Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm

Cập nhật vào: Thứ hai - 17/01/2022 01:30 Cỡ chữ

Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm
 
Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm

Đô thị thông minh (ĐTTM) phát triển bền vững là đô thị sáng tạo, sử dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông và các phương tiện khác để nâng cao chất lượng cuộc sống, hiệu quả của các dịch vụ hoạt động đô thị, nâng cao tính cạnh tranh, đáp ứng các yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa của các thế hệ hiện tại và tương lai (ITU-2013).

Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm

Các kỳ vọng về việc khai thác tiềm năng của ĐTTM khiến cho ĐTTM ở Việt Nam gần đây được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông. ĐTTM cũng đã được đưa vào các chương trình nghị sự của quốc gia. Trong Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển ĐTTM bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 và định hướng đến 2030”. Gần đây nhất, ngày 29/9/2019, Bộ chính trị đã đưa ĐTTM vào trong nghị quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Từ nội dung các văn bản quan trọng trên có thể thấy quan điểm, tầm nhìn của Việt Nam về ĐTTM: như một thành phần cấu thành của chương trình chuyển đổi số, công cụ giúp chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề phát triển bền vững kinh tế-xã hội-môi trường và tạo ra môi trường sống tốt hơn cho người dân đô thị.

Hiện nay, các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cũng đang tích cực có các động thái đầu tư công nghệ phát triển sản phẩm dịch vụ và tiếp xúc hợp tác với các đô thị để triển khai.

Chỉ số hiệu năng chính (KPI - Key Performace Indicator) ra đời từ nhu cầu đánh giá hiệu năng hoạt động của các doanh nghiệp, tuy nhiên, sau đó KPI cũng được sử dụng như những công cụ để đánh giá hiệu quả hoạt động của khu vực công trong đó có quản trị đô thị. Các chỉ số đô thị được xem là công cụ để giúp các nhà làm chính sách đề ra/xây dựng chính sách đô thị nhằm giúp các thành phố phát triển bền vững và hỗ trợ giám sát sự phát triển và hiệu năng thực hiện của đô thị.

Xây dựng ĐTTM là một quá trình lâu dài, vì vậy, yêu cầu giám sát hiệu quả hoạt động này cũng cần thiết được đặt ra đối với không chỉ các đô thị mà với cả Chính phủ. Các chỉ số KPI ĐTTM được xem là công cụ để giúp cơ quan quản lý Nhà nước theo dõi, giám sát quá trình này. Ở đây, bộ chỉ số KPI ĐTTM có vai trò quan trọng được so sánh tương tự như việc thiết kế các biển báo hiệu, đèn chỉ dẫn trong xây dựng hạ tầng giao thông.

Trên thế giới, việc xây dựng bộ KPI ĐTTM cũng đã được thực hiện song song với quá trình xây dựng ĐTTM. Các tổ chức chuẩn hóa quốc tế và các Quốc gia lớn đều đã có bộ chỉ số KPI riêng.

Từ sự cần thiết phải có bộ chỉ số KPI ĐTTM của Việt Nam để hỗ trợ cho quá trình xây dựng ĐTTM thời gian tới, đề tài nghiên cứu này do Cơ quan chủ trì Viện công nghệ Thông tin và Truyền thông CDIT cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài TS. Nguyễn Trung Kiên thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống công nghệ thông tin thử nghiệm thu thập dữ liệu và phân tích một số chỉ số hiệu năng thực hiện (KPI) của đô thị thông minh phù hợp với điều kiện của Việt Nam nhằm phục vụ cho hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước” với mục tiêu: Xây dựng được bộ KPI đô thị thông minh phù hợp với Việt Nam giai đoạn 2018-2023; Xây dựng được hệ thống công nghệ thông tin thí điểm giúp cho cơ quan quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực nắm bắt được KPI của đô thị (Hệ thống KPI monitor).

Đề tài sử dụng một số phương pháp tiếp cận: Tiếp cận Hệ thống (System Aproach): Xem xét ĐTTM như một hệ thống động, phức tạp bao gồm nhiều thành phần cấu thành và các thành phần này tương tác qua lại lẫn nhau. Do đó, bộ chỉ số KPI của ĐTTM không phải là một phép cộng cơ học của các bộ chỉ số thành phần mà là một bộ chỉ số KPI của cả hệ thống.

Tiếp cận Quá trình (Process Aproach): Xem xét ĐTTM như một quá trình liên tục thay đổi, hoàn thiện chứ không phải là một mốc. Do đó các chỉ số KPI cũng phải là một quá trình biến đổi để phù hợp. Vì vậy, việc xây dựng bộ KPI thường xuyên cần điều chỉnh, cập nhật theo từng giai đoạn phát triển của đô thị.

Tiếp cận Hướng mục tiêu: Coi người dân vừa là đối tượng thụ hưởng kết quả của ĐTTM vừa là các “cảm biến xã hội” cung cấp các thông tin cho chính quyền đô thị. Dựa trên cách tiếp cận này đề tài đề xuất giải pháp ứng dụng CNTT để giao tiếp thu thập phản hồi với người dân ngay từ giai đoạn đầu xây dựng ĐTTM ở Việt Nam. Giải pháp có tính khả thi cao trong triển khai và hoàn toàn chủ động phát triển từ đội ngũ trong nước và phù hợp hướng đi của thế giới trong xây dựng ĐTTM thế hệ thứ 3.

Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả như sau:

- Bộ chỉ số KPI ĐTTM Việt Nam phiên bản 1.0 giai đoạn 2018-2025 đã được Bộ TTTT công bố chính thức trên toàn quốc theo văn bản số 3098/BTTTT-KHCN ngày 13/9/2019.

- Bộ tiêu chí ĐTTM trong lĩnh vực ICT đã được chuyển giao cho Vụ KHCN Bộ TTTT.

- Hệ thống CNTT bao gồm các cấu thành: Phần mềm trung tâm (ezKPI+ezLife+ezSQM) đã được triển khai thử nghiệm trên 5 địa phương (Đô thị và Sở/Ngành) và đã có các đánh giá của các địa phương thử nghiệm. Đồng thời sản phẩm đã được Bộ TTTT khuyến nghị sử dụng cho các đô thị trong văn bản 3098/BTTTT-KHCN ngày 13/9/2019. Hiện tại, Bộ TTTT đang dự thảo văn bản gửi các đô thị tài liệu hướng dẫn sử dụng, khai thác hệ thống.

- Các thiết bị: Thiết bị Bàn phím cứng và Thiết bị Cảm biến giám sát thông số môi trường đã được đo kiểm đánh giá bởi đơn vị có chức năng, đồng thời các thiết bị này cũng đã tích hợp trong các thử nghiệm trên thực tế.

- Phần mềm ứng dụng cho cư dân trên nền mobile (ezLife) trên IoS và Android đã được triển khai rộng rãi đến người dân tại các địa bàn thử nghiệm.

- Các sản phẩm về bài báo khoa học, bài báo hội nghị và tham gia đào tạo sau đại học của đề tài cũng đã thực hiện đầy đủ theo yêu cầu. Cụ thể: Đã hướng dẫn thành công luận văn tốt nghiệp cho 03 thạc sĩ, tham gia hướng dẫn 01 nghiên cứu sinh, đăng tải 01 bài báo khoa học và 02 bài báo hội nghị.

Ngoài ra, nhóm thực hiện đề tài đã phối hợp với Vụ KHCN - Bộ TTTT tổ chức mời chuyên gia của ITU có uy tín trong lĩnh vực ĐTTM đến Việt Nam và tổ chức buổi hội thảo tham vấn về các vấn đề có liên quan đến xây dựng bộ chỉ số KPI ĐTTM. Các buổi hội thảo cũng có sự tham gia của Bộ KHCN, Bộ Xây dựng, các đơn vị thành viên của các Tập đoàn Viettel, VNPT, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (đây là nội dung không có trong đề cương đề tài).

Có thể tìm đọc báo cáo kết quả nghiên cứu (mã số 16995/2019) tại Cục Thông tin KHCNQG.

