Sự khác nhau giữa trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý

So sánh các loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là gì?

Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.

Sự khác nhau giữa trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý
Bởi HILAW.VN Cập nhật 31/10/2021
1
Chia sẻ

Tuỳ thuộc và tính chất, mức độ vi phạm pháp luật mà chủ thể (cá nhân, tổ chức) có thể sẽ phải chịu một hoặc một số trách nhiệm pháp lý như: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự.


Khái niệm trách nhiệm pháp lý?


Đối với việc vi phạm pháp luật của các chủ thể, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ, hậu quả mà mỗi chủ thể sẽ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý nhất định. Việc buộc các chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý cũng là một trong những hoạt động để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, nhằm đảm bảo và duy trì trật tự, ổn định xã hội, răn đe những chủ thể khác và khuyến khích mọi người tuân thủ đúng theo quy định.


Hiểu đơn giản, trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm mà các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu.


Trách nhiệm pháp lý là việc bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi vì sự vi phạm pháp luật của họ thể hiện qua việc chủ thể này phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật.


Ví dụ: công dân A vượt đèn đỏ, cảnh sát giao thông phát hiện và lập biên bản. Trường hợp này A sẽ phải chịu trách nhiệm hành chính.


Trách nhiệm pháp lý có vai trò ngăn ngừa, giáo dục, cải tạo những vi phạm pháp luật, giáo dục mọi người tuân theo pháp luật, từ những quy định về trách nhiệm pháp lý giúp tạo lòng tin của nhân dân vào pháp luật của nhà nước. Tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà chủ thể sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự ,trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật.


Xem thêm: https://www.lonelyplanet.com/profile/Ngannguyen1998


Sự khác biệt giữa trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật

Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật là hai loại trách nhiệm pháp lý do nhà nước quy định và do các chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân hoặc tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật. Vậy hai loại trách nhiệm pháp lý này khác nhau ở điểm nào? Hãy cùng xem qua!

Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm kháp lý

Khái niệm trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau chẳng hạn như: Trách nhiệm là việc chủ thể phải thực hiện những nghĩa vụ pháp lý được đề cập đến trong phần quy định của quy phạm pháp luật haytrách nhiệm là việc chủ thể phải thực hiện một mệnh lệnh cụ thể của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền. Hoặc là, trách nhiệm là việc chủ thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý theo nghĩa này khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định. Bài này sẽ đề cập đến trách nhiệm pháp lý theo nghĩa này.Về mặt pháp luật, trách nhiệm pháp lý được hiểu là là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.

Đặc điểm trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị…Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài sản, về nhân thân, về tự do… mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật đã quy định.Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.

Ví dụ về trách nhiệm pháp lý

A vay tiền của B số tiền là 200.000.000 VNĐ như vậy khi xác lập giao dịch vay tiền A đã có trách nhiệm dân sự là phải trả tiền cho B với thời hạn do hai bên thoả thuận.

Sự khác biệt giữa nghĩa vụ và trách nhiệm

Nghĩa vụ và trách nhiệm là hai từ thường được coi là gần giống nhau. Nghĩa vụ là một hành vi mà một cá nhân bị ràng buộc về mặt đạo đức hoặc pháp

Sự khác nhau giữa trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý