Sự khác nhau giữa giáo an lý thuyết giáo an thực hành và giáo an tích hợp

Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp

  • doc
  • 10 trang
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP
GV. Hoàng Thiếu Sơn
Trưởng Khoa Sư phạm dạy nghề
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Công việc (Task): Là đơn vị độc lập của nghề, bao giờ cũng bắt đầu bằng động từ hành động và
có những đặc trưng sau:
Cụ thể, có quy trình thực hiện; có thể phân tích thành hai hay nhiều bước; kết quả công việc là
1 sản phẩm, 1 dịch vụ hoặc 1 quyết định.
VD: Bảo dưỡng thùng chứa nhiên liệu; thay vòi phun nhiên liệu; điều chỉnh chế độ chạy không
tải,...
2. Bước công việc/ tiểu kỹ năng (Step): Là đơn vị nhỏ nhất trong quá trình thực hiện một công
việc. Các bước nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý sẽ tạo nên quy trình thực hiện công việc đó
(R. Norton_Dacum Handbook,1997)
3. Bài dạy tích hợp (Integrated lesson): Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập có khả năng hình thành
kiến thức, kỹ năng, thái độ (NLTH) cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần công việc
góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học1
II. Khái quát về dạy học tích hợp
1. Khái niệm dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp là phương thức tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành
trong cùng một không gian, thời gian.
Điều này có nghĩa là: Khi dạy một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chuyên môn liên quan sẽ
được dạy trước và HS được thực hành để luyện tập ngay. Cả hai hoạt động này được thực hiện
trong cùng một không gian, thời gian.
2. Các quan điểm về dạy học tích hợp
2.1. Quan điểm tích hợp theo bài (Theo QĐ số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH)
Tiến trình thực hiện: Nội dung lý thuyết (kiến thức) được dạy trước, thực hành được dạy ngay
sau khi học xong lý thuyết.
=> Lý thuyết dạy riêng, thực hành dạy riêng.
Trong điều kiện hiện nay, khi các cở sở dạy nghề còn chưa được chuẩn bị đầy đủ về trang thiết
bị và phòng học đảm bảo các tiêu chuẩn quy định, việc tổ chức dạy học theo hướng này đã mang lại
những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên, sẽ có những hạn chế về kết quả học tập khi thực hiện những
bài học có nội dung học lý thuyết tương đối dài.
2.2. Quan điểm tích hợp theo bước công việc (Theo Công văn số 1610/TCDN-GV)
Tiến trình thực hiện: Kiến thức và thực hành được dạy tích hợp trong từng bước công việc (tiểu
kỹ năng).
Muốn tổ chức dạy nghề theo quan điểm này, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải có đầy đủ cơ sở vật
chất, phòng học đảm bảo các tiêu chuẩn quy định và đội ngũ giáo viên phải có năng lực dạy được cả
lý thuyết và thực hành.
III. Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp
1. Một số định nghĩa về giáo án tích hợp

1

Tổng cục dạy nghề (2011),TL tập huấn dạy học tích hợp

1

ĐN 1: Giáo án tích hợp là bản kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm làm cho
học sinh lĩnh hội được kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ đối với lao động nghề nghiệp và
cuộc sống2.
ĐN 2: Giáo án tích hợp là kế hoạch giảng dạy cho một kỹ năng hoặc một phần kỹ năng nghề
do giáo viên biên soạn dựa theo chương trình mô đun và lịch trình giảng dạy.
(Theo giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, giáo án phải được biên soạn theo thời lượng quy
định trong thời khóa biểu và mẫu thống nhất do Bộ LĐ-TBXH ban hành)
2. Các bước thiết kế giáo án tích hợp
1) Xác định mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập là những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học phải đạt được sau khi kết
thúc bài dạy.
Nếu giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một kỹ năng nghề, mục tiêu hướng đến giải quyết trọn
vẹn một kỹ năng. Nếu giáo án là kế hoạch giảng dạy cho một phần kỹ năng nghề thì mục tiêu
hướng đến giải quyết phần kỹ năng nghề được xác định.
2) Thiết kế hình thức tổ chức DH: Hình thức tổ chức DH là toàn bộ những cách thức tổ chức
HĐ của GV và HS trong quá trình DH ở thời gian và địa điểm nhất định nhằm thực hiện những
nhiệm vụ DH.
Trong thực tế, tùy thuộc vào số lượng học sinh, đặc điểm nội dung học tập, điều kiện về cơ sở
vật chất, thời gian và không gian DH, đặc điểm HĐ của thầy - trò và mục tiêu học tập cần đạt GV
có thể thiết kế các hình thức tổ chức DH như: Theo cá nhân, theo nhóm, theo lớp, tại xí nghiệp,...
3) Thiết kế nội dung học tập
Căn cứ vào mục tiêu học tập đã xác định cho bài dạy để xác định các nội dung học tập. Các nội
dung học tập cần được xây dựng tích hợp theo trình tự lôgíc, phù hợp với tiến trình thực hiện bài dạy
được quy định trong mẫu giáo án.
Việc xác định nội dung học tập phải tiến hành những công việc sau đây:
- Xác định các bước thực hiện công việc/ các tiểu kỹ năng;
- Xác định những kiến thức liên quan đến việc hình thành từng tiểu kỹ năng;
- Cấu trúc các nội dung học theo logic nhất định, phù hợp tiến trình dạy học.
Để xác định đúng kỹ năng và các tiểu kỹ năng cần thực hiện, ngoài nghiên cứu mục tiêu, đề cương
bài giảng trong chương trình đào tạo, quan trọng hơn là nghiên cứu sơ đồ phân tích nghề và phiếu phân
tích công việc của mô đun.
4) Thiết kế các hoạt động dạy - học và phương tiện
- Căn cứ đặc điểm của từng nội dung học tập để thiết kế các hoạt động của GV và HS theo định
hướng phát huy sự tham gia tích cực của HS vào quá trình học tập.
- Mỗi hoạt động của HS cần có ít nhất một hoạt động tương ứng của GV để hướng dẫn, tổ
chức.
- Thiết kế HĐ dạy - học không phải là nêu tên các HĐ hay tên của phương pháp DH mà cần
mô tả rõ cách thức triển khai HĐ của GV và HS.
- Với mỗi HĐ cần chỉ rõ tên HĐ; mục tiêu của HĐ; cách tiến hành HĐ.

2

Tổng cục dạy nghề (2011),TL tập huấn dạy học tích hợp.

2

- Căn cứ vào nội dung và phương pháp dạy học, giáo viên lựa chọn các phương tiện phù hợp
nhằm tổ chức tốt nhất hoạt động dạy – học. Việc sử dụng các phương tiện phải được mô tả trong
các hoạt động dạy – học.
5) Thiết kế tổng kết và hướng dẫn học tập
- Thiết kế tổng kết: Những nội dung cốt lõi về kiến thức, kỹ năng cần được củng cố, hệ thống
lại nhằm làm cho HS hiểu được bài học một cách sâu sắc. Giáo viên nên sử dụng các phương tiện
trực quan như bản vẽ, sơ đồ, mô hình, sản phẩm,...để tổ chức các hoạt động củng cố.
- Thiết kế hướng dẫn học tập: Không đơn giản là giao bài tập hoặc nhiệm vụ về nhà. Điều chủ
yếu nhất của khâu này là GV hướng dẫn cách học, khuyến khích tìm kiếm tư liệu, chuẩn bị các
điều kiện phục vụ học tập bài tiếp theo.
6) Xác định thời gian cho mỗi nội dung của giáo án.
Khi xác định thời gian thực hiện các nội dung của giáo án cần chú trọng thời gian thực hiện
dạy – học từng tiểu kỹ năng.
3. Phương pháp biên soạn từng thành phần của giáo án tích hợp
3.1. Biên soạn giáo án tích hợp theo bài (Xem phụ lục I)
3.2. Biên soạn giáo án tích hợp theo bước công việc (Xem phụ lục II)

PHỤ LỤC I
BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP THEO BÀI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH)
Giáo án số:.........................

Thời gian thực hiện: (Ghi rõ thời gian thực hiện)

(Ghi số thứ tự của giáo án)

Tên bài học trước: (Ghi tên của bài dạy đã thực hiện trước đó)
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........

TÊN BÀI: .......................................................................................
MỤC TIÊU: Sau khi häc xong bµi nµy ngêi häc cã kh¶ n¨ng:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC (Ghi rõ những đồ dùng, trang thiết bị và tài liệu
cần thiết để thực hiện nội dung bài dạy của giáo viên và học sinh)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Giới thiệu chủ đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?(VD: Tổ chức theo lớp/ nhóm)
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
+ Trình tự thực hiện: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
+ Luyện tập: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào? (VD: Tổ chức theo cá nhân/ nhóm)
- Kết thúc vấn đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Hướng dẫn tự học: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
Thêi gian:..............................

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

3

- Kiểm tra sĩ số học sinh:.........................................................................................................
- Nội dung kiểm tra an toàn lao động, môi trường học tập,....................................................
II. thùc hiÖn bµi häc
TT

NỘI DUNG

1

DÉn nhËp
..........................................
Khái quát ý tưởng của nội
dung dẫn nhập

2

Giíi thiªu chñ ®Ò
- Tên bài học

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Ghi rõ các hoạt động của
GV khi dẫn nhập

Ghi rõ các
- Mục tiêu
hoạt động của GV khi giới
- Nội dung chính của bài học thiệu chủ đề bài học
(Giới thiệu tổng quan về quy
trình thực hiện kỹ năng )

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

THỜI
GIAN

Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
dẫn nhập

Xác
định
thời
gian

Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
giới thiệu chủ đề.

Xác
định
thời
gian
cần

+ Tiểu kỹ năng 1(Bước 1);
+ Tiểu kỹ năng 2 (bước 2);
3

+ Tiểu kỹ năng n (bước n).
Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
1. Lý thuyết liên quan
(Chỉ dạy phần lý thuyết liên
quan đến việc hình thành kỹ
năng)
1.1. ...................................
1.2.....................................
........................................
2. Trình tự thực hiện
B1:..............................
B2:..............................
Bn:..............................
* Những sai phạm thường
gặp, nguyên nhân và cách
phòng tránh.
* Kiểm tra nhận thức
3. Luyện tập:
Các yêu cầu khi thực hành

4

KÕt thóc vÊn ®Ò
- Củng cố kiến thức: ( Củng cố
các kiến thức cốt lõi)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi dạy các nội
dung lý thuyết liên quan;

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi lĩnh
hội những kiến thức liên
quan.

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi hướng dẫn
các bước trong quy trình
thực hiện;

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
hướng dẫn các bước trong
quy trình thực hiện;

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi tổ chức dạy
những sai phạm thường
gặp,...

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
tổ chức dạy những sai
phạm thường gặp,...

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi kiểm tra nhận
thức.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
kiểm tra nhận thức;

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi tổ chức cho
HS luyện tập.

- Ghi rõ các hoạt động
luyện tập của HS

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi củng cố kiến

4

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV

Xác
định
thời
gian
cần

Xác
định
thời

5

- Củng cố kỹ năng: ( củng cố
các tiểu kỹ năng cần lưu ý; các
sai hỏng thường gặp ...)

thức, kỹ năng, các sai
hỏng thường gặp và các
khắc phục.

tổ chức củng cố các kiến
thức, kỹ năng đã học.

- Nhận xét kết quả học tập:
(Đánh giá về ý thức và kết quả
học tập)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi nhận xét kết
quả học tập.

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi nghe nhận xét
kết quả học tập.

- Hướng dẫn chuẩn bị cho
buổi học sau:( về kiến thức, về
vật tư, dụng cụ,...)

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi hướng dẫn
các nội dung chuẩn bị cho
buổi học sau.

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi GV hướng
dẫn.

Híng dÉn tù häc
- Hướng dẫn các tài liệu liên
quan đến nội dung của bài học
để học sinh tham khảo.

- Ghi rõ các hoạt động
của GV khi hướng dẫn
các tài liệu liên quan .

- Ghi rõ các hoạt động
của HS khi GV hướng dẫn

- Ghi rõ các bài tập giao
cho HS

gian
cần

Xác
định
thời
gian

-Hướng dẫn tự rèn luyện (giao
bài tập).
III. Rót kinh nghiÖm tæ chøc thùc hiÖn:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày.....tháng ........năm........
GIÁO VIÊN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tªn bµi: .......................................................................................
MỤC TIÊU: Sau khi häc xong bµi nµy ngêi häc cã kh¶ n¨ng:
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
1. Lý thuyết liên quan:
1.1.....................................................................................................................................
(Chèn các minh họa (nếu có) bằng hình ảnh, bản vẽ,....)
1.2.....................................................................................................................................
(Chèn các minh họa (nếu có) bằng hình ảnh, bản vẽ,....)
1.n.....................................................................................................................................
2. Trình tự thực hiện
Bước 1:..............................
(Mô tả chi tiết cách thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật; minh họa bằng hình ảnh/ bản vẽ)
Bước 2:..............................
(Mô tả chi tiết cách thực hiện, tiêu chuẩn kỹ thuật; minh họa bằng hình ảnh/ bản vẽ)
Bước n:..............................

QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Tên kỹ năng: ............................................

5

Tên bước công
việc

Hướng dẫn cách
thực hiện

Tiêu chuẩn thực
hiện

Phương tiện sử
dụng

Lưu ý an toàn
lao động

Bước 1
Bước 2
..........
Bước n
* Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân và cách phòng tránh
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh, khắc phục

Minh họa

1
...
3. Luyện tập:
Các yêu cầu khi thực hành: ..........................................................................................................
...................................................................................................................................................
PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Tên kỹ năng: ............................................
I. Các thông tin liên quan (Cung cấp các thông tin về sản phẩm: Đặc điểm, các bản vẽ,…)
…………………………………………………………………………………………………………..

II. Trình tự thực hiện
Tên bước
công việc

Hướng dẫn
cách thực
hiện

Tiêu
chuẩn
thực hiện

Phương
tiện sử
dụng

Lưu ý an
toàn lao
động

Định mức thời gian (phút)
Lần 1

Lần 2

Lần ...







Bước 1
Bước 2
..........
Bước n
CỘNG:

Giáo viên hướng dẫn

PHỤ LỤC II
BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP THEO BƯỚC CÔNG VIỆC
(Theo Công văn số 1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010)
Giáo án số:.........................
(Ghi số thứ tự của giáo án)

Thời gian thực hiện: (Ghi rõ thời gian thực hiện)
Tên bài học trước: (Ghi tên của bài dạy đã thực hiện trước đó)
Thực hiện từ ngày........ đến ngày ...........

Tên bài: .......................................................................................
Mục tiêu :Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
...................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

6

Đồ dùng và trang thiết bị dạy học (Ghi rõ những đồ dùng, trang thiết bị và tài liệu cần thiết cho
giáo viên và học sinh để thực hiện nội dung bài dạy)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Hình thức tổ chức dạy học:
- Giới thiệu chủ đề: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan: Ghi rõ tổ chức DH theo hình thức nào?
+ Trình tự thực hiện: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
+ Luyện tập: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Kết thúc vấn đề: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
- Hướng dẫn tự học: Ghi rõ tổ chức theo hình thức nào?
I. Ổn định lớp học:

Thời gian:..............................

- Kiểm tra sĩ số học sinh:.........................................................................................................
- Nội dung kiểm tra an toàn lao động, môi trường học tập,...................................................
II. Thực hiện bài học
TT
1

Nội dung
Dẫn nhập
..........................................

Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Ghi rõ các hoạt động của
GV khi dẫn nhập

(Khái quát ý tưởng của nội
dung dẫn nhập)
2

Ghi rõ các hoạt động tham
gia của HS khi GV dẫn
nhập

Giới thiêu chủ đề
- Tên bài học:
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:

Ghi rõ các
hoạt động của GV khi giới
thiệu chủ đề bài học

+ Tiểu kỹ năng 1(Bước 1);
+ Tiểu kỹ năng 2 (bước 2);
+ Tiểu kỹ năng n (bước n).
3

Hoạt động của học sinh

Giải quyết vấn đề

7

Ghi rõ các hoạt động tham
gia của HS khi GV giới
thiệu chủ đề.

Thời
gian
Xác
định
thời
gian
Xác
định
thời
gian
cần

1. Tiểu kỹ năng 1 (Bước
công việc 1)
a. Lý thuyết liên quan: - Ghi rõ các hoạt động của
(chỉ dạy những kiến thức lý GV khi trình bày nội dung
thuyết liên quan đến tiểu kỹ lý thuyết liên quan.
năng1).
b. Trình tự thực hiện:

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV tổ
chức dạy những sai phạm
thường gặp,...

* Kiểm tra nhận thức.

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi kiểm tra nhận thức.

c. Thực hành:

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi tổ chức cho HS
luyện tập.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
kiểm tra nhận thức.

2. Tiểu kỹ năng 2 (Bước
công việc 2)
(Xác định tương tự như
thực hiện tiểu kỹ năng 1)
n. Tiểu kỹ năng n:
(Xác định tương tự như
thực hiện tiểu kỹ năng 1)
KÕt thóc vÊn ®Ò
- Củng cố kiến thức:
( Củng cố các kiến thức cốt
lõi)
- Củng cố kỹ năng: ( củng
cố các tiểu kỹ năng cần lưu
ý; các sai hỏng thường
gặp)
- Nhận xét kết quả học
tập: (Đánh giá về ý thức và
kết quả học tập)
- Hướng dẫn chuẩn bị cho
buổi học sau:( về kiến
thức, về vật tư, dụng cụ,...)
5

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV
dạy tiểu KN 1.

* Những sai phạm thường - Ghi rõ các hoạt động của
gặp, cách phòng và khắc GV khi tổ chức dạy những
phục
sai phạm thường gặp,...

Các yêu cầu khi thực hành.

4

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi dạy tiểu KN 1.

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi lĩnh
hội kiến thức liên quan.

Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu
liên quan đến nội dung
của bài học để học sinh
tham khảo.

- Ghi rõ các hoạt động
luyện tập của HS

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

Lựa chọn các hoạt động
phù hợp.

- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi củng cố kiến thức,
kỹ năng, các sai hỏng
thường gặp và các khắc
phục.
- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi nhận xét kết quả học
tập.
- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi hướng dẫn các nội
dung chuẩn bị cho buổi học
sau.
- Ghi rõ các hoạt động của
GV khi hướng dẫn các tài
liệu liên quan .
- Ghi rõ các bài tập giao
cho HS

8

Xác
định
thời
gian
cần

- Ghi rõ các hoạt động
tham gia của HS khi GV tổ
chức củng cố các kiến thức,
kỹ năng đã học.

Xác
định
thời
gian
cần

- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi nghe nhận xét kết
quả học tập.
- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi GV hướng dẫn.

- Ghi rõ các hoạt động của
HS khi GV hướng dẫn

Xác
định
thời
gian

- Hướng dẫn tự rèn luyện
(giao bài tập).
III. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện:
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

Ngày.....tháng ........năm........
Giáo viên

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên bài:......................................................................................
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
1. Tiểu kỹ năng 1 (Bước công việc 1)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước 1, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh, khắc
phục

Minh họa

1
...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng 1)
Yêu cầu khi luyện tập: ............................................................................................................
...................................................................................................................................................
2. Tiểu kỹ năng 2 (Bước công việc 2)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện: (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước 2, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

1

9

Cách phòng tránh,
khắc phục

Minh họa

...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng 2)
Yêu cầu khi luyện tập:..............................................................................................................
...................................................................................................................................................
n. Tiểu kỹ năng n (Bước công việc n)
a. Lý thuyết liên quan: (Mô tả chi tiết những kiến thức lý thuyết liên quan, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
b. Trình tự thực hiện: (Mô tả chi tiết trình tự thực hiện bước n, minh họa nếu có)
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
* Sai phạm thường gặp, cách phòng và khắc phục:
STT

Tên sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh,
khắc phục

Minh họa

1
...
c. Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên thực hiện tiểu kỹ năng n)
Yêu cầu khi luyện tập: ..........................................................................................................
...................................................................................................................................................

PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Tên kỹ năng: ............................................
I. Các thông tin liên quan (Cung cấp các thông tin về sản phẩm: Đặc điểm, các bản vẽ,…)
…………………………………………………………………………………………………………..

II. Trình tự thực hiện
Tên bước
công việc

Hướng dẫn
cách thực
hiện

Tiêu
chuẩn
thực hiện

Phương
tiện sử
dụng

Lưu ý an
toàn lao
động

Định mức thời gian (phút)
Lần 1

Lần 2

Lần ...







Bước 1
Bước 2
..........
Bước n
CỘNG:

Giáo viên hướng dẫn

10

Tải về bản full

hướng dẫn soạn giáo án tích hợp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 84 trang )

MỤC LỤC
Nội dung Trang
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ
*****
TÀI LIỆU
TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG “PHƯƠNG PHÁP BIẤN SOẠN, TỔ CHỨC
GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP”
TP HỒ CHÍ MINH, NGàY 22 THÁNG 08 NăM 2011
1. Một số định hướng về tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp 2
2. Về cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp
10
3. Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp
15
4. Đánh giá bài dạy tích hợp
24
5. Công văn hướng dẫn biên soạn, tổ chức giảng dạy giáo án tích hợp và ví
dụ minh họa
36
6. Hồ sơ bài giảng tích hợp 55
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VỀ TỔ CHỨC GIẢNG DẠY
VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP
Vụ Giỏo viờn&CBQLDN
2
Dạy học tớch hợp cú thể hiểu là một hỡnh thức dạy học kết hợp giữa dạy lý
thuyết và dạy thực hành để dạy cho người học hỡnh thành một năng lực nào đó
nhằm đáp ứng mục tiêu của môn học/mô-đun. Cũng giống như cỏc bài giảng Lý
thuyết và bài giảng Thực hành, bài giảng Tớch hợp cũng cần cú những điều kiện
nhất định để tiến hành tổ chức giảng dạy. Sau đõy là một số vấn đề cần phải xem
xột thống nhất trong việc tổ chức giảng dạy và đỏnh giỏ bài giảng tớch hợp.
1. Các điều kiện cơ bản để tiến hành tổ chức giảng dạy tích hợp


1.1 Về chương trỡnh đào tạo: Mục tiêu quan trọng nhất của các chương
trỡnh đào tạo nghề là hỡnh thành cỏc kỹ năng hành nghề (năng lực thực hiện) cho
người học. Theo xu thế hiện nay các chương trỡnh dạy nghề đều được xây dựng
trên cơ sở tổ hợp các năng lực cần có của người lao động trong thực tiễn sản xuất,
kinh doanh. Phương pháp được dùng phổ biến để xây dựng chương trỡnh là
phương pháp phân tích nghề (Phương pháp DACUM) hoặc phân tích chức năng
của từng nghề cụ thể. Theo các phương pháp này thỡ cỏc chương trỡnh đào tạo
nghề thường được kết cấu theo các mô-đun học tập. Mô-đun theo định nghĩa của
Luật Dạy nghề là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng
thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học
nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một số cụng việc của một nghề. Như vậy, theo
định nghĩa này thỡ mục tiờu đào tạo trong các mô-đun là hỡnh thành cỏc kỹ năng
nghề. Điều này, cũng đồng nghĩa với việc các nội dung giảng dạy trong mô-đun
phải được xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” hay nói cách khác là “ theo
năng lực thực hiện”. Trong lý luận cũng như trong thực tiễn, để hỡnh thành được
năng lực thực hành (kỹ năng) hay năng lực thực hiện thỡ người học cần phải được
hướng dẫn theo một trỡnh tự hợp lý, đảm bảo tớnh khoa học và thực tiễn, kết hợp
(tớch hợp) được cả kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng thực hành trong quỏ trỡnh
học tập. Thụng thường nú được thể hiện thụng qua một trỡnh tự thực hiện hay
một quy trỡnh cụng nghệ để hỡnh thành kỹ năng cần cú. Như vậy, điều kiện để
giảng dạy tớch hợp là: chương trỡnh phải được cấu trỳc theo cỏc mụ-đun năng
lực thực hiện.
Sau đõy là một số quan điểm về chương trỡnh đào tạo cấu trỳc theo mụ-đun
năng lực thực hiện và sự khỏc nhau giữa chương trỡnh cấu trỳc theo mụ-đun năng
lực thực hiện với chương trỡnh cấu trỳc theo mụn học:
Chương trỡnh Vớ dụ minh hoạ
1. Chương trỡnh đào
tạo cấu trỳc theo mụn
học
Tiến độ:

3
Mụn học (LT): Máy điện
Bài 1 : Động cơ điện xoay
chiều một pha (4h).
Bài 2 : Động cơ điện xoay
chiều ba pha (16h).

Mụn học (TH): Thực hành sửa
chữa máy điện
Bài 1 : Sửa chữa Động cơ điện
xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2 : Sửa chữa Động cơ điện
xoay chiều 1 pha (48h)

- Mụn LT: Học kỳ III
- Mụn TH: Học kỳ V
2. Chương trỡnh đào
tạo cấu trỳc theo
mụ-đun năng lực thực
hiện:
a. Quan điểm 1
-Tớch hợp theo Mụ-đun.
-Tiến độ: Toàn bộ LT của
mô-đun được dạy trước và
tiếp sau là TH.
- Thực tế vẫn tiến hành
dạy LT riờng và TH riờng
(LT +TH)
b. Quan điểm 2
- Tớch hợp theo bài.

- Tiến độ: LT (kiến thức)
dạy trước và TH (thực
hành) dạy sau khi học
xong toàn bộ LT của bài.
- Thực tế vẫn tiến hành
dạy LT riờng và TH riờng
(LT +TH)
b. Quan điểm 3
-Tớch hợp theo bước cụng
việc.
-Tiến độ: LT (kiến thức)
và TH (thực hành) được
dạy tích hợp trong từng
bước công việc (tiểu kỹ
năng).
- Giờ lý thuyết và thực
hành trong bài học sẽ
khụng phõn chia riềng biệt
mà đan xen trong từng
bước cụng việc.
Trong thực tế, từ năm 2006 đến nay Bộ LĐTBXH đó ban hành được hơn
200 bộ chương trỡnh khung cho từng nghề, nhưng số chương trỡnh khung đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu để tổ chức giảng dạy tớch hợp theo từng bước cụng việc cũn
4
Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài1 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (16h)
1. Xỏc định các thông số kỹ thuật của động cơ
-Lý thuyết (Kiến thức):
-Thực hành (Kỹ năng): Hướng dẫn ban đầu; Hướng
dẫn thường xuyờn.

2. Chuẩn bị sửa chữa
3. Kiểm tra xác định hư hỏng
4. Sửa chữa hư hỏng.
5 Kiểm tra và hoàn thiện.
Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài1 : Sửa chữa động cơ điện xoay chiều một pha (16h).
I. Lý thuyết: 4h
II. Thực hành: 12h
Môđun: Động cơ điện xoay chiều
I. Lý thuyết: 20h
Bài 1 : Động cơ điện xoay chiều một pha (4h).
Bài 2 : Động cơ điện xoay chiều ba pha (16h)

II. Thực hành: 60h
Bài 1 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (48h)

chưa nhiều. Do vậy, các cơ sở dạy nghề khi triển khai tổ chức dạy học tích hợp
cũng gặp nhiều khó khăn.
1.2 Về cơ sở vật chất: Bản chất của tổ chức dạy học tớch hợp là tổ chức
dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành trong cựng một khụng gian
(cựng trong một địa điểm tổ chức dạy và học) và trong cùng một thời gian (cùng
tiến hành trong thời gian dạy từng kỹ năng). Điều này, có nghĩa là khi dạy một kỹ
năng nào đó phần kiến thức chuyên môn liên quan đến đâu sẽ được dạy đến đó,
sau đó dạy thực hành ngay kỹ năng đó, cả hai hoạt động này được thực hiện tại
cùng một địa điểm (sau đây gọi là Phũng dạy học tớch hợp). Như vậy, Phũng dạy
học tớch hợp sẽ cú những đặc điểm khác so với Phũng chuyờn dạy lý thuyết hoặc
Phũng chuyờn dạy thực hành. Cụ thể như sau:
+ Phải đáp ứng điều kiện dạy được cả lý thuyết và thực hành: Hiện tại
chưa có chuẩn quy định về loại phũng này. Tuy nhiờn, do đặc điểm của việc tổ

chức dạy học tích hợp cho nên phũng học phải cú chỗ để học lý thuyết đồng thời
cũng phải có chỗ để bố trí máy móc thiết bị thực hành. Vỡ vậy, diện tớch phũng
dạy học tớch hợp phải đủ lớn để kê bàn ghế học lý thuyết, lắp đặt các thiết bị hỗ trợ
giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ các thiết bị thực hành cho học sinh….(Tham khảo sơ
đồ bố trớ thiết bị tại Phụ lục 1,2).
+ Số phũng học, trang thiết bị giảng dạy cho mỗi nghề sẽ tăng: Do khụng
cũn phũng lý thuyết dựng chung cho tất cả cỏc nghề trong trường nữa, các nghề
đều phải bố trí phũng riờng và chuyờn mụn húa cho từng lớp học. Nếu theo cỏch tổ
chức dạy lý thuyết riờng, thực hành riờng thỡ trung bỡnh một nghề cú 3 lớp (mỗi
lớp 35 học sinh) sẽ chỉ cần 1 phũng lý thuyết chung và 3 phũng thực hành nghề.
Cũng như vậy, nếu tổ chức dạy tích hợp thỡ phải cần tới 6 phũng (mỗi phũng
khụng quỏ 18 người) dạy được cả lý thuyết và thực hành.
Với những yêu cầu này, hiện tại có nhiều cơ sở dạy nghề chưa đáp ứng
được về cơ sở vật chất trong việc tổ chức giảng dạy tích hợp.
1.3 Về đội ngũ giáo viên: Như đó núi ở trờn giảng dạy tớch hợp là dạy kết
hợp cả lý thuyờt và thực hành, do vậy giáo viên phải đảm bảo dạy được cả lý thuyết
và thực hành nghề. Theo thống kờ hiện nay số giỏo viờn trong cỏc cơ sở dạy nghề
có đủ điều kiện này chỉ chiếm 40%, đây là thách thức rất lớn đối với các cơ sở dạy
nghề khi chuyển sang tố chức dạy học tớch hợp.

2. Tổ chức đỏnh giỏ bài giảng tớch hợp
5
Như đó núi ở trờn, dạy học tớch hợp là hỡnh thức dạy học kết hợp giữa dạy
lý thuyết và dạy thực hành. Do vậy, khi đỏnh giỏ bài giảng tớch hợp về nguyờn tắc
cũng được tớch hợp trờn cơ sở cỏch đỏnh giỏ bài giảng Lý thuyết và cỏch đỏnh giỏ
bài giảng Thực hành với nhau, đảm bảo được tớnh logic, khoa học và thực tiễn.
Thụng thường được đỏnh giỏ theo cỏc nội dung sau:
- Đỏnh giỏ cụng tỏc Chuẩn bị bài giảng;
- Đỏnh giỏ về năng lực sư phạm;
- Đỏnh giỏ về năng lực chuyờn mụn ( kiến thức, kỹ năng);

- Đỏnh giỏ về thời gian thực hiện bài giảng.
Sau đõy là một số nội dung chi tiết:
Stt Nội dung đánh giá
I Chuẩn bị bài giảng
1 Hồ sơ bài giảng đủ và đúng theo quy định;
2 Xác định đúng mục tiêu của bài;
3
Giáo án thể hiện đầy đủ các bước lên lớp; dự kiến phương pháp và
phân bố thời gian cho các nội dung hợp lý;
4
Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo yêu cầu
sư phạm; chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho thực hành.
5 Có phiểu hướng dẫn luyện tập hợp lý, đảm bảo hỡnh thành kỹ năng;
II Sư phạm
1 Phong thái tự tin; diễn đạt rừ ràng, dễ hiểu;
2 Đặt và chuyển tiếp vấn đề hợp lý,sinh động;
3 Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học; làm bật trọng tõm của bài;
4
Kết hợp dạy kiến thức với hướng dẫn kỹ năng hợp lý; lựa chọn đúng các
bước, các thao tác cần làm mẫu;
5
Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồ dùng, phương tiện dạy học;
thiết bị, dụng cụ trong quá trỡnh dạy học; trỡnh bày bảng khoa học;
6
Tổ chức tốt quỏ trỡnh dạy học, đảm bảo hỡnh thành kỹ năng; phát huy
tính tích cực, sáng tạo của người học; xử lý tốt cỏc tỡnh huống sư
phạm;
7
Kết hợp dạy kiến thức, hướng dẫn kỹ năng với việc thực hiện mục tiêu giáo
dục;

8 Thực hiện đúng, đủ các bước lên lớp theo giáo án.
III Chuyờn mụn
1 Khối lượng kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu đào tạo và đối tượng;
2 Nội dung kiến thức chớnh xỏc, cú cập nhật bổ sung kiến thức mới; cấu
6
trỳc logic khoa học;
3 Trỡnh tự (quy trỡnh) hợp lý; sỏt thực tế;
4 Thao tác mẫu thuần thục, chuẩn xác; sản phẩm đạt yờu cầu;
5 Phân tích được sai hỏng thường gặp, biện pháp phũng trỏnh, khắc phục;
6 Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
IV Thời gian
1
Sớm, muộn ≤ 1 phỳt
2
Sớm, muộn từ >1 đến ≤ 3 phỳt
3
Sớm, muộn từ >3 đến ≤ 5 phỳt
4 Sớm, muộn > 5 phỳt bài giảng khụng xếp loại

Với bốn nội dung cần đỏnh giỏ nờu trờn, tựy theo từng yờu cầu cụ thể mà
cỏc đơn vị tổ chức đỏnh giỏ lựa chọn thang điểm đỏnh giỏ từng tiờu chớ, nội dung
cho phự hợp. Cỏc thang điểm thường dựng: 10, 20, 100.
Túm lại: Việc thống nhất cỏch thức tổ chức giảng dạy và đánh giá bài
giảng tích hợp trong các cơ sở dạy nghề hiện nay là hết sức cần thiết. Đây là việc
làm không chỉ giúp cho các giáo viên dạy nghề giải quyết được những khó khăn
vướng mắc khi phải tổ chức dạy học tớch hợp mà cũn gúp phần nõng cao được
chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề./.

Phụ lục 1
7

SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ DÙNG CHO CÁC NGHỀ THIẾT BỊ CỒNG
KỀNH VÀ LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH
Phụ lục 2
8
Màn chiếu Bảng
Mỏy tớnh + Đốn chiếu
+ Mỏy in
Tủ Giỏo viờn
Bàn Giỏo viờn
Ghế người dự giờ
Bàn Giỏm khảo
1,2 m
1,2 m
1m
1m
Bàn học sinh
T
h
i
ế
t

b


t
h

c


h
à
n
h
G
i


đ

t

v

t

t
ư
,

t
h
i
ế
t

b


t

h

c

h
à
n
h
G
i


đ

t

v

t

t
ư
,

t
h
i
ế
t


b


t
h

c

h
à
n
h
Thiết bị thực hành
SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ DÙNG CHO CÁC
NGHỀ MÁY TÍNH

VỀ CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA
9
Bảng
Mỏy tớnh + Đốn chiếu
+ Mỏy in
Tủ Giỏo viờn
Bàn Giỏo viờn
G
i


đ

t


v

t

t
ư
,

t
h
i
ế
t

b


t
h

c

h
à
n
h
Bàn Giỏm khảo
G
i



đ

t

v

t

t
ư
,

t
h
i
ế
t

b


t
h

c

h
à

n
h
1,2 m
1,2 m
Cỏc bàn mỏy tớnh
cho học sinh
Màn chiếu
Ghế người dự giờ
DẠY HỌC TÍCH HỢP

PGS.TS. Bựi Thế Dũng
Trung tõm Hỗ trợ Phỏt triển Cụng nghệ
1. Dạy học tớch hợp – những quan niệm
Dạy học tích hợp có lẽ bắt đầu một cách giản dị từ góc độ phương pháp. Đó là
sự mong muốn kết hợp dạy lí thuyết với dạy thực hành trong dạy nghề. Nếu
vậy, đây mới chỉ là hỡnh thức tổ chức dạy học hơn là các phương pháp dạy
học. Suy rộng ra, dạy học tích hợp là nhằm đồng thời giúp người học có được
kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp trong quá trỡnh học tập.
Với tư cách là phương pháp thỡ dạy học tớch hợp là cỏch thức đề đạt đến mục
tiêu học tập. Mục tiêu của dạy nghề (khóa dạy nghề) là nhằm trang bị kiến
thức , kĩ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể
tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học – nghĩa
là năng lực hành nghề.
Nếu quan sát dạy học tích hợp từ góc độ phương thức đào đào tạo thỡ cú thể
so sỏnh được với đào tạo theo năng lực (CBT). Theo đó, chuẩn đầu ra đồng
thời là mục tiêu của dạy nghề là giúp người học hỡnh thành năng lực thực
hành nghề. Phương thức đào tạo theo năng lực đó được đề cập trong nhiều tài
liệu và hội thảo.
Với hai cỏch tiếp cận trờn cú thể thống nhất nhận thức là:
a. Dạy học (nghề) tớch hợp là đào tạo theo năng lực

b. Phương pháp dạy học tích hợp là cách thức thực hiện quá trỡnh dạy và học
nhằm đạt mục tiêu năng lực hành nghề của người học
2. Những thay đổi và điều kiện triển khai
Với nhận thức như nêu ở phần 1., các yếu tố sau đây của quá trỡnh dạy học
cần phải thay đổi tương ứng:
- Chương trỡnh: Chương trỡnh đào tạo được xây dựng mới theo hướng mô
đun hóa và định hướng đầu ra là năng lực hành nghề.
- Phương pháp: Các phương pháp dạy học được áp dụng theo định hướng
hành động, tích hợp giữa truyền thụ kiến thức/lí thuyết với hỡnh thành và
rốn luyện kĩ năng/thực hành, nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động
tham gia và hỡnh thành cho mỡnh năng lực thực hành nghề.
10
- Phương tiện: Phương tiện dạy học bao gồm cả học liệu được thiết kế, phát
triển phù cho và theo các gói/mô đun đào tạo.
- Cơ sở vật chất và địa điểm học tập: Thay vỡ hai địa điểm là phũng học lớ
thuyết và xưởng học thực hành như truyền thống, địa điểm học mới tập
đảm bảo đủ điều kiện cho cả phần học kiến thức (lí thuyết) lẫn luyện kĩ
năng (thực hành).
- Giỏo viờn: Mẫu hỡnh giỏo viờn mới vừa dạy được lí thuyết vừa dạy được
thực hành là cần thiết để triển khai dạy học tích hợp.
- Đánh giá: Đánh giá kết quả học tập nhằm xác nhận/công nhận các năng lực
mà người học đó đạt được thông qua đánh giá sự thực hiện cũng như mức
độ đạt được các mục tiêu điều kiện như kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Các yếu tố sư phạm trên đây tương tác và cần được chú ý trong tất cả cỏc giai
đoạn của quá trỡnh dạy học:



3. Thực tiễn dạy học tớch hợp hiện nay ở Việt Nam
3.1Các căn cứ pháp lý

Các căn cứ pháp lý liên quan đến dạy học tích hợp trong dạy nghề là :
- Điều 19, Điều 26 Luật dạy nghề 2006 về phương pháp dạy học “ phương
pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị
kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả
năng làm việc đôc lập/tổ chức làm việc theo nhúm”
11
- Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/6/2008 qui định về chương
trỡnh khung đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Ở đây đó qui định cấu
trúc của chương trỡnh đào tạo bao gồm các môn học và môđun. Các môn
học và môđun lại bao gồm các bài học với mục tiêu được diễn đạt ở dạng
kiến thức và kĩ năng. Các chương trỡnh khung đó được ban hành đến nay có
trung bỡnh khoảng 20 mụđun và 10 môn học.
- Quyết định 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 qui định nguyên tắc,
qui trỡnh xõy dựng và ban hành tiêu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia. Trên cơ
sở Quyết định này, hiện nay đó cú dự thảo tiờu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia
cho 95 nghề. Trong hồ sơ tiêu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia có bao hàm kết
quả phân tích nghề với các thông tin về nhiệm vụ, công việc của nghề. Trong
phiếu phân tích công việc, công việc được khai triển thành các bước công
việc với tiêu chí thực hiên, kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có để thực hiện.
Phiếu tiêu chuẩn thực hiện công việc được mô tả qua các tiêu chí thực hiện,
kiến thức, kĩ năng thiết yếu cũng như tiếu chí và hỡnh thức đánh giá
- Thông tư 15/2011/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2011 về đánh giá kĩ năng nghề
quốc gia qui định qui trỡnh, phương pháp đánh giá và công nhận trỡnh độ kĩ
năng nghề quốc gia
- Quyết định 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/11/2008 về hệ thống biểu mẫu
, sổ sỏch quản lý dạy và học trong đào tạo nghề, trong đó có phân biệt 3
loại s ổ giáo án là giáo án lý thuyết (mẫu số 5), giỏo ỏn thực hành (mẫu số 6)
và giỏo ỏn tớch hợp (mẫu số 7). Giỏo ỏn tớch hợp được xây dựng cho bài và
bao gồm các thông tin về mục tiêu (năng lực), hỡnh thức tổ chức dạy học,
đồ dùng và trang thiết bị, nội dung thực hiện (dẫn nhập, giới thiệu chủ đề

( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng), giải quyết vấn đề ((Hướng dẫn học sinh rèn luyện để
hỡnh thành phỏt triển năng lực trong sự phối hợp của thầy), Kết thúc vấn
đề (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý cỏc sai sút và cỏch khắc phục, kế
hoạch hoạt động tiếp theo), hướng dẫn tự học).
- Công văn 1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010 hướng dẫn biờn soạn giỏo ỏn và
tổ chức dạy học tớch hợp
Các văn bản pháp lí trên đây là căn cứ để xây dựng giáo án, tổ chức thực hiện
dạy học tich hợp.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động dạy học cho thấy:
12
- Chương trỡnh dạy nghề hiện nay được xõy dựng từ chương trỡnh khung đó
cú cấu trúc mô đun hóa, nhưng chưa đáp ứng cỏc tiờu chớ của mô đun đào
tạo theo năng lực về cấu trỳc, mục tiờu,nội dung,tiêu chí đánh giá.
- Điều kiện cơ sở vật chất ở các cơ sở đào tạo chưa đủ đáp ứng cho dạy tích
hợp tất cả cỏc nghề
- Đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của dạy học tích hợp cũn hạn chế
3.2Xõy dựng giỏo ỏn tớch hợp
Trong điều kiện hiện nay của nước ta, qui trỡnh xõy dựng giỏo ỏn tớch hợp sau
đây được đề xuất:

Theo mẫu giỏo ỏn tại QĐ 62, khó khăn chính là phần Giải quyết vấn đề. Ở đây
có thể hiểu như một khai triển theo chiều dọc và theo chiều ngang.
Khai triển theo chiều dọc như trong Công văn 1610 nhằm xác định các tiểu kĩ
năng (năng lực thành phần) để tạo ra cấu trúc của bài học, làm căn cứ phân
giai đoạn cho quá trỡnh dạy học của bài.
Khai triển theo chiều ngang cho mỗi giai đoạn (tiểu kĩ năng/năng lực thành
phần) nhằm xác định Phương pháp dạy học, hỡnh thức tổ chức dạy học,
phương tiện, học liệu cũng như hoạt động của giáo viên và học sinh.
4. Kết luận

13
Xây dựng giáo án tích hợp là bước quan trọng trong chuẩn bị dạy học theo
năng lưc. Về cơ bản đó cú cỏc cơ sở khoa học, pháp lí và điều kiện để triển
khai bước đầu. Tuy nhiên, để có được nhận thức chung đầy đủ cần tổ chức tập
huấn cho đội ngũ giáo viên cũng như quản lí một cách thực tế và hệ thống.
Tài liệu tham khảo
[1] Luật Dạy nghề, 2006
[2] Các tiêu chuẩn dựa trên năng lực thực hiện, đào tạo và học tập
Bob Mansfield/Hammerton, Lars-Goeran Andersson/Hifab 2004
[3] Jorg-Peter Pahl
Phương pháp đào tạo và dạy học, NXB Bertelmann, Bielefeld 2005
PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP
14

Ths. Nguyễn Thế Mạnh
Trường ĐHSPKT Nam Định
1. Những cơ sở biên soạn giáo án tích hợp
1.1. Khỏi niệm về giỏo ỏn tớch hợp
- Khỏi niệm về dạy tớch hợp: Bản chất của tổ chức dạy tớch hợp là tổ chức
dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực hành trong cùng một không gian, thời
gian. Điều này có nghĩa khi dạy một kỹ năng nào đó, phần kiến thức chuyên môn
liên quan đến đâu sẽ được dạy đến đó và được thực hành để luyện tập ngay. Cả hai
hoạt động này được thực hiện tại cùng một địa điểm. Như vậy, về cơ sở vật chất,
phũng dạy tớch hợp sẽ cú những đặc điểm khác so với phũng chuyờn dạy lý thuyết
hoặc chuyờn dạy thực hành theo cỏch dạy truyền thống. (www.molisa.gov.vn). Một
nghề gồm nhiều lĩnh vực, hay nhiệm vụ nghề. Nội dung đào tạo được xây dựng
thành các mô đun đào tạo tương ứng với các lĩnh vực, nhiệm vụ nghề. Trong mô
đun đào tạo gồm nhiều đơn nguyên học tập/bài. Mỗi đơn nguyên/bài là một tỡnh
huống giải quyết một cụng việc nghề hay một kỹ năng nghề nghiệp. Như vậy, 1 bài
trong mô đun sẽ giúp người học thực hiện được 1 kỹ năng (hoặc 1 phần kỹ năng)

trên cơ sở vận dụng kiến thức vừa lĩnh hội để thực hiện quy trỡnh thực hành. Đối
với kỹ năng phức tạp, dạy kỹ năng có thể được phân chia thành dạy những tiểu kỹ
năng (lý thuyết liên quan, thực hành rèn luyện kỹ năng).
- Giáo án tích hợp: giáo án là bản kế hoạch hoạt động của giáo viên và học
sinh nhằm làm cho học sinh lĩnh hội được kiến thức, hỡnh thành kỹ năng và thái độ
đối với lao động nghề nghiệp và cuộc sống.
Giáo án tích hợp được biên soạn theo mẫu sau:
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP
15
PHẦN THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1 Dẫn nhập
Giới thiệu tổng quan về bài
học.
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
2 Giới thiêu chủ đề
- Tờn bài học:
- Mục tiờu:

- Nội dung bài học: (Giới
thiệu tổng quan về quy trỡnh
cụng nghệ hoặc trỡnh tự thực
hiện kỹ năng cần đạt được
theo mục tiêu của bài học)
+ Tiểu kỹ năng 1;
+ Tiểu kỹ năng 2;

+ Tiểu kỹ năng n.
Lự
a chọn các
hoạt động phù
hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
3 Giải quyết vấn đề
1. Tiểu kỹ năng 1 (Công việc
1)
a. Lý thuyết liờn quan: (chỉ
dạy những kiến thức lý thuyết
liờn quan đến tiểu kỹ năng1).
b. Trỡnh tự thực hiện: (hướng
dẫn ban đầu thực hiện tiểu kỹ
năng1)
c. Thực hành: (hướng dẫn
thường xuyên thực hiện tiểu kỹ
năng1)
Lựa chọn các
hoạt động phù

hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
2. Tiểu kỹ năng 2 (Công việc
2)
Lựa chọn các
hoạt động phù
Lựa chọn các
hoạt động phù
16
(các phần tương tự như thực
hiện tiểu kỹ năng2)
hợp hợp

.
n. Tiểu kỹ n (Cụng việc n):
(các phần tương tự như thực
hiện tiểu kỹ năng n)
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức: ( nhấn
mạnh cỏc kiến thức lý thuyết
liờn quan cần lưu ý)
- Củng cố kỹ năng: ( củng cố

các kỹ năng cần lưu ý; cỏc sai
hỏng thường gặp và cỏc khắc
phục )
- Nhận xét kết quả học tập:
(Đánh giá về ý thức và kết
quả học tập)
- Hướng dẫn chuẩn bị cho
buổi học sau:( về kiến thức,
về vật tư, dụng cụ, )
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
5 Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu liên
quan đến nội dung của bài
học để học sinh tham khảo.
-Hướng dẫn tự rèn luyện.
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
Lựa chọn các
hoạt động phù
hợp
Căn cứ mẫu giáo án tích hợp trên thỡ điểm cốt lừi trong biờn soạn giỏo ỏn là
người giáo viên phải xác định được kỹ năng và các tiểu kỹ năng thực hiện trong bài dạy.
Để xác định đúng kỹ năng nào trong mô đun hay trong bài, ngoài nghiên cứu mục tiêu,
đề cương bài giảng trong chương trỡnh khung, quan trọng hơn là nghiên cứu sơ đồ phân

tích nghề và phiếu phân tích công việc của mô đun. Trong bộ chương trỡnh khung do
Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội ban hành cú một số nghề cú kốm sơ đồ phân
tích nghề và phiếu phân tích công việc. Giáo viên căn cứ vào sơ đồ phân tích nghề đề
xác định kỹ năng/tiểu kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh.
1.2. Thời lượng lý thuyết/thực hành trong mụ đun/bàicủa mô đun
17
Từ 2006 đến nay, Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó ban hành hơn
160 chương trỡnh khung cỏc nghề trỡnh độ cao đẳng và trung cập. Theo đó, phần
chuyên môn nghề được thiết kế theo các mô đun. Ví dụ: Chương trỡnh khung
trỡnh độ trung cấp nghề Cụng nghệ sợi gồm 16 mô đun: tỷ lệ LT/TH: 24,2 %
( 246 giờ LT/ giờ 1017 TH). Cụ thể:

