắp xếp để rút ngắn hoặc kéo dài thờigian học tập như sau:Bậc họcThời gian đào tạoThời gian rút ngắn tối đaThời gian kéo dài tối đaCao đẳng5 năm4 năm3 năm3 học kỳ chính2 học kỳ chính2 học kỳ chính6 học kỳ chính4 học kỳ chính4 học kỳ chínhLiên thông1,5 - 2 năm1 học kỳ chính2 học kỳ chínhĐại họcCác đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đại học,cao đẳng hệ chính quy không bị hạn chế về thời gian tối đa để hoàn thành chương trình.3. Căn cứ vào danh mục chương trình đào tạo, ban Quản lý đào tạo lập kế hoạch cho học kỳ,năm học. Kế hoạch đào tạo năm học được Giám đốc Học viện phê duyệt và thông báo cho các đơnvị chậm nhất vào đầu tháng 5.4. Căn cứ kế hoạch đào tạo năm học, ban Quản lý đào tạo và các khoa xây dựng kế hoạchgiảng dạy từng học kỳ. Ban Quản lý đào tạo lập Thời khóa biểu dự kiến của học kỳ sau để sinh viênđăng ký, sau khi có Thời khóa biểu chính thức sẽ gửi cho các khoa, bộ môn và đưa lên mạng củaban Quản lý đào tạo cho sinh viên biết chậm nhất hai tuần lễ trước khi kết thúc học kỳ.5. Trong từng học kỳ, ban Quản lý đào tạo làm việc với các bộ môn để xây dựng kế hoạchthực hành thực tập các môn học, đồng thời quy định số nhóm thực hành, thực tập, xêmina của từnglớp. Kế hoạch thực hành, thực tập môn học được Giám đốc Học viện phê duyệt chậm nhất là 2 tuầnlễ trước khi bắt đầu học kỳ mới.6. Mọi sự điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, học tập của các học kỳ sau khi đã công bố Thờikhóa biểu chính thức đều phải được Học viện đồng ý bằng văn bản.Điều 8. Đăng ký nhập học1. Khi vào nhập học, sinh viên phải nộp các giấy tờ theo quy định tại Quy chế tuyển sinh đạihọc, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo và của Học viện Nông nghiệpViệt Nam cho ban Quản lý đào tạo. Tất cả giấy tờ khi sinh viên nhập học phải được xếp vào túi hồsơ của từng cá nhân và được quản lý tại phòng Công tác chính trị và Công tác sinh viên.2. Sau khi xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, ban Quản lý đào tạo trình Giám đốc Học việnký Quyết định công nhận người đến học là sinh viên chính thức của Học viện và cấp cho Sinh viên:Thẻ sinh viên; Sổ tay sinh viên và Danh mục chương trình đào tạo.3. Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải được hoàn thành trong thời hạn theo Quy chế tuyển sinhđại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.4. Sinh viên nhập học được cung cấp đầy đủ các thông tin về mục tiêu, nội dung và kế hoạchhọc tập của các chương trình, quy chế tổ chức đào tạo, nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên.5. Sinh viên cần cung cấp một số thông tin cá nhân khi ban Quản lý đào tạo hoặc phòng côngtác chính trị và công tác sinh viên yêu cầu.146. Sinh viên nước ngoài khi đến nhập học nếu thấy trình độ tiếng Việt còn yếu có thể đăng kýhọc học phần tiếng Việt (thông qua Phòng Hợp tác quốc tế). Riêng sinh viên Lào và Campuchia cóthể đăng ký học học phần tiếng Việt thay thế cho các học phần ngoại ngữ khác trong chương trìnhđào tạo.Điều 9. Sắp xếp sinh viên vào học các chương trình hoặc ngành đào tạo1. Đối với những ngành được xác định điểm chuẩn riêng thì những thí sinh đạt yêu cầu xéttuyển được Học viện sắp xếp vào học các ngành đã đăng ký.2. Đối với những ngành được xác định điểm chuẩn theo khối thì căn cứ vào chỉ tiêu và sốlượng thí sinh đăng ký để sắp xếp vào các ngành học.3. Đối với những ngành đào tạo theo chương trình tiên tiến hay chất lượng cao sẽ được Họcviện tổ chức thi tuyển và xét duyệt vào ngành học mà sinh viên có nguyện vọng.4. Sau khi sắp xếp sinh viên vào học các chương trình hoặc ngành đào tạo, hồ sơ sinh viênđược chuyển về phòng Công tác chính trị và công tác sinh viên.Điều 10. Tổ chức lớp học1. Lớp học được tổ chức theo từng học phần trên cơ sở đăng ký khối lượng tín chỉ học tập củasinh viên ở từng học kỳ.- Số lượng sinh viên cho mỗi lớp học lý thuyết từ 40-200 tùy theo từng loại học phần.- Số lượng sinh viên cho mỗi nhóm thực hành/thực tập từ 20-25 tùy theo từng loại học phần.Ban Quản lý đào tạo thông báo Thời khóa biểu dự kiến trước khi sinh viên đăng ký học phần.Trường hợp đặc biệt do Giám đốc Học viện quyết định.2. Nếu số lượng sinh viên đăng ký học phần thấp hơn số lượng sinh viên tối thiểu theo quyđịnh thì lớp học sẽ không được tổ chức và sinh viên phải chuyển sang đăng ký học những học phầnkhác có lớp, nếu chưa đủ khối lượng học tập tối thiểu cho mỗi học kỳ theo quy định của Học viện.3. Rèn nghề và thực tập giáo trìnhSinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi rèn nghề. Điểm rèn nghề được đánh giá như một họcphần có số tín chỉ được quy định trong chương trình đào tạo của ngành, chuyên ngành.Bộ môn xây dựng đề cương thực tập giáo trình, có xác nhận của Khoa nộp về Ban Quản lý đàotạo chậm nhất là hai tuần trước ngày bắt đầu thực hiện. Đề cương cần nêu rõ mục đích, nội dung, thờigian, địa điểm thực tập, lớp sinh viên thực hiện, giảng viên hướng dẫn, phương pháp đánh giá kết quảthực tập của sinh viên. Đề cương được Giám đốc Học viện phê duyệt và ra quyết định.Điều 11. Đăng ký khối lượng học tập1. Trước ngày 15/5 và 01/12, Học viện thông báo Thời khóa biểu dự kiến cho từng chươngtrình trong học kỳ, dự kiến số lớp học phần và số lượng sinh viên/lớp học phần sẽ mở, danh sáchcác học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, điều kiện học phần học trước để được đăng ký họccho từng học phần.2. Tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân, từ ngày 15/5 đến 01/6 và từ ngày01/12 đến 15/12 hàng năm, sinh viên đăng ký online các học phần sẽ học trong học kỳ 1 và học kỳ2 trên web (Mẫu 1). Thời gian sinh viên nộp đơn xin đăng ký bổ sung học phần (Mẫu 2) hoặc hủycác học phần đã đăng ký (Mẫu 3) theo thông báo của Ban Quản lý đào tạo cho mỗi đợt đăng ký.3. Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ được quy định như sau:a) Từ 14 – 25 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên đượcxếp hạng học lực bình thường;15b) Dưới 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên đangtrong thời gian bị xếp hạng học lực yếu.4. Việc đăng ký các học phần sẽ học cho từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện học trước củatừng học phần và trình tự học tập của mỗi chương trình cụ thể. Nếu các học phần không còn trongchương trình đào tạo của các khóa sau, sinh viên có thể đăng ký học học phần được công nhậntương đương để hoàn thành chương trình đào tạo.5. Ban Quản lý đào tạo chỉ nhận đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở mỗi học kỳ theoquy định.6. Sinh viên phải đăng ký tối thiểu 18 tín chỉ (đối với khóa 57 về trước) và 15 tín chỉ (đối vớikhóa 58 trở về sau) (tính cả 2 chương trình – nếu có, không kể HP GDTC và GDQP) trong học kỳmới được xếp vào diện được xét cấp học bổng khuyến khích học tập (trừ sinh viên đi thực tập tốtnghiệp ở chương trình 1 và sinh viên có học lực yếu ở học kỳ ngay trước đó).8. Sinh viên đăng ký học cùng lúc hai chương trình được phép đăng ký tối đa 30 tín chỉ trongmỗi học kỳ (kể cả học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng), (trong đó số tín chỉ tối đasinh viên có thể đăng ký cho ngành thứ nhất là 25 tín chỉ.9. Sinh viên có nhu cầu học để được cấp chứng chỉ riêng cho một hoặc nhiều học phần nằmngoài chương trình đào tạo đang học có thể đăng ký vào lớp học phần theo quy định của khoản 3Điều 11 của quy định này.10. Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, sinh viên vẫn được phép đăng ký họcthêm tối đa 06 tín chỉ nếu được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn và của khoa chuyên môn.Ngoài ra, các khoa chuyên môn có qui định riêng về việc cho phép sinh viên đăng ký học phầntrong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.Điều 12. Rút bớt học phần đã đăng ký1. Việc rút bớt học phần trong khối lượng học tập đã đăng ký được thực hiện đến hết tuần thứ3 kể từ đầu học kỳ chính, hết tuần thứ 2 kể từ đầu học kỳ hè (nếu có). Ngoài thời hạn nêu trên họcphần vẫn được giữ nguyên trong phiếu đăng ký học và nếu sinh viên không đi học sẽ được xem nhưtự ý bỏ học và phải nhận điểm F. Sinh viên xin rút học phần đã đăng ký sẽ không được trả lại tiền.2. Điều kiện rút bớt các học phần đã đăng ký:a) Sinh viên phải tự viết đơn (mẫu 4) gửi Ban Quản lý đào tạo(bàn 7);b) Được trợ lý đào tạo chấp thuận hoặc theo quy định của Giám đốc Học viện;c) Không vi phạm khoản 3 Điều 11 của Quy định này.Điều 13. Đăng ký học lại1. Sinh viên không thuộc đối tượng buộc thôi học có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăngký học lại học phần đó ở một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, C hoặc D.2. Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần đó hoặc học đổisang học phần tự chọn tương đương khác.3. Ngoài các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 của Điều này, sinh viên được quyềnđăng ký học lại đối với học phần bị điểm D để cải thiện điểm Trung bình chung tích lũy. Mức họcphí tín chỉ đối với học phần đăng ký học cải thiện điểm gấp 1,5 lần mức học phí tín chỉ hiện hành.4. Thời gian đăng ký học lại: cùng thời gian quy định đăng ký học phần (Khoản 1 Điều 11). Đốivới các lớp học tập trung ngoài giờ, học trong thời gian hè sẽ có thông báo riêng.16Điều 14. Miễn học, miễn thiSinh viên được nghỉ học tạm thời xuống học với khóa sau; sinh viên học cùng lúc hai chươngtrình; sinh viên học văn bằng 2 được bảo lưu những học phần có cùng nội dung và có số tín chỉtương đương hoặc lớn hơn số tín chỉ của học phần thuộc chương trình giáo dục của ngành (khôngáp dụng đối với sinh viên đã có bằng đại học hình thức Vừa làm vừa học vào học bậc đại học hệChính quy).Điều 15. Nghỉ ốm và nghỉ học tạm thời1. Sinh viên bị ốm trong quá trình học hoặc trong đợt thi cần nộp đơn (mẫu 5/mẫu 10) gửiBan Quản lý đào tạo (bàn 7) trước thời gian thi, sau đó phải xuất trình giấy chứng nhận của Trạm ytế Học viện hoặc của Bệnh viện.Trường hợp sinh viên muốn xin hoãn thi do có người thân (bố, mẹ, anh chị em ruột, ông, bà)mất vào ngày thi hoặc trước ngày thi cần nộp đơn (mẫu 10) và giấy xác nhận của chính quyền địaphương về Ban Quản lý đào tạo (bàn 7) trong thời gian 7 ngày kể từ ngày thi .Các trường hợp đặc biệt khác do bị tai nạn phải nhập viện, đi cấp cứu trong tình trạng nguykịch, bị ốm vào ngày thi nhưng ngày thi là ngày nghỉ (Thứ bảy, Chủ nhật), sinh viên phải nộp đơnxin hoãn thi và các giấy xác nhận của y tế trong vòng 7 ngày sau ngày thi.Nếu được Học viện chấp nhận sinh viên sẽ được dự thi học phần với một nhóm học phần khácnếu có trong kế hoạch thi của Học viện trong cùng học kỳ hoặc ở học kỳ tiếp theo.Chú ý: Giấy xác nhận ốm phải có dấu tròn của Trạm y tế, Bệnh viện. Trường hợp khám bệnhkhông đúng tuyến của Bảo hiểm y tế phải có hóa đơn viện phí kèm theo.2. Sinh viên được quyền viết đơn gửi Giám đốc Học viện xin nghỉ học tạm thời vàbảo lưu kếtquả đã học trong các trường hợp sau:a) Được điều động vào các lực lượng vũ trang;b) Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, nhưng phải có giấy xác nhận của cơ quan y tếcấp Quận/Huyện trở lên kèm theo giấy nhập, xuất viện và hóa đơn viện phí;c) Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này, sinh viên phải học ít nhất một học kỳ ở trường, khôngrơi vào các trường hợp bị buộc thôi học quy định tại Điều 17 của Quy chế này và phải đạt điểmtrung bình chung tích lũy không dưới 2,00. Thời gian nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân phảiđược tính vào thời gian học chính thức quy định tại khoản 2 Điều 7 của Quy chế nàyd) Sinh viên phải hoàn thành nghĩa vụ học phí với Học viện tại thời điểm xin nghỉ học vàbảo lưu kết quả3. Sinh viên nghỉ học tạm thời, khi muốn trở lại học tiếp tại trường, phải viết đơn (mẫu 6)gửi về ban Quản lý đào tạo (bàn số 3) (có xác nhận tại nơi cư trú) ít nhất một tuần trước thờigian đăng ký học phần của học kỳ. Sau khi hết thời gian xin bảo lưu, sinh viên không làm cácthủ tục xin học lại sẽ được coi là tự ý bỏ học.Điều 16. Xếp hạng năm đào tạo và học lựcSau mỗi học kỳ, căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên được xếp hạng năm đàotạo như sau:a) Sinh viên năm thứ nhất:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy dưới 30 tín chỉ;b) Sinh viên năm thứ hai:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín chỉ đến dưới 60 tín chỉ;c) Sinh viên năm thứ ba:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín chỉ đến dưới 90 tín chỉ;17d) Sinh viên năm thứ tư:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín chỉ đến dưới 120 tín chỉ;đ) Sinh viên năm thứ năm:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín chỉ đến dưới 150 tín chỉ;e) Sinh viên năm thứ sáu:Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên.2. Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm trung bình chung tích luỹ, sinh viên được xếp hạng vềhọc lực như sau:a) Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên.b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 2,00, nhưng chưa rơi vào trườnghợp bị buộc thôi học.3. Kết quả học tập trong học kỳ phụ được gộp vào kết quả học tập trong học kỳ chính ngaytrước học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên về học lực.Điều 17. Cảnh báo kết quả học tập, buộc thôi học1. Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện theo từng năm học, nhằm giúp cho sinh viên cókết quả học tập kém biết và lập phương án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tốiđa được phép theo học chương trình. Việc cảnh báo kết quả học tập của sinh viên được dựa trênđiểm trung bình chung tích luỹ đạt dưới 1,20 đối với sinh viên năm thứ nhất, dưới 1,40 đối với sinhviên năm thứ hai, dưới 1,60 đối với sinh viên năm thứ ba hoặc dưới 1,80 đối với sinh viên các nămtiếp theo và cuối khoá;Số lần cảnh báo kết quả học tập không vượt quá 2 lần liên tiếp.2. Sau mỗi năm học sinh viên bị buộc thôi học nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:a) Có số lần cảnh báo kết quả học tập vượt quá giới hạn theo quy định của Giám đốc Học viện;b) Vượt quá thời gian tối đa được phép học tại trường quy định tại khoản 2 Điều 7 của Quyđịnh này;c) Bị kỷ luật lần thứ hai vì lý do đi thi hộ hoặc nhờ người thi hộ theo quy định tại khoản 4Điều 36 của Quy chế này hoặc bị kỷ luật ở mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên của Học viện.3. Chậm nhất là một tháng sau khi sinh viên có quyết định buộc thôi học, trường phải thôngbáo trả về địa phương nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú. Trường hợp tại trường sinh viên vừatheo học hoặc tại trường khác có các chương trình đào tạo ở trình độ thấp hơn hoặc chương trìnhgiáo dục thường xuyên tương ứng, thì những sinh viên thuộc diện bị buộc thôi học quy định tại cácđiểm a, b khoản 2 của Điều này được quyền xin xét chuyển qua các chương trình đó và được bảolưu một phần kết quả học tập ở chương trình cũ. Ban Quản lý đào tạo trình Giám đốc Học việnquyết định cho bảo lưu kết quả học tập đối với từng trường hợp cụ thể.”Điều 18. Học cùng lúc hai chương trình1. Học cùng lúc hai chương trình dành cho sinh viên có đủ điều kiện theo quy định tại khoản2 Điều này và có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấpvăn bằng hai. Sinh viên có nhu cầu học cùng lúc hai chương trình phải viết đơn (mẫu 7) kèm theobảng điểm các môn đã học ở chương trình thứ nhất nộp về ban Quản lý đào tạo trước ngày 30/4 và15/11 hàng năm. Căn cứ Quy chế tổ chức đào tạo, Học viện xét duyệt và quyết định cho sinh viênhọc chương trình thứ hai trước ngày 15/5 và 30/11 hàng năm để sinh viên đăng ký học phần tronghọc kỳ theo quy định. Sinh viên học theo hệ đào tạo nào sẽ được cấp văn bằng theo hệ đào tạo ấy.2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:a) Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạo chính ở chương trìnhthứ nhất; ngành thứ hai phải phù hợp với khối thi đầu vào theo qui định của tuyển sinh.18b) Sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học đầu tiên của chương trình thứ nhất và sinhviên không thuộc diện xếp hạng học lực yếu;c) Trong quá trình sinh viên học cùng lúc hai chương trình, nếu điểm trung bình chung học kỳđạt dưới 2,00 thì phải dừng học thêm chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo.3. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời giantối đa quy định cho chương trình thứ nhất, quy định tại khoản 3 Điều 7 của Quy định này. Khi họcchương trình thứ hai, sinh viên được bảo lưu điểm của những học phần có nội dung và khối lượngkiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.4. Quỹ học bổng của sinh viên chỉ được xét cấp cho sinh viên học chương trình thứ nhất.5. Điểm xét học bổng khuyến khích học tập của sinh viên là điểm trung bình chung của họckỳ .6. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ởchương trình thứ nhất.7. Sinh viên học chương trình 2 theo khung chương trình đào tạo của khóa học được nêu trongquyết định đồng ý cho sinh viên được học cùng lúc 2 chương trình.8. Sau khi hoàn thành chương trình 2, sinh viên phải làm đơn đề nghị Học viện xét tốt nghiệp(mẫu 8), nhận tại bàn 7, 8 Ban Quản lý đào tạo và nộp tại bàn 7 hoặc bàn 8).Điều 19. Chuyển trường1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:a) Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hoàn cảnh khókhăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của gia đình để thuận lợi trong học tập;b) Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành đào tạo màsinh viên đang học;c) Được sự đồng ý của Giám đốc Học viện trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến;d) Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trường quy định tại khoản2 Điều này.2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:a) Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không trúng tuyển vàotrường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển của Học viện xin chuyển đến;b) Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của Học viện xin chuyển đến;c) Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa;d) Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.e) Tại thời điểm chuyển trường không thuộc diện bị buộc thôi học.3. Thủ tục chuyển trường:a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định của Học viện(mẫu 9);b) Giám đốc Học viện Nộng nghiệp Việt Nam quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận;quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phần mà sinh viên chuyển đếnđược chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trườngsinh viên xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.19Chương IVTHI VÀ ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦNĐiều 20. Nội dung và phương thức đánh giá học phần1. Nội dung đánh giá học phần gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ của sinh viên.2. Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành: Tùy theo tính chấtcủa học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứvào các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; điểmđánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần;điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần.Điểm học phần gồm 3 điểm đánh giá bộ phận: điểm thành phần 1: điểm chuyên cần; điểmthành phần 2: điểm kiểm tra thường xuyên, điểm thảo luận (xemina), điểm thực hành, điểm tiểuluận; điểm thành phần 3: điểm thi kết thúc học phần.3. Kết quả đánh giá học phần.Kết quả đánh giá học phần được tính theo công thức sau:.Điểm học phần = a  điểm thành phần 1 + b  điểm thành phần 2 + c  điểm thi kết thúc học phầnTrong đó:a- Hệ số của điểm thành phần 1 (0,1)b- Hệ số của điểm thành phần 2 (0,3)c- Hệ số của điểm thi kết thúc học phần (0,6)4. Đối với các học phần thực hành: là Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực hành tronghọc kỳ.5. Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 và làm tròn đến một số thập phân.6. Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ phận.7. Giảng viên lấy Danh sách sinh viên vào điểm chuyên cần và kiểm tra giữa kỳ của nhómhọc phần trên web: http://daotao.vnua.edu.vn/ (chú ý Giảng viên không thay đổi tên file)8. Thời hạn nộp điểm chuyên cần, kiểm tra giữa kỳ: trong vòng 7 ngày kể từ khi kết thúcgiảng dạy Học phần theo thời khóa biểu đã giao cho bộ môn và giảng viên dạy trong học kỳ.Điều 21. Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần1. Học viện chỉ tổ chức một kỳ thi. Ban Quản lý đào tạobố trí lịch thi kết thúc học phần đượccông bố trước 45 ngày trước khi thi trên trang web: http://daotao.vnua.edu.vn/2. Thời gian thi của các học phần, môn học theo hình thức tự luận: Học phần có khối lượng 2tín chỉ: 50- 60 phút; học phần có khối lượng từ 3 tín chỉ: 75- 90 phút; học phần có khối lượng lớnhơn 4 tín chỉ: 120 phút. Thời gian thi của các hình thức thi khác được thực hiện theo Quy định vềXây dựng, Quản lý và In sao đề thi của Học viện.3. Giảng viên lấy Danh sách sinh viên dự thi của nhóm học phần trên web:http://daotao.vnua.edu.vn/ (Giảng viên không thay đổi tên file). Đối với các học phần thi tập trungtheo Quy định của Giám đốc Học viện, Ban Quản lý đào tạo chuẩn bị và phối hợp với Bộ môn,phòng Thanh tra, khảo thí và đảm bản chất lượng tổ chức thi các học phần.4. Điều kiện dự thi kết thúc học phần.Sinh viên được dự thi kết thúc học phần sau khi đã trả nợ học phí (nếu có) và nộp đủ học phícủa học kỳ theo thời gian quy định của Học viện và có đủ các điều kiện sau:a) Đối với các học phần lý thuyết: Có mặt trên lớp học ít nhất 75%.20b) Đối với các học phần chỉ có thực hành: Tham dự đầy đủ thời gian quy định cho học phầnthực hành.c) Đối với các học phần có cả thực hành và lý thuyết: Tham dự đầy đủ số giờ quy định chophần thực hành, phải hoàn thành đầy đủ các bài thực hành, thực tập và được đánh giá là đạt phầnthực hành đồng thời đủ điều kiện dự thi phần lý thuyết (quy định tại mục a).5. Tổ chức thi kết thúc học phần- Mỗi phòng thi phải có ít nhất 2 cán bộ coi thi (có trình độ đại học trở lên); nếu thi theo hìnhthức vấn đáp phải có ít nhất 2 giảng viên chấm thi cho mỗi bàn thi.- Khi đến giờ thi, một cán bộ coi thi gọi sinh viên vào phòng thi, một cán bộ coi thi kiểm trathẻ sinh viên và hướng dẫn sinh viên ngồi đúng chỗ quy định.- Cán bộ coi thi phải có mặt thường xuyên tại phòng thi và không làm việc riêng trong lúcđang coi thi. Không cho sinh viên ra khỏi phòng thi trong lúc đang thi, trừ trường hợp đặc biệt.- Khi hết giờ thi cán bộ coi thi yêu cầu tất cả sinh viên phải ngừng làm bài và thu nhận đầy đủ bài thicủa sinh viên. Khi nhận bài, cán bộ coi thi phải đếm đủ số tờ giấy thi của sinh viên, yêu cầu sinh viên ghiđúng số tờ giấy thi và ký tên vào bản danh sách dự thi.- Cán bộ coi thi không được để nhầm lẫn, mất, đổi tráo và viết thêm vào bài thi hoặc nộp thêmbài thi.6. Khi thi kết thúc học phần sinh viên phải tuân thủ các quy định sau:- Đến đúng giờ ghi trong lịch, sinh viên đến chậm 15 phút sau khi đã phát đề thi sẽ khôngđược dự thi.- Đeo thẻ sinh viên.- Không được mang tài liệu vào phòng thi (nếu đề thi không cho phép sử dụng tài liệu). Chỉmang vào phòng thi bút viết, bút chì, thước kẻ, máy tính điện tử không có thẻ nhớ và không soạnthảo được văn bản.- Ghi đầy đủ mã sinh viên, họ tên và các thông tin cần thiết vào giấy thi.- Bài làm phải viết rõ ràng, sạch sẽ. Không viết bằng bút chì, mực đỏ. Chỉ làm bài vào tờ giấythi do cán bộ coi thi quy định và đã có chữ ký của cán bộ coi thi.- Bảo vệ bài làm của mình; nghiêm cấm mọi hành vi quay cóp, gian lận.- Giữ trật tự khi làm bài, không được ra khỏi phòng thi trừ trường hợp đặc biệt khi được cánbộ coi thi cho phép.- Chỉ được rời phòng thi sớm nhất sau 2/3 thời gian làm bài đối với môn thi theo hình thứcTự luận và không được ra ngoài đối với môn thi theo hình thức Trắc nghiệm.- Ngừng làm bài và nộp bài làm cho cán bộ coi thi kể cả khi không làm được bài khi hết giờ.Ký xác nhận số tờ giấy thi vào bản danh sách sinh viên dự thi khi nộp bài. Không được nộp giấynháp thay giấy thi.7. Sinh viên có lý do chính đáng (ốm đau phải nằm viện) không thể dự thi kết thúc học phầnphải làm đơn xin hoãn thi (mẫu 10), kèm theo các giấy tờ hợp lệ (giấy nghỉ ốm, nằm viện), nộp choBan Quản lý đào tạo theo qui định ở khoản 1 điều 15. Khi đã được chấp nhận, sinh viên được sắp xếpthi cùng lớp khác và kết quả được tính là kết quả thi lần 1.8. Kết thúc mỗi buổi thi, cán bộ coi thi thu bài và bàn giao bài thi cho Trưởng Bộ môn, TrưởngBộ môn giao bài thi cho giảng viên chấm thi.219. Chậm nhất 15 ngày sau khi thi kết thúc học phần giảng viên phải hoàn thành phiếu báođiểm của nhóm học phần (lớp) theo mẫu quy định có đầy đủ chữ ký của hai cán bộ chấm thi,Trưởng bộ môn và nộp về ban Quản lý đào tạo, đồng thời gửi 1 bản điện tử theo địa chỉ E.mail củaBan Quản lý đào tạo (). Những môn thi tập trung, nộp kết quả chấmthi trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận túi bài chấm;Điều 22. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi kết thúc học phần1. Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình.Việc ra đề thi hoặc lấy từ ngân hàng đề thi được thực hiện theo quy trình thi và kiểm tra của Học viện.Mỗi môn học ít nhất có 20 đề đối với môn thi tự luận và trắc nghiệm, 60 đề đối với môn thi vấn đáp.Đề thi kết thúc học phần phải ghi rõ thời gian làm bài, có chữ ký của giảng viên ra đề và Trưởng bộmôn. Trưởng bộ môn và cán bộ coi thi kết thúc học phần tổ chức rút thăm từ ngân hàng đề thi (đối vớihọc phần không đủ số đề thi cho mỗi sinh viên) của học phần trước thời gian thi.2. Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vấn đáp, viếttiểu luận, làm bài tập, hoặc kết hợp giữa các hình thức trên. Bài thi theo hình thức tự luận được làmtrên Giấy thi theo mẫu chung của Học viện.3. Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm tiểu luận, bài tập phảido hai giảng viên đảm nhiệm. Thời gian lưu giữ bài thi ít nhất 2 năm tại phòng Thanh tra, Khảothí và đảm bảo chất lượng (đối với học phần thi tập trung) và tại bộ môn (đối với học phần doBộ môn tổ chức thi).4. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp đượccông bố công khai sau mỗi buổi thi. Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi không thống nhấtđược điểm chấm thì các giảng viên chấm thi trình Trưởng bộ môn hoặc Trưởng khoa quyết định.5. Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần, nếu không có lý do chính đáng coi nhưđã dự thi một lần và phải nhận điểm 0.6. Sinh viên thi không đạt (bị điểm F hay điểm 0) phải học lại bắt buộc.Điều 23. Phúc tra và khiếu nại điểm1. Sinh viên có thể nộp đơn (mẫu 11) phúc tra hoặc khiếu nại về điểm thi kết thúc học phầnnhững môn thi tập trung theo thể thức dọc phách về phòng Thanh tra, Khảo thí và ĐBCL (hoặc nộptại Bộ môn đối với các môn học do Bộ môn tổ chức thi) trong thời gian 7 ngày kể từ ngày thôngbáo điểm trên mạng. Kết quả phúc tra được công nhận khi có xác nhận của Trưởng bộ môn (có bàithi, các minh chứng kèm theo) và công bố sau 2 tuần kể từ ngày nhận đơn.2. Khi phát hiện có sự sai khác giữa phiếu ghi điểm và điểm trên trang web, sinh viên viết đơnđề nghị Ban Quản lý đào tạokiểm tra lại, Ban Quản lý đào tạocó trách nhiệm trả lời sinh viên vàothứ 5 hàng tuần.Điều 24. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân vớitrọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thànhđiểm thang 4 và điểm chữ như sau:22Bảng 1: Thang điểm quy đổiTTThang điểm 1012345678Từ 8,5 đến 10Từ 8,0 đến 8,4Từ 7,0 đến 7,9Từ 6,5 đến 6,9Từ 5,5 đến 6,4Từ 5,0 đến 5,4Từ 4,0 đến 4,9Dưới 4,0Thang điểm 4Điểm chữĐiểm sốA4,0+B3,5B3,0+C2,5C2,0+D1,5D1,0F0Đạt/không đạtĐạtĐạtĐạtĐạtĐạtĐạtĐạtKhông đạtXếp loại kết quả học tậpGiỏiKháKháTrung bìnhTrung bìnhTrung bình kémTrung bình kémKéma) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khixếp mức đánh giá được sử dụng các kí hiệu sau:IChưa đủ dữ liệu đánh giá.XChưa nhận được kết quả thi.b) Đối với những học phần được Học viện cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá được sửdụng kí hiệu R viết kèm với kết quả.3. Việc xếp loại các mức điểm A, B, C, D, F được áp dụng cho các trường hợp sau đây:a) Đối với những học phần mà sinh viên đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trường hợp bỏhọc, bỏ kiểm tra hoặc bỏ thi không có lý do phải nhận điểm 0;b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau khi đã có các kết quả đánh giá bộ phận mà trước đósinh viên được giảng viên cho phép nợ;c) Chuyển đổi từ các trường hợp X qua.4. Việc xếp loại ở mức điểm F ngoài những trường hợp như đã nêu ở khoản 3 Điều này, cònáp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có quyết định phải nhận mức điểm F.5. Việc xếp loại theo mức điểm I được áp dụng cho các trường hợp sau đây:a) Trong thời gian học hoặc trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm hoặc tai nạnkhông thể dự kiểm tra hoặc thi, nhưng phải được Trưởng khoa hoặc Trưởng Ban Quản lý đàotạocho phép;b) Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lý do khách quan, được Trưởngkhoa chấp thuận.Trừ các trường hợp đặc biệt do Giám đốc Học viện quy định, trước khi bắt đầu học kỳ mới kếtiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong các nội dung kiểm tra bộ phận còn nợ để được chuyểnđiểm.c) Trong 2 năm liên tiếp sinh viên đều không tham gia thi hết học phần do bất kỳ lý do nào thìđiểm I sẽ được chuyển thành điểm 0.Trường hợp sinh viên chưa trả nợ và chưa chuyển điểm nhưng không rơi vào trường hợp bịbuộc thôi học thì vẫn được học tiếp ở các học kỳ kế tiếp.6. Việc xếp loại theo mức điểm X được áp dụng đối với những học phần mà Ban Quản lý đàotạo chưa nhận được báo cáo kết quả học tập của sinh viên từ khoa chuyển lên.7. Ký hiệu R được áp dụng cho các trường hợp sau:23a) Điểm học phần được đánh giá ở các mức điểm A, B, C, D trong đợt đánh giá đầu học kỳ(nếu có) đối với một số học phần được phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt.b) Những học phần được công nhận kết quả, khi sinh viên chuyển từ trường khác đến hoặcchuyển đổi giữa các chương trình.8. Sinh viên bị điểm D (1 điểm) xin đăng ký học cải thiện điểm nhưng sau khi thi bị điểm F thìvẫn được phép lấy điểm D.Điều 25. Cách tính điểm trung bình chungĐể tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ củamỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như trong bảng 1 Điều 23 khoản 1.Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thứcsau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:nA ai nii 1nnii1Trong đó:A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũyai là điểm của học phần thứ ini là số tín chỉ của học phần thứ in là tổng số học phần.Điểm trung bình chung học kỳ để xét cấp học bổng, điểm trung bình chung năm học để xétkhen thưởng sau mỗi năm học. Điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực vàxếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm học phần cao nhất trong các lần thi.Chương VTHỰC TẬP CUỐI KHÓA, XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆPĐiều 26. Thực tập cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệpCác sinh viên đủ tiêu chuẩn được đăng ký làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học thêm một số họcphần chuyên môn được quy định như sau:1. Làm khóa luận tốt nghiệp:- Sinh viên hệ Chính quy bậc đại học, cao đẳng không bị kỷ luật từ hình thức Cảnh cáo trở lêntrong quá trình học tập.