Đ.T.V (NASATI)

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG CNSHTP
  2. Mục tiêu  Giúp sinh viên độc lập trong nghiên cứu khoa học, có khả năng xử lý số liệu thường gặp trong điều tra, nghiên cứu trong công nghệ sinh học thực phẩm  Trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng phần mềm tin học trong việc giải quyết xử lý, trình bày số liệu và giải quyết một số bài toán trong công nghệ
  3. Tài liệu tham khảo  Nguyễn Ngọc Kiểng, Thống kê học trong nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 1996.  Lê Đức Ngọc, Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Khoa Hóa, ĐHQGHN, 2001.  Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia, 2004  Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí nghiệm và xử lý số liệu, NXB Nông nghiệp, 2001
  4. Noäi dung 1. Tin học ứng dụng trong CNSHTP 2. Mô tả đại lượng thống kê bằng phần mềm tin học 3. Mô tả dữ kiện thí nghiệm bằng phần mềm tin học 4. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu thực phẩm 5. Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên bằng phần mềm Statgraphics
  5. Noäi dung 6. Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ bằng phần mềm Statgraphics 7. Xử lý số liệu thí nghiệm kiểu bình phương Latin bằng phần mềm Statgraphics 8. Xử lý số liệu thí nghiệm đa yếu tố bằng phần mềm Statgraphics 9. Xử lý số liệu thí nghiệm hồi quy và tương quan tuyến tính bằng phần mềm Statgraphics 10. Giải một số bài toán công nghệ bằng phần mềm EXCEL
  6. 1. Tin học ứng dụng trong CNSHTP  Tin học ứng dụng trong nghiên cứu thực phẩm  Phần mềm ứng dụng trong bảng tính  Phần mềm ứng dụng trong xử lý thống kê  Phần mềm ứng dụng trong biểu diễn công thức hóa học
  7. 1.1 Tin học ứng dụng trong nghiên cứu thực phẩm Trong mọi ngành khoa học thực nghiệm:  thực tế kết quả bằng số  thí nghiệm
  8. Kết quả bằng số:  là giá trị của một biến ngẫu nhiên  phụ thuộc vào nhiều yếu tố  ước lượng được qui luật phụ thuộc (nghiên cứu trên một tập hợp mẫu với độ tin cậy nào đó)
  9. Xử lý số liệu  dữ liệu thô - tính toán, sắp xếp - dữ liệu tinh  làm cơ sở cho việc diễn giải, phân tích thống kê
  10. 1.2 Phần mềm ứng dụng trong bảng tính  Phần mềm bảng tính EXCEL  Tạo biểu bảng số liệu  Biễu diễn số liệu dưới dạng biểu đồ  Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu
  11. Bảng phân phối tần số  Sắp xếp, trình bày dữ liệu một cách có hệ thống  Phân chia dữ liệu thành từng nhóm khác nhau  Căn cứ để hình thành biểu đồ phân phối tần số
  12. Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối tần số Trị số của biến Tần số (số lần xuất (Xi) hiện của trị số - fi) X1 f1 X2 f2 … … Xk fk
  13. Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối tần số điểm số sinh viên 1 2 2 4 … … 10 9
  14. Sơ đồ tổng quát của bảng phân phối tần số Năng Tần Tần số Tần số Tần số tương suất số tương tích đối tích lũy đối (%) lũy (%) 152 7 17,5 7 17,5 159 19 47,5 26 65,0 166 8 20 34 85,0 173 6 15 40 100 40
  15. Biểu đồ trong thống kê  Biểu diễn toàn bộ số liệu  Thể hiện nét đặc trưng của tập hợp số liệu  Biểu diễn mối quan hệ giữa tính trạng nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi
  16. Biểu đồ phân phối tần số  Biểu đồ cột  Trình bày số quan sát lớn  Có thể trình bày tần số tương đối, tần số tích lũy, tần số tương đối tích lũy
  17. Biểu đồ phân phối tần số
  18. Biểu đồ phân phối tần số 19 20 15 10 8 7 6 5 0 152 159 1 166 173
  19. Biểu đồ tần số tích lũy 45 40 40 35 34 30 25 26 20 15 10 7 5 0 150 155 160 165 170 175
  20. Biểu đồ tần số tương đối tích lũy 120 100 100 80 85 65 60 40 20 17,5 0 150 155 160 165 170 175


Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn tham khảo tài liệu Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm sẽ giúp cho các bạn sinh viên độc lập trong nghiên cứu khoa học, có khả năng xử lý số liệu thường gặp trong điều tra, nghiên cứu trong công nghệ sinh học thực phẩm Trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng phần mềm tin học trong việc giải quyết xử lý, trình bày số liệu và giải quyết một số bài toán trong công nghệ

12-12-2013 467 83

Download

Sử dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu thực phẩm

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.