MH,

Tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng
số
Trong đó

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I Cỏc mụn học chung 210 106 87 17
II.2
Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
1500 272 1034 194

MĐ 14 Cụng nghệ xộ, trộn - chải thụ 120 32 78 10
MĐ 15 Cụng nghệ ghộp - thụ 120 32 78 10
MĐ 16 Cụng nghệ chải kỹ 90 25 55 10
MĐ 17
Cụng nghệ kộo sợi con
90 25 59 6
MĐ 18
Cụng nghệ xe sợi
90 25 52 13
MH 19 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 30 21 7 2
MĐ 20 Gia công xơ trên liên hợp xé trộn 90 8 67 15
MĐ 21
Gia cụng chải thụ 90 8 67 15
MĐ 22
Gia cụng ghộp cỳi 90 8 67 15
MĐ 23
Gia cụng chải kỹ 90 10 66 14
MĐ 24
Gia cụng kộo sợi thụ 90 8 72 10
MĐ 25 Gia cụng kộo sợi con 120 8 95 17
MĐ 26 Gia công đánh ống 75 8 52 15
MĐ 27 Gia công đậu sợi 75 8 57 10
MĐ 28 Gia cụng xe sợi 90 8 67 15
MĐ 29 Thực tập tốt nghiệp 105 12 78 15
Tổng cộng 1980 563 1189 228
18
Số liệu ở bảng trên cho thấy, ở từng mô đun thỡ tỷ lệ LT/TH cũng rất khỏc
nhau, cú mụ đun chỉ chiếm chưa đến 10% dành cho phần lý thuyết, có mô đun
chiếm trờn 30% giờ lý thuyết. Ở mỗi một mụ đun tùy thuộc vào độ phức tạp và quỏ
trỡnh luyện tập kỹ năng mà mỗi bài có tỷ lệ LT/TH khác nhau, ví dụ mô đun đo

lường và thiết bị đo trong chương trỡnh đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều
hoà không khí (xem bảng: phân bổ thời gian của các bài trong mô đun Đo lường và
Thiết bị đo)
TT NỘI DUNG
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Tổng
số(giờ)
LT TH KT
1
Bài 1: Khái niệm chung về các tiêu chuẩn
về đo lường và cơ cấu đo
5 4 1 0
2 Bài 2: Đo điện trở, dũng điện, điện áp 10 2 7 1
3 Bài 3: Đo công suất và điện năng 10 1 8 1
4
Bài 4: Đo tần số, góc lệch pha và đo tốc độ
5 1 4 0
5
Bài 5: Đại cương về đo lường lạnh 5 3 2
0
6 Bài 6: Đo áp suất và đo nhiệt độ 10 2 7 1
7 Bài 7: Đo độ ẩm 5 1 4 0
8 Bài 8: Đo lưu lượng, đo nồng độ, tốc độ gió 5 1 4 0
9 Bài 9: Kiểm tra kết thỳc mụ-dun 5 0 0 5
10 Tổng cộng 60 15 37 8
Nhận xột: có bài thực hiện trong 1 ca thực hành, có bài thực hiện trong 2 ca
thực hành). Điều đó đặt ra cách thức thực hiện bài dạy và nhất là cách thức chọn 1
giờ dạy 45' trong các kỳ hội giảng. Rừ ràng trong 1 bài dạy, cú những giờ giảng
chứa đựng nhiều lý thuyết và có những giờ chỉ có thực hành. Đây là khó khăn lớn
nhất của giáo viên khi lựa chọn 1 giờ giảng tích hợp trong các kỳ hội giảng.

2. Các bước biên soạn giáo án tích hợp
Cú thể cú nhiều cỏch thức khỏch nhau về quy trỡnh biờn soạn giáo án tích
hợp, theo chúng tôi, việc biên soạn giáo án có thể thực hiện theo các bước sau:
1) Nghiên cứu mẫu giáo án tích hợp để xác định các nội dung cần thực hiện
khi soạn giáo án.
2) Phân tích người học. Việc phân tích người học nhằm đánh giá một cách
khỏch quan tỡnh trạng phỏt triển hiện tại của kiến thức, kỹ năng và tư tưởng – hành
vi của học sinh trong lớp sẽ dạy để có phương án tổ chức lớp tốt nhất. Việc phân
19
tích người học cũng nhằm xác định nội dung và hỡnh thức kiểm tra bài cũ sao cho
thuận lợi nhất cho việc đặt vấn đề vào bài giảng mới đồng thời xác định những hoạt
động tỡm kiếm, phõn tớch thụng tin nào mà tự học sinh cú thể tham gia trong hoạt
động học của bài mới.
3) Xác định mục tiêu học tập của học sịnh.
Để xác định mục tiêu của giáo án, giỏo viờn nờn thực hiện cỏc nội dung sau:
- Tham khảo mục tiêu của mô đun trong hệ thống các mô đun của chương
trỡnh đào tạo nghề và phiếu phân tích công việc.
- Xác định vị trí của mô đun, bài trong chương trỡnh đào tạo nghề.
- Phỏt biểu chi tiết mục tiờu học tập của học sinh
4) Xác định các hoạt động học tập của học sinh
Dạy môn đun là dạy cho học sinh phương pháp và cách thức hành động, vỡ
vậy cần chỳ trọng cỏc yờu cầu cơ bản:
- Hoạt động dạy và học tập trung hướng tới mục tiêu;
- Để HS nêu cao trách nhiệm trong quỏ trỡnh học;
- HS phải hỡnh thành và phỏt huy năng lực hợp tác;
- HS phải học cỏch tỡm kiếm thụng tin;
- HS bộc lộ năng lực của họ;
- HS phải học cỏch học;
- Người dạy hạn chế đến mức tối đa việc quá chú trọng đến thuyết giảng mà
cần coi trọng định hướng hành động cho HS.

- Học sinh có thời gian và điều kiện luyện tập để hỡnh thành kỹ năng nghề.
Xác định được các hoạt động mà học sinh phải tiến hành, cũng đồng nghĩa với
xác định được phương pháp dạy học, vỡ mỗi hoạt động của học trũ cần cú ớt nhất
một hoạt động tương ứng của thầy để hướng dẫn, tổ chức, đánh giá. Sự khác biệt
chủ yếu của các phương pháp là ở tính chất và vai trũ của cỏc hoạt động của thầy
và trũ.
Từ việc xác định các hoạt động học tập mà người giáo viên lựa chọn phương
pháp dạy học vận dụng trong bài dạy.
5) Xác định dàn bài sơ lược
Việc xác định dàn bài sơ lược phải tiến hành những công việc sau đây:
20
- Xác định kỹ năng và các tiểu kỹ năng cần thực hiện.
- Xác định những kiến thức liên quan đến kỹ năng và tiểu kỹ năng;
6) Xác định các phương tiện dạy học sử dụng trong bài dạy
Căn cứ vào nội dung và phương pháp dạy học mà giáo viên lựa chọn các
phương tiện dạy học nhằm tổ chức tốt nhất hoạt động dạy – học của bài học.
7) Xác định thời gian cho mỗi nội dung của giáo án. Trong việc xác định thời
gian thực hiện giáo án cần chú trọng thời gian thực hiện dạy – học tiểu kỹ năng.
8) Rỳt kinh nghiệm sau khi thực hiện giỏo ỏn: cụng tỏc chuẩn bị, quỏ trỡnh
thực hiện, kiểm tra, đánh giá kiến thức và kỹ năng mà học sinh lĩnh hội được,
3. Vớ dụ về biên soạn giáo án tích hợp 1 bài trong mô đun đào tạo nghề
Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến việc biên soạn nội dung phần
thực hiện bài học, có lấy ví dụ ở giáo án "Hàn leo giáp mối có vát cạnh hai tấm
thép các bon thấp bằng phương pháp hàn MAG"
Hướng dẫn chung
Bài "Hàn leo giáp mối có vát cạnh hai
tấm thép các bon thấp bằng phương
pháp hàn MAG"
Mục dẫn
nhập “Giới

thiệu tổng
quan về
bài
học ”
Nếu bài soạn để giảng thường
nhật: Về thời gian không gũ bú,
phần này tốt nhất là tổ chức tỡnh
huống học tập cho học sinh tiếp
cận, càng giống thực tế sản xuất
càng tốt, địa điểm tốt nhất là
giống với vị trí việc làm của
công việc mà vị trí việc làm đó
cần.
giáo viên giới thiệu về một sản phẩm
(hoặc bộ phận) được hàn bằng phương
pháp hàn leo giáp mối.
Đặt vấn đề Tờn bài học:
- Mục tiờu:
- Nội dung bài học: (Giới thiệu
tổng quan về quy trỡnh cụng
nghệ hoặc trỡnh tự thực hiện kỹ
năng cần đạt được theo mục tiêu
của bài học)
+ Tiểu kỹ năng 1;
+ Tiểu kỹ năng
Giới thiệu về Kỹ thuật và Cụng nghệ
hàn
3÷4
1,5÷2
55°÷60°

S
Các dạng hư hỏng, nguyờn nhõn và
biện phỏp phũng ngừa, khắc phục
Cụng việc chuẩn bị
Các tiểu kỹ năng cần thực hiện
Giải quyết 1. Tiểu kỹ năng 1 (Công việc 1) Hàn đính và gá phôi đúng vị trí
21
vấn đề a. Lý thuyết liờn quan:
b. Trỡnh tự thực hiện: (hướng dẫn
ban đầu thực hiện tiểu kỹ năng1)
c. Thực hành: (hướng dẫn thường
xuyên thực hiện tiểu kỹ năng1)
- Yêu cầu của hàn đính và gá
phôi
- Trỡnh tự hàn đính và gá phôi
Hướng dẫn thao tác, GV làm mẫu
Học sinh thực hiện rèn thao tác hàn
đính
2. Tiểu kỹ năng 2 Hàn lớp lút
- Yờu cầu của hàn lớp lút
- Trỡnh tự hàn lớp lút
Hướng dẫn thao tác, GV làm mẫu
Học sinh thực hiện rốn thao tỏc hàn lút
3. Tiểu kỹ năng 3 Hàn lớp trung gian
- Yờu cầu của hàn trung gian
- Trỡnh tự hàn lớp lớp trung gian
Hướng dẫn thao tác, GV làm mẫu
Học sinh thực hiện rốn thao tỏc hàn
4. Tiểu kỹ năng 4 Hàn lớp phủ
- Yờu cầu của hàn lớp phủ

- Trỡnh tự hàn lớp phủ
Hướng dẫn thao tác, GV làm mẫu
Học sinh thực hiện rốn thao tỏc hàn
5. Tiểu kỹ năng 5 Làm sạch
(tương tự như ở tiểu kỹ năng 4)
Như vậy, nếu giáo viên lựa chọn 1 tiết giảng có thể dừng ở một tiểu kỹ năng
nào đó và vỡ võy, việc đánh giá một giờ dạy tích hợp cũng phải có cách đánh giá
phù hợp, tránh trường hợp giáo viên thực hiện bài dạy tích hợp 5 giờ chỉ trong một
giờ trỡnh giảng. Việc biờn soạn giỏo ỏn tớch hợp cần thực hiện theo các bước như
đó đề cập ở trên và xác định đúng kỹ năng và các tiểu kỹ năng cần hỡnh thành cho
người học.
Tài liệu tham khảo
1. Công văn 1610/TCDN – GV ngày 15/9/2010 về hướng dẫn biên soạn giáo án
tích hợp.
2. Thông tư số 19/2011/TT – LĐTBXH ngày 21/07/2011 về ban hành Chương
trỡnh khung sư phạm dạy nghề giáo viên dạy trung cấp nghề và cao đẳng
nghề.
22
3. Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu về phương pháp dạy học tích hợp, Đại học SPKT
TP Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thế Mạnh, Bàn về phương pháp dạy học trong bài dạy tích hợp, Đặc
san Tổng cục dạy nghề, 7/2009.
ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY TÍCH HỢP
TS. Nguyễn Văn Tuấn
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM
23
Chương trỡnh khung dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề chỉ đạo xây dựng theo
quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH. Chương trỡnh được xây dựng theo hệ
thống kết hợp môn học và mô đun định hướng năn lực thực hiện. Các mô đun được
thiết kế theo quan điểm dạy học tích hợp hướng đến kỹ năng hành nghề. Từ đó đến

nay khái niệm dạy học tích hợp được sử dụng. Song do những nguyên nhân chủ
quan và khách quan, việc triển khai dạy học các mô đun dạy nghề theo quan điểm
dạy học tích hợp cũn cú những khú khăn. Trong phạm vi về đánh giá bài dạy tích
hợp, người nghiên cứu sẽ tập trung trỡnh bày một số trỡnh bày một số nội dung sau
đây:
- Cơ sở chung về dạy học tích hợp
- Đặc điểm của bài dạy tích hợp
- Đánh giá một bài dạy tích hợp
1. Cơ sở chung về dạy học tích hợp
1.1. Khỏi niệm “Dạy học tớch hợp”
Theo Xavier Roegiers, “dạy học tớch hợp là một quan niệm về quỏ trỡnh
học tập gúp phần hỡnh thành ở HS những năng lực rừ ràng, cú dự tớnh trước
những điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các quá trỡnh học tập tương lai
hoặc nhằm hũa nhập HS vào cuộc sống lao động.”. Như vậy, theo quan điểm của
Xavier Roegier, năng lực là cơ sở của khoa dạy học tích hợp, gắn học với hành.
1
Theo Nguyễn Văn Khải từ góc độ lý luận dạy học: “Dạy học tớch hợp tạo ra
cỏc tỡnh huống liờn kết tri thức cỏc mụn học, đó là cơ hội phát triển năng lực của
học sinh. Khi xây dựng các tỡnh huống vận dụng kiến thức, học sinh sẽ phát huy
được năng lực tự lực, phát triển tư duy sáng tạo”
2
.
Theo quan điểm của người nghiên cứu, tích hợp không có nghĩa là sự kết
hợp, gộp lại một cách thuần nhất, không đơn giản là một phép cộng những thuộc
1
Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tớch hợp hay làm thế nào để phỏt triển cỏc năng lực ở nhà trường,
NXB giỏo dục, ( biờn dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ).
2
Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nõng cao chất
lượng giỏo dục HS, Bỏo cỏo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ thỏng 1/2008.

24
tính của các thành phần đối tượng, mà là sự kết hợp theo một thể thống nhất, qui
định lẫn nhau, có mối liên hệ mật thiết, thể hiện tính liên kết và tính toàn vẹn của
sự tích hợp. Liờn kết phải tạo thành một thực thể toàn vẹn, khụng cũn sự phõn chia
giữa cỏc thành phần kết hợp. Tớnh toàn vẹn dựa trờn sự thống nhất nội tại cỏc
thành phần liờn kết, chứ khụng phải sự sắp đặt các thành phần bên cạnh nhau.
Không thể gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng chỉ được lĩnh hội, truyền thụ, tác
động một cách riêng rẽ, không có sự liên kết, phối hợp với nhau trong hoạt động
dạy học hay giải quyết một vấn đề, tỡnh huống thực tiễn đặt ra.
1.2. Mục đích của dạy học tích hợp
Chương trỡnh dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nội
dung. Chương trỡnh dạy nghề được thiết kế thành các môn học lý thuyết và mụn
thực hành tỏch rời nhau. Bờn cạnh những ưu điểm nội trội của loại chương trỡnh
này nú cú những hạn chế sau:
- Quá nặng về phân tích lý thuyết, ít định hướng thực tiễn và hành động;
- Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân (kỹ
năng giao tiếp);
- Lý thuyết và thực hành tỏch rời nhau ớt cú mối quan hệ;
- Không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm;
- Nội dung trựng lắp, học cú tớnh dự trữ;
- Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời.
Cùng với xu hướng cân tân về giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, từ những
năm 90 chương trỡnh thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học và mô đun kỹ năng
hành nghề
3
. Các mô đun được xây dựng theo quan điểm hướng đến năng lực thực
hiện. Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết và thực
hành mà sau khi học xong người học có năng lực thực hiện được một nhiệm vụ
nghề nghiệp.
3

Nguyễn Đức Trí. Giáo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB
Khoa học và Kỹ thuật. 2010, trang 205 - 214
25

Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.

Tham khảo bài tiểu luận về Sổ giáo án môn Kỹ năng dạy học của các bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM, nội dung: Giáo án lý thuyết - Giáo án thực hành - Giáo án tích hợp