- Thời điểm giao khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên phụ thuộc vào ngành đào tạo. Đối vớingành đào tạo 4 năm, thời điểm giao khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học kỳ thứ 6. Đối với ngànhđào tạo 5 năm, thời điểm giao khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học kỳ thứ 8. Tiêu chuẩn được nhậnkhóa luận tốt nghiệp khi sinh viên đã tích lũy ít nhất được 70 % số tín chỉ (hết học kỳ thứ 5 vàkhông tính tín chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng) đối với hệ 4 năm và ít nhất 80% sốtín chỉ (hết học kỳ thứ 7 và không tính tín chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng) đối với hệ5 năm và điểm trung bình chung tích lũy tại thời điểm xét ≥ 2. Các tiêu chuẩn khác để nhận đề tàikhóa luận tốt nghiệp do khoa qui định cho từng ngành đào tạo tùy thuộc vào tỷ lệ % sinh viên đượcnhận đề tài khóa luận tốt nghiệp. Danh sách sinh viên được giao làm khóa luận tốt nghiệp được24khoa chuyên môn thông báo cho sinh viên trước ngày 15/5 và 1/12 hàng năm để sinh viên có kếhoạch đăng ký vào các lớp học phần của học kỳ tiếp theo của khóa học. Khoa chuyên môn gửidanh sách sinh viên được giao làm khóa luận trong học kỳ về ban Quản lý đào tạo để kiểm tra việcthực hiện đăng ký học phần trong học kỳ.- Thời gian thực hiện đề tài Khóa luận tốt nghiệp: từ 4 – 6 tháng.- Khóa luận tốt nghiệp là một học phần có khối lượng: 9 - 10 tín chỉ (mẫu 15).2. Học và thi một số học phần chuyên môn: sinh viên không đủ tiêu chuẩn được làm khóaluận tốt nghiệp do khoa qui định phải đăng ký học thêm 9 - 10 tín chỉ tự chọn trong phần chuyênmôn mà sinh viên chưa được tích lũy trong quá trình học (chỉ áp dụng với trường hợp khoa chuyênmôn có qui định cụ thể về việc học thay thế này).Điều 27. Chấm khóa luận tốt nghiệp1. Kết thúc thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, được sự đồng ý của giảng viênhướng dẫn, sinh viên phải hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp và in thành 2 quyển nộp tại khoachuyên môn.2. Khóa luận tốt nghiệp được giảng viên hướng dẫn chấm lần thứ nhất và một giảng viên khácchấm lần thứ hai. Nếu điểm của hai giảng viên chấm đạt từ điểm C trở lên thì sinh viên được phépbảo vệ trước Hội đồng thi tốt nghiệp hoặc được đánh giá bởi một người chấm thứ ba (do từng khoaqui định cụ thể). Nếu chỉ có một giảng viên cho điểm từ D trở xuống, khoa chuyên môn sẽ cử mộtgiảng viên khác chấm lần thứ ba, điểm chấm lần thứ ba là điểm quyết định điều kiện sinh viên đượcbảo vệ khóa luận tốt nghiệp. Trưởng khoa đề nghị số lượng tiểu ban chấm thi và danh sách cácthành viên của tiểu ban chấm khóa luận tốt nghiệp trình Giám đốc Học viện (Mỗi tiểu ban gồm 3thành viên). Khoa chuyên môn trình Giám đốc Học viện ban hành Quyết định thành lập các tiểu banchấm khóa luận tốt nghiệp. Chậm nhất 3 ngày sau khi chấm thi xong, các tiểu ban phải gửi biên bảnvà kết quả thi tốt nghiệp về Ban Quản lý đào tạo.Điểm chấm khóa luận tốt nghiệp được tính theo công thức:Điểm khóa luận tốt nghiệp = (a+b+cn) : (2+n)Trong đó :a: Điểm giảng viên chấm lần 1b: Điểm giảng viên chấm lần 2c: Điểm chấm lần 3 hoặc điểm trung bình cộng của các giảng viên có mặt trong tiểu ban chấmkhóa luận tốt nghiệp (bỏ phiếu kín). Các điểm cao hay thấp hơn 2 điểm so với điểm trung bình khichưa làm tròn sẽ bị loại bỏ và tính lại điểm trung bình cộngn: là số giảng viên trong tiểu ban theo Quyết định của Giám đốc Học viện. Trường hợp chấmbởi người thứ 3 thì n=1.Nếu a hoặc b cao hay thấp hơn c 2 điểm sẽ bị loại bỏ trước khi tính điểm khóa luận tốt nghiệp.Điểm khóa luận tốt nghiệp được làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm khóa luận tốt nghiệpđược tính vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học. Sinh viên được công nhận tốtnghiệp nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp (quy định tại khoản 2 Điều 28).3. Điểm của đồ án, khoá luận tốt nghiệp được chấm theo thang điểm chữ theo quy định tạikhoản 2, Điều 24 của Quy định này. Điểm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được tính vào điểm trungbình chung tích lũy của toàn khoá học.4. Sinh viên không hoàn thành khóa luận tốt nghiệp do điều kiện khách quan được giáo viênhướng dẫn và khoa xác nhận, hoặc có kết quả chấm khóa luận tốt nghiệp của hai giảng viên bị điểm25