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP MÔN: KỸ NĂNG DẠY HỌC GVHD: VÕ THỊ NGỌC LAN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT SV: PHẠM THẾ HOÀNG MSSV: 10911027 LỚP: 109110B KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Tp.Hồ Chí Minh tháng 11 năn 2012
  2. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH Xà HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUẢNG NGÃI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ššš SỔ GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn học : Cơ sở công nghệ chế tạo máy Lớp : CĐ12345 Khóa 2015 Họ và tên giáo viên: Phạm Thế Hoàng Năm học: 2015-2016 Quyển số :01
  3. Mẫu số 5. Ban hành kèm theo quyết định số 62/2008/QĐ – BLĐTHXH GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 2 tiết Tên chương: Cắt gọt kim loại Thực hiện ngày 5 tháng 9 năm 2015 TÊN BÀI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT KIM LOẠI MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 1. Về kiến thức:
  4. - Phân biệt được các bề mặt thường gặp trong chi tiết máy thường gặp.
  5. - Trình bày được các nguyên lý chuyển động tạo hình chính trong cắt kim loại.
  6. - Phân biệt các chuyển động trong máy phay,tiện,bào,xọc,…
  7. - Trình bày các phương pháp tạo hình trên bề mặt chi tiết.
  8. - Giải thích được công thức tính vận tốc cắt và các đại lượng trong công thức đó. 2. Về thái độ: - Ý thức được tầm quan trọng của bề mặt cắt trong kim loại . - Có tinh thần hợp tác, làm việc với giáo viên và các bạn trong lớp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Bảng, phấn, máy chiếu, âm thanh, ánh sang, quạt 2. Giáo trình và giáo án môn học. 3. Các dụng cụ bổ trợ (tranh, ảnh…) I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút 1. Điểm danh ( 2 phút ) : Sinh viên ghi tên, mã số sinh viên, lớp, khoa và một tờ gi ấy. Cuối gi ờ lớp tr ưởng thu n ộp lại cho giáo viên. 2.. Ôn lại bài cũ ( 3 phút ): a. Hình thức: đàm thoại giữa giáo viên và sinh viên b. Dự kiến số sinh viên trả lời: 2 sinh viên c. Câu hỏi kiểm tra: • Sản phẩm cơ khí là gì ? Cho ví dụ về sản phẩm cơ khí ? Đ/án: Trong quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ các mặt hàng cơ khí, sản phẩm cơ khí có thể là những chi ti ết kim lo ại thuần túy hoặc một cụm máy được lắp ghép từ nh ững chi ti ết kim loại hay một máy hoàn chỉnh để đáp ứng một nhu cầu sử dụng nào đó. ( SV cho VD) • Quá trình công nghệ là gì? Đ/án: quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước, tính ch ất lí hóa của bản thân chi tiết và vị trí tương quan giữa các chi tiết trong sản phẩm. II.THỰC HIỆN BÀI HỌC
  9. HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN DẠY TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA GV HS
  10. 1 Dẫn nhập - Ngày nay,có rất nhiều phương pháp để - Giáo viên nói, trình -Học viên 5 phút gia công kim loại như đúc, rèn, dập, bày nội dung. lắng nghe hàn… Tuy nhiên với các phương pháp này thường cơ bản là tạo phôi hoặc các bán thành phẩm thường có độ chính xác và độ bóng không cao,để nâng cao độ bóng và đô chính xác của các chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật thì phải tiến hành gia công bằng cắt gọt kim loại. - Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những hình dung,khái niệm ban đầu vể gia công cắt kim loại. 2 Giảng bài mới 1.Các bề mặt thường gặp trong chi tiết 10 phút máy : -Liệt kê các dạng bề -Lắng nghe 1.1 Dạng bề mặt tròn xoay,mặt trụ,côn, mặt,viết lên bảng. lời giảng. … 1.2 Dạng mặt phẳng hoặc profin tạo nên bời các mặt phẳng. -Vẽ hình minh họa -Vẽ hình (mỗi dạng bề mặt vẽ minh họa vào 1.3 Dạng mặt đặc biệt. 2 hình minh họa). tập. -Yêu cầu và hướng dẫn sinh viên vẽ vào tập. -Đặt câu hỏi cho học -Nhớ lại sinh: những vật có Vd:Các em hãy lấy ví bề mặt như dụ ngoải thực tế vậy ngoài những vật có bề mặt thực tế từ đó như vậy ? đưa ra câu trả lời. -Ghi nhận câu trả lời,dánh giá câu trả
  11. lời. 2. Khái niệm các chuyển động tạo hình : -Lắng nghe - Định nghĩa chuyển động tạo hình (Bao -Trình bày định nghĩa, lời giảng gồm mọi chuyển động tương đối giữa ghi ý chính lên bảng. -Chép định 1 phút dao và phôi trực tiếp tạo ra bề mặt gia nghĩa vào tập. công). 2.1 Chuyển động cắt chính và vận tốc cắt : -Lắng nghe, chép định 8phút -Trình bày định nghĩa vào tập. - Định nghĩa chuyển động cắt chính (Là nghĩa,cho ví dụ cụ thể chuyển động cơ bản tạo ra phoi trong máy phay. -Tập trung cắt,chuyển động tiêu hao năng lượng suy nghĩ câu -Gọi 1 học sinh hỏi nhiều nhất). hỏi :Em hãy xác định -Trả lời đáp chuyển động cắt chính án trong máy tiện ? -Lắng nghe, chép các định -Trình bày các định nghĩa vào tập. nghĩa số vòng quay n - Định nghĩa số vòng quay n (máy và vận tốc căt v. tiện,phay,..) và hành trình kép (bào,xọc, …). -Tập trung tư - Định nghĩa vận tốc cắt v (Là lượng dịch duy để nắm chuyển tương đối giữa lưỡi cắt và chi rõ và vững tiết gia công ) -Ghi công thức lên công thức bảng,giải thích các kí -Ghi lại công - Trình bày công thức tính vận tốc cắt : hiệu có trong công thức và các kí v=(m/ph) thức và thứ nguyên hiệu của công thức.
  12. -Tập trung lắng nghe, 2.2 Chuyển động chạy dao và lượng chạy chép định dao : -Trình bày định nghĩa vào. nghĩa,cho ví dụ cụ thể 2.2.1 Định nghĩa trong máy phay. - Chuyển động chạy dao là chuyển -Tập trung tư 8 phút động cần thiết để tiếp tục tạo ra phôi duy suy nghĩ cắt. câu hỏi -Gọi 1 học sinh -Trả lời hỏi :Em hãy xác định - Lượng chạy dao là đại lượng đặc chuyển động chạy dao trưng cho chuyển động chạy dao. trong máy tiện ? -Tập trung nghe giảng. -Định nghĩa các đặc trưng của chuyển 2.2.2 Các đặc trưng của chuyển động động chạy dao -Ghi lại chạy dao : những ý -Chú ý về các thứ chính. - Lượng chạy dao vòng (mm/vòng) (khi nguyên của từng đặc trên máy tiện). trưng để tránh nhầm lẩn với nhau. - Lượng chạy dao phút (mm/ph) (khi trên máy phay). - Lượng chạy dao răng(mm/răng) (khi gia công bánh răng). - Lượng chạy dao khi bào,xọc (mm/htk). -Lắng nghe. 2.3 Chuyển động phụ và chiều sâu cắt : - Định nghĩa chuyển động phụ(bao gồm các chuyển động khác như :đưa dao -Trình bày định nghĩa vào,lùi dao ra,chạy dao về cắt lần thứ chuyển động phụ. 5 phút hai..) - Định nghĩa chiều sâu cắt t(mm) -Trình bày định nghĩa - Trình bày công thức tính chiều sâu cắt t chiều sâu cắt và công -Tập trung tư khi tiện : thức duy để nắm rõ công thức. T=(D-d)/2(mm) D :Đường kính chi tiết trước khi gia -Chú thích rõ các thứ công(mm). nguyên trong công
  13. d :Đường kính chi tiết sau khi gia thức công(mm). 2.4 Các phương pháp tạo hình bề mặt chi tiết : -Ghi lại ý -Trình bày rõ về các chính. phương pháp. Có 4 phương pháp : -Lắng nghe 8 phút -Giải thích sự khác - Định nghĩa phương pháp định hình(hình -Quan sát nhau giũa các phương dáng lưỡi cắt phải giống hình dáng chi hình vẽ, tư pháp. tiết gia công) . duy để thấy sự khác nhau -Lấy hình minh họa - Định nghĩa phương pháp chép hình(Cần giữa các cho học sinh nắm rõ phải tạo ‘các đường’ phải có dạng đồng phương pháp dạng với hình dáng chi tiết cần gia -Nêu một số ví dụ cụ công). thể về việc sử dụng -Tập trung những phương pháp suy nghĩ liên này khi gia công. - Định nghĩa phương pháp gia công theo hệ thực tế vết(Bề mặt tạp hình là vết chuyển -Đưa ra câu động tương đối của lưỡi cắt với bề mặt -Hỏi 1 em học sinh: trả lời chi tiết gia công). Em hãy cho biết gia công bánh răng có thể dùng phương pháp - Định nghĩa phương pháp bao hình(Hình nào? (phương pháp dáng bề mặt tạo thành sẽ là bề mặt bị theo vết và phương bao của họ profin dụng cu khi chúng pháp bao hình chuyển động bao hình với nhau).
  14. 3 Củng cố lại kiến thức và kết thúc bài. 1. Kiểm tra kiến thúc học sinh tiếp thu: Câu hỏi : 5phút Chuyển động cắt chính là gì? Xác định -Giáo viên gọi 1 em -Cả lớp im các chuyển động tao hình trong máy sinh viên trả lời ? lặng lắng phay ? -Giáo viên nhận xét nghe một bạn trả lời 2.Hệ thống lại tất cả kiến thức đã học: -Các bề mặt thường gặp trong chi tiết máy -Chuyển động cắt chính và vận tốc -Giáo viên giảng và -Lắng nghe 10 phút và gi vào vỡ cắt,chú ý công thức tính vận tốc v viết tóm tắt lên bảng -Chuyển động chạy dao và các đặc trưng bằng sơ đồ hình cây của chuyển động chạy dao -Chuyển động phụ và chiều sâu cắt t,chú ý công thức tính chiều sâu cắt t -Các phương pháp tạo hình bề mặt -Ứng dụng kiến thức đã học trong thực tế:máy phay, tiện, bào, khoan… -Giải đáp những thắc mắc học sinh đặt ra
  15. 4 Hường dẫn tự học 4phút - Các em nên đọc thêm tài liệu về chuyển - Giáo viên ghi các -Học sinh động máy tiện,máy phay,gia công bánh tài liệu có liên quan và lắng nghe và răng. dặn dò học sinh. nghi chép tên -Yêu cầu các em về nhà xem lại bài,nắm các tài liệu rõ và vững công thức ;xem lại các hình vẽ về tìm đọc trong giáo trình, đọc bài kế tiếp . Nguồn tài liệu tham 1………………………………… khảo 2………………………………… 3………………………………… Ngày …. tháng…. năm … TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN Phạm Thế Hoàng
  16. BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH Xà HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUẢNG NGÃI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ššš SỔ GIÁO ÁN THỰC HÀNH Môn học: Thực hành hàn hơi Lớp: CĐ12345 Khóa: 2015 Họ và tên giáo viên: Phạm Thế Hoàng Năm học: 2015 - 2016 Quyển số :2
  17. Mẫu số 6. Ban hành kèm theo quyết định số 62/2008/QĐ – BLĐTHXH GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 5 tiết Bài học trước:Hàn gấp mép KL mỏng. Thực hiện từ ngày……đến ngày……. TÊN BÀI: HÀN GIÁP MÍ KIM LOẠI MỎNG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 3. Về kiến thức: - Giải thích được khái niệm về hàn giáp mí kim loại mỏng. - Trình bày được nguyên tắc hàn giáp mí kim loại mỏng. - Nêu được các lỗi thường gặp. - Tìm được các nguyên nhân và cách khắc phục. 4. Về kỹ năng: - Tự thực hiện được việc chuẩn bị hàn: chuẩn bị thiết bị, nắn và làm sạch phôi, điều chỉnh ngọn lửa hàn. - Thực hiện được mối hàn giáp mí đạt yêu cầu chất lượng. - Sử dụng hợp lý các thiết bị hỗ trợ. 5. Về thái độ: - Ý thức được hàn giáp mí kim loại mỏng là kỹ thuật hàn đơn giản và được sử dụng phổ biến. - Có ý thức trong học tập và bảo quản dụng thực hành. - Có tinh thần hợp tác, làm việc với giáo viên và các bạn trong lớp. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Bảng, phấn, giáo án 2. Các dụng cụ, nguyên vật liệu thí nghiệm: - 4 trạm hàn hơi. - Que hàn Ø1.5 mỗi sinh viên 5 đoạn. - Thép CT3 kích thước 12×24×0.15cm, mỗi sinh viên 4 miếng. - Kềm bấm (kềm chết): 4 cái - Kềm có võ bọc cách nhiệt ( để lấy chi tiết có nhiệt độ cao): 4 cái - Mũi hàn : 4 cái
  18. - Khay kim loại đựng sản phẩm : 1 cái. - Bễ chữa nước để làm nguội sản phẩm :1 bể - Kính hàn 4 cái. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: -Hướng dẫn ban đầu: Giáo viên hướng dẫn mở đầu chung cho cả lớp. -Hướng dẫn thường xuyên: các nhóm đã chia ở buổi học trước thực hành dưới sự hướng dân thường xuyên của giáo viên. -Hướng dẫn kết thúc: Giáo viên hướng dẫn kết thúc. I.ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian:4 phút - Điểm danh: đọc tên từng nhóm để điểm danh. - Lưu ý các nhóm: +Lưu ý khi sử dụng dụng cụ thực hành. +Quan sát khi giáo viên tiến hành làm mẫu. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT DỘNG THỜI GIAN DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS 1 Dẫn nhập - Chào các bạn, tuần trước chúng ta đã -Giáo viên (GV) -Sinh viên(SV) 5phút được học về kỹ thuật hàn gấp mép nói, diễn đạt nội lắng nghe. kim loại mỏng. Tuy nhiên, ở phương dung. pháp hàn này có nhượt điểm là phải tiến hành gấp mép phôi trước khi hàn làm kích thước phôi hàn ngắn lại mất thời gian cho việc gia công đoạn gấp mép. Ở bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một kỹ thuật hàn khác có thể khắc phục được nhượt điểm trên, -SV ghi đề bài đó là hàn giáp mí kim loại mỏng. -Giáo viên ghi đề vào vở. bài lên bảng.
  19. 2 Hướng dẫn ban đầu 60phút 1. Hàn đính: -Đặt hai tấm phôi tiếp xúc nhau theo chiều dài 24cm, 2 cạnh 12cm -Làm mẫu trên -Lắng nghe, liền nhau tạo thành một đoạn phôi kết hợp quan sát và ghi thẳng, chỉnh cho hai tấm kim loại thuyết trình. chép. đều và phẳng, không có khe hở. -Dùng kềm bấm cố định ở vị trí tiếp giáp giữa 2 góc vuông của 2 tấm phôi, đặt 2 tấm phôi đã cố -Làm mẫu trên - Tập trung định bằng kềm lên bàn hàn. phôi kết hợp quan sát theo -Tiến hành mồi lửa hàn và điều thuyết trình. động tác và lời chỉnh ngọn lửa hàn ở mức bình hướng dẫn của thường. giáo viên. -Hàn chấm một điểm ở đầu phôi -Vẽ ngọn lửa hàn -Lắng nghe, không cố định. và vẽ phôi lên quan sát vẽ -Tháo kềm bấm, kiểm tra và điều bảng, các bước hình,ghi chép chỉnh cho 2 tấm phôi tiếp xúc này GV trình bày vào tập. nhau. kết hợp thuyết -Hàn chấm điểm ở vị trí đầu phôi trình dựa vào các còn lại. hình vẽ trên bảng. -Kiểm tra lại sự tiếp xúc của 2 tấm phôi, nếu chưa tiếp xúc (vẫn còn khe hở giữa 2 miếng kim loại) có thể dùng búa nhỏ để điều chỉnh. -Tiếp tục hàn chấm các điểm cách nhau 8-10 cm dọc theo đường tiếp xúc. -Kiểm tra lại sự cong vênh và tiếp xúc của hai tấm phôi,có thể dùng búa điều chỉnh phôi nếu phôi còn hở hay cong vênh. 2. Tiến hành hàn: -Đặt phôi lên bàn hàn sao cho đường hàn nằm trong khoảng trống giữa các thanh sắt làm mặt bàn và thuận tiện cho thao tác rê mỏ hàn (từ phải sang trái ). -GV dùng phôi và -Cầm mỏ hàn bằng tay phải, giữ làm mẫu kết hợp mỏ hàn nghiêng một góc 45º-50º
  20. so với hướng ngược với hướng thuyết trình tại -Ở bước này và hàn và que hàn nghiêng khoảng 40º một trạm hàn. các bước dưới so với hướng hàn. đây SV tập -Bắt đầu từ đầu mút bên phải của -GV làm mẫu rê trung lắng nghe đường ghép hàn, tạo vũng chảy, mỏ hàn không và quan sát kỹ chấm que hàn vào vũng chảy và ngọn lửa kết hợp các thao tác GV kéo đường hàn liên tục cho đến hướng dẫn cho thực hiện. đầu mút bên trái. Khi mỏ hàn đến SV. Thắc mắc khi mối hàn chấm thì làm nóng chảy chưa hiểu rõ, nó cho hòa vào vũng chảy sao cho -GV điều chỉnh thấy rõ. không còn thấy mối hàn chấm sau ngọn lửa hàn,và khi đã hoàn tất đường hàn, từ từ làm mẫu cho SV kéo mỏ hàn ra xa đường hàn. xem, hướng dẫn -Tiếp tục ghép tấm phôi thứ ba chi tiết cho SV. vào và thực hiện lại thao tác đối với phôi thứ ba như khi hàn hai phôi đầu. * LƯU Ý: Nếu sinh viên thuận tay trái thì cầm mỏ hàn bằng tay trái (sử dụng mỏ hàn được lắp quay về phía phải) và thao tác theo hướng ngược lại. -Thực hiện thao tác hàn cho SV xem. 3 Hướng dẫn thường xuyên 110phút - Theo dõi hướng dẫn, uốn nắn các - Di chuyển quanh -Tập trung theo thao tác cho người học. xưởng, quan sát nhóm đã phân - Phát hiện sai sót, hướng dẫn khắc thao tác của SV, chia tại vị trí phục. hướng dẫn thêm trạm hàn của - Nhắc nhở an toàn lao động thường cho các SV còn nhóm mình, xuyên. yếu, sửa các thao tuần tự thực * Các sai hỏng thường gặp và cách khắc tác sai, đảm bảo hành, các SV phục: cho mỗi SV đều khác theo dõi, 1. Chiều cao và chiều rộng mối hàn được thực hành, rút kinh không đều: do rê tay không đều, nhắc nhở các SV nghiệm, lắng không giữ ổn định tốc độ và khoảng giữ trật tự và an nghe lời nhắc cách tới đường hàn toàn lao động. nhở, hướng dẫn thêm của → Rê đều tay. giáo viên. 2. Que hàn dính vào KL nền: do vũng chảy không đủ nóng. → Đưa mỏ hàn đến gần hơn để cấp

Dạy học tích hợp là gì? Thế nào là phương pháp dạy học tích hợp?

Khác với phương pháp dạy học truyền thống có phần khô khan, phương pháp dạy học tích hợp đang trở nên phổ biến và được các em học sinh yêu thích vì tính thực tiễn và khả năng ứng dụng cao. Chính vì vậy, phương pháp dạy học tích hợp đã được ứng dụng trong các cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông. Vậy dạy học tích hợp là gì? Các bạn hãy cùng Luận Văn 2S tìm hiểu qua bài viết sau nhé!

Thiết kế nội dung bài dạy theo mẫu giáo án tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp

ThS. Hoàng Thiếu Sơn - Trường CĐN TNDT Tây Nguyên
2017-05-21T14:50:23+07:00 2017-05-21T14:50:23+07:00 https://gdnn.edu.vn/nghiep-vu-su-pham/thiet-ke-noi-dung-bai-day-theo-mau-giao-an-tich-hop-trong-giao-duc-nghe-nghiep-181.html https://cdn.giaibainhanh.com/su-khac-nhau-giua-giao-an-ly-thuyet-giao-an-thuc-hanh-va-giao-an-tich-hop--23f0685d632026f6ae6312cac84c5594.wepb
Chuyên trang Giáo dục nghề nghiệp https://gdnn.edu.vn/uploads/gdnn.edu.vn_1.png
Thứ tư - 17/05/2017 08:34

I. Đặt vấn đề

Tháng 11 năm 2015, Tổng cục Dạy nghề đã tổ chức tập huấn cho các khoa sư phạm dạy nghề trên phạm vi toàn quốc về “Biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp” theo tài liệu mới. So với các tài liệu hướng dẫn về dạy học tích hợp trước đây, tài liệu tập huấn năm 2015 có một số nội dung đã được thay đổi một cách cơ bản.

Do vậy, việc cụ thể hóa những nội dung mới trong tài liệu “Biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp - 2015” đề cập ở trên nhằm giúp cho đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và tổ chức giảng dạy các bài dạy nghề tích hợp, tác giả biên soạn bài viết Thiết kế nội dung bài dạy theo mẫu chung giáo án dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp”

II. Giải quyết vấn đề

1. Một số khái niệm

1.1. Dạy học tích hợp

Trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp, do đặc điểm là đào tạo nghề đáp ứng năng lực thực hiện (NLTH), dạy học tích hợp là vừa dạy nội dung lý thuyết và thực hành trong cùng một bài dạy, trên cơ sở nội dung chương trình được thiết kế theo mô đun theo định hướng phát triển năng lực, nội dung từng bài cũng được thiết kế sao cho có thể tích hợp dạy kiến thức lý thuyết và tiến hành thực hành sao cho người học được trang bị năng lực đáp ứng mục tiêu dạy học.

1.2. Bài dạy tích hợp

Bài dạy tích hợp cũng có thể có nhiều cách phát biểu khác nhau. Trong lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp có thể hiểu: Bài dạy tích hợp là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hình thành nơi người học cả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quyết một công việc hoặc một phần công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp của họ.

1.3. Nội dung bài dạy tích hợp

Trong Giáo dục nghề nghiệp, nội dung bài dạy tích hợp là kiến thức, kỹ năng và thái độ được xác định từ mục tiêu học tập của bài dạy tích hợp nhằm hình thành cho người học năng lực thực hiện một công việc hay một phần công việc của nghề.

Nội dung bài dạy tích hợp phải được xử lý và cấu trúc theo tiến trình dạy học tích hợp được thể hiện trong quan điểm dạy học án tích hợp chứ không phải sao chép một cách cơ học từ giáo trình, tài liệu.

1.4. Xây dựng/ thiết kế nội dung bài dạy tích hợp

Xây dựng/ thiết kế nội dung học tập chính là xây dựng đề cương của bài dạy, là nhiệm vụ quan trọng của quá trình chuẩn bị dạy học. Bao gồm: 1)Xác định/ phân tích mục tiêu bài dạy; 2) Xác định các năng lực thành tố trong bài dạy; 3) Xác định kiến thức liên quan của các năng lực thành tố; 4) Xác định trình tự thực hiện các năng lực thành tố.

1.5. Năng lực thành tố

Năng lực thành tố là những phần hợp thành năng lực, là khả năng thực hiện được các công việc hoặc phần công việc của nghề theo các tiêu chuẩn đặt ra.

Một năng lực thành tố gắn với một tình huống nghề nghiệp và được thực hiện thông qua một quy trình nhất định, kết quả sẽ tạo ra một sản phẩm cụ thể hoặc một phần sản phẩm.

2. Các quan điểm về dạy học tích hợp

Theo yêu cầu của từng bộ môn, người ta phân ra làm 4 loại:

Quan điểm “trong nội bộ môn học” (tích hợp trong môn học): Ưu tiên các nội dung của môn học. Quan điểm này duy trì các môn học riêng rẽ.

Quan điểm “đa môn”: trong đó đề nghị những tình huống, những đề tài có thể được nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau, nghĩa là theo những môn học khác nhau. Theo quan điểm này những môn học tiếp tục được tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong quá trình nghiên cứu. Như vậy môn học chưa thực sự được tích hợp.

Quan điểm “liên môn”: trong đó đề xuất những tình huống chỉ có thể tiếp cận một cách hợp lý qua sự soi sáng của nhiều môn học. Ở đây nhấn mạnh đến sự liên kết của nhiều môn làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trước. Quá trình học tập sẽ không bị rời rạc mà phải liên kết với xung quanh những vấn đề cần giải quyết.

Quan điểm “xuyên môn”: chủ yếu phát triển kỹ năng mà HS có thể sử dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huống. Những kỹ năng này gọi là kỹ năng xuyên môn. Có thể lĩnh hội các kỹ năng này trong từng môn học hoặc nhân dịp có những hoạt động chung cho nhiều môn học.

Hiện nay, trong Giáo dục nghề nghiệp tiếp cận năng lực thực hiện nhấn mạnh quan điểm “Tích hợp dạy lý thuyết với thực hành” trong cùng một bài học.

3. Nguyên tắc thực hiện dạy học tích hợp

Dạy học theo quan điểm tích hợp phải coi mỗi bài dạy là một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn và hoàn chỉnh về nội dung nhằm từng bước thực hiện các mục tiêu của môn học;

Quan điểm tích hợp phải được quán triệt từ khâu xác định mục tiêu, nội dung chương trình môn học đến khâu cấu trúc bài dạy, lựa chọn PPDH và các hình thức tổ chức dạy học để thiết lập các tình huống dạy học giúp HS vừa củng cố vừa vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học ở các bộ môn.

Dạy học theo quan điểm tích hợp phải có cấu trúc mềm dẻo, linh hoạt, tạo được sự lien thông giữa các loại hình đào tạo.

4. Thiết kế nội dung bài dạy tích hợp

Căn cứ vào quan điểm, nguyên tắc dạy học tích hợp và mẫu giáo án tích hợp, các nội dung bài dạy tích hợp được xác định và cấu trúc theo tiến trình dạy học tích hợp theo trình tự sau:

Sự khác nhau giữa giáo an lý thuyết giáo an thực hành và giáo an tích hợp
Thiết kế nội dung bài dạy theo mẫu giáo án tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp

Bước 1: Xác định/ phân tích mục tiêu bài dạy

Căn cứ chương trình đào tạo và chủ đề bài dạy để xác định các mục tiêu kiến thức, mục tiêu kỹ năng, mục tiêu thái độ đối với người học.

Những lưu ý khi viết mục tiêu bài dạy:

1) Mục tiêu phải bắt đầu bằng 1 động từ chỉ hành động. Tránh sử dụng các từ chỉ trạng thái, như: “hiểu”, “nắm”, “biết”, “có” khi viết mục tiêu.

2) Mục tiêu phải có tiêu chí để đo (tiêu chí về kỹ thuật, mỹ thuật, sự an toàn, và thời gian thực hiện...)

3) Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ (dựa vào các mức độ mục tiêu nhận thức, các mức độ mục tiêu kỹ năng, các mức độ mục tiêu thái độ)

Bước 2: Xác định các năng lực thành tố của bài dạy

Dựa vào mục tiêu của bài, chương trình mô đun và thực tiễn nghề nghiệp để xác định các năng lực thành tố của bài dạy;

Một năng lực thành tố gắn với 01 quy trình thực hiện, kết quả sẽ tạo ra một sản phẩm cụ thể hoặc một phần sản phẩm.

Ví dụ 1:

Tên bài: THAY BĂNG VẾT THƯƠNG THƯỜNG CHO BỆNH NHÂN

Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phân tích được mục đích, nguyên tắc thay băng vết thường cho bệnh nhân.

- Thay băng vết thương thường cho bệnh nhân đúng quy trình, đảm bảo các nguyên tắc quy định của ngành.

- Thực hiện công việc với thái độ ân cần, cảm thông với bệnh nhân.

=> Soạn giáo án dạy năng lực thực hiện một công việc: Thay băng vết thương thường cho bệnh nhân.

Ví dụ 2:

Tên bài: THAY LỐP XE Ô TÔ KHÔNG SĂM

Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được cấu tạo và các thông số ghi trên lốp xe ô tô không săm.

- Tháo, lắp lốp xe ô tô không săm đúng qui trình và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: vành xe không bị trầy, thông số ghi trên lốp mới đúng với thông số ghi trên lốp cũ, áp suất bơm lốp xe đạt 2,3 kg/cm2, bánh xe không bị xì hơi.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo quy trình, bảo đảm an toàn cho người và thiết bị.

=> Soạn giáo án dạy năng lực thực hiện hai năng lực thành tố:

Năng lực thành tố 1: Tháo lốp xe ô tô không săm

Năng lực thành tố 2: Lắp lốp xe ô tô không săm

Bước 3: Xác định các kiến thức liên quan của các năng lực thành tố

Chỉ xác định những kiến thức vừa đủ, liên quan đến từng năng lực thành tố (dựa vào chương trình, các giáo trình, tài liệu chuyên ngành)

Mô tả chi tiết các kiến thức liên quan bằng ngôn từ chuyên ngành, súc tích; chèn hình vẽ, hình ảnh minh hoạ (nếu có)

Bước 4: Xác định trình tự thực hiện các năng lực thành tố

Xác định các bước thực hiện các năng lực thành tố. Danh mục các bước không nên quá ngắn (2-3 bước), hoặc không nên quá dài (trên một trang)

Sắp xếp các bước thực hiện nối tiếp nhau theo một trình tự hợp lý;

Mô tả các bước, bao gồm: phương pháp thực hiện, tiêu chuẩn thực hiện, xác định các dụng cụ, thiết bị và phương tiện, các vấn đề an toàn khi thực hiện các bước;

Xác định các sai phạm thường gặp, nguyên nhân, cách phòng và khắc phục khi thực hiện các năng lực thành tố.

Bước 5: Xác định nhiệm vụ thực hành/luyện tập

Căn cứ mục tiêu của bài dạy, điều kiện về cơ sở vật chất và kinh phí học tập giáo viên xác định nhiệm vụ thực hành cho người học. Bao gồm các nội dung sau:

- Xác định nhiệm vụ/ tình huống thực hành đối với cá nhân hoặc nhóm;

- Xác định các yêu cầu về an toàn, vệ sinh,...đối khi thực hành;

- Xác định thời gian thực hiện.

5. Định dạng nội dung bài dạy tích hợp

Tên bài: ....................................................................

Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

................................................................................................................................

NỘI DUNG HỌC TẬP:

1. Năng lực thành tố 1

a) Lý thuyết liên quan (chỉ dạy những kiến thức lý thuyết vừa đủ, liên quan đến năng lực thành tố 1)

……………………..................………………………………………................

b) Trình tự thực hiện (hướng dẫn ban đầu thực hiện năng lực thành tố 1)

Bước 1: ………………..

Bước 2: ………………..

Bước n: ………………..

* Sai phạm thường gặp, nguyên nhân và cách phòng tránh, khắc phục

c) Thực hành (hướng dẫn thường xuyên thực hiện năng lực thành tố 1)

- Nhiệm vụ/ tình huống:..........................................................

- Yêu cầu về an toàn, vệ sinh,.................................................

- Thời gian:..............................................................................

PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Tên kỹ năng: ...........................................................................

Họ và tên học sinh: ……………....................Ca …..……Lớp:...……...

Thời gian: ................... ......................................... Địa điểm:.................

Trình tự thực hiện:

Tên bước

thực hiện

Hướng dẫn thực hiện

Tiêu chuẩn thực hiện

Lưu ý khi thực hiện

Thời gian

........

........

........

........

...

........

........

........

........

...

n. Năng lực thành tố n

(Các phần tương tự như thực hiện năng lực thành tố 1)

6. Kết luận

Các chương trình dạy nghề trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học và mô đun kỹ năng hành nghề. Các mô đun được xây dựng theo quan điểm hướng đến năng lực thực hiện, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học sau khi học xong có năng lực thực hiện được công việc cụ thể của nghề nghiệp.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về tổ chức thực hiện các bài học trong các mô đun đào tạo nghề và nhu cầu cần cập nhật những kiến thức về dạy học tích hợp đối với giáo viên của các cở sở giáo dục nghề nghiệp, nội dung bài viết đã hệ thống và phân tích những khái niệm liên quan đến dạy học tích hợp, phân tích quy trình xây dựng đề cương bài dạy theo mẫu chung giáo án tích hợp để dựa vào cơ sở đó, giáo viên có thể chuẩn bị, tổ chức thực hiện các bài dạy tích hợp trong các chương trình mô đun đào tạo nghề đảm bảo tính khoa học và các yêu cầu về sư phạm kỹ thuật.

Tài liệu tham khảo:

1. Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH, mẫu giáo án tích hợp.

2. Tổng cục Dạy nghề (2015), tài liệu bồi dưỡng về biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp.

3. Nguyễn Văn Tuấn(2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật chuyên ngành, NXB ĐH SPKT Tp.HCM.


Mẫu giáo án tích hợp: tải tại đây

Tác giả bài viết: ThS. Hoàng Thiếu Sơn - Trường CĐN TNDT Tây Nguyên