Tác giả người giồng trôm là ai?

Kể từ sáng hôm nay, Thứ Năm, 1.10.2020, Giáo Phận Kontum có thêm 7 thừa sai để loan báo Tin Mừng cho vùng cao, qua việc truyền chức của Đức Cha Aloiso Nguyễn Hùng Vị, Giám Mục Giáo Phận. Niềm vui ngày hôm nay Giáo Phận có được là nhờ hồng ân Thiên Chúa cũng như qua biết bao nhiêu ơn lành từ ông bà cha mẹ, quý Cha, quý Thầy Cô, thân nhân và ân nhân vun trồng trong suốt nhiều năm qua.


Page 2

          Trong niềm cảm mến và tri ân,

BBT CGVN xin kính báo đến Quí Đức Cha, Quí Cha và Quí Độc giả CGVN

Cha Anrê Dũng Lạc Trần Cao Tường, (Gốc Phát Diệm, Gốc Long Xuyên).

Ngài là một trong số Cố Vấn kỳ cựu của mạng CGVN www.conggiaovietnam.net   , đồng thời là người chủ xướng Mạng Lưới Văn Học Công Giáo Dũng Lạc www.dunglac.org (Văn Hoá & Niềm Tin), đã an nghỉ trong Tình yêu Thiên Chúa lúc 11:56 phút (giờ New Orleans) ngày Chúa Nhật 21.11.2010 - Năm Thánh GHVN.

Chúng con là những người còn ở lại, xin cố gắng trong khả năng rất giới hạn để có thể tiếp tục thực thi Ý Chúa đã được khởi sự từ nơi Cha (truyền giáo chứ không phải là xây pháo đài). Chúng con cũng xin chia sẻ nỗi buồn chia ly với Bà Cố,  giáo xứ Đức Mẹ Lên Trời (New Orleans), cùng toàn thể gia đình huyết tộc và linh tộc, bạn bè gần xa, đặc biệt với những thân hữu, các tác giả, quí độc giả thuộc các tôn giáo bạn.

BBT CGVN.


Page 3

LỜI NGỎ

Trong công tác đào tạo, được phân công cho niên khóa 2021-2022, tôi đã cố gắng soạn tập tài liệu “Lời cầu mới và Tâm tình mới với Thánh Cả Giuse” trong năm đặc biệt kính Thánh Cả.

Lòng sùng kính Thánh Cả đã trở thành “cao trào” hiện nay. Để thêm một “sức đẩy”, tôi dọn tập “Sống Mùa Vọng Với Thánh Giuse”, vì xem đây là thời gian rất phù hợp trong năm đặc biệt này.

Vì dịch bệnh Covid 19, tôi buộc lòng khởi đăng trên mạng Internet, bởi các học trò của chúng tôi chưa tập trung về được.

Đã “lên mạng”, ngoài những bài gợi ý suy niệm, tôi dọn thêm một số trang “Tìm hiểu Mùa Vọng” như một phương cách “làm nóng” - với những tư liệu lịch sử - để từ đó đi sâu vào lãnh vực thiêng liêng.

Chúc các bạn sống Mùa Vọng với Thánh Giuse thật sốt sắng.

Mùa Vọng 2021

PGĐ ĐCV Thánh Quý – Cần Thơ

Lm Gs Trần Đình Thụy


Page 4

https://www.youtube.com/watch?v=Dz0ADx1JXRk

(Uploaded trên YouTube vào chúa nhật, ngày 7 tháng 2 năm 2021)

Video minh hoạ: Tái tạo tế bào da thành tế bào gốc vạn năng cảm ứng (iPSc) và sử dụng nó để tạo nên các chú chuột

https://www.youtube.com/watch?v=8oAyFWwBmyw&t=0s

 Các khoa học gia người Mỹ và Nhật đã khám phá ra kỹ thuật mới có thể biến tế bào da thành tế bào gốc. Tin độc đáo này đã được báo chí trên toàn thế giới và truyền thống đại chúng cho đăng tải và loan đi hôm thứ Tư, ngày 21 tháng 11 vừa qua, sau khi Dr Shinya Yamanaka, thuộc Đại học Kyoto - Nhật Bản, và cộng sự viên cho phổ biến phát minh mới nhất của họ về lãnh vực tế bào gốc trên tạp chí Cell Journal.[1] Đồng thời Dr. James Thomson và Junying Yu, thuộc Đại học Wisconsin – Madison, Hoa Kỳ cũng đã tường thuật kết qủa và thành công của họ trong việc tái tạo tế bào da thành tế bào gốc trên tạp chí Science Journal.[2] Phải nói đây là một khám phá mới, vô cùng lý thú và gây chấn động trên toàn thế giới, đặc biệt trong giới y khoa.

Hai nhóm nghiên cứu gia đã miêu tả sự thành công, chính là họ đã có thể biến tế bào da người (human skin cells) thành tế bào gốc tương tự như tế bào gốc phôi (embryonic stem cells), mà không cần sử dụng đến hoặc hủy đi phôi người (human embryos). Đây là vấn đề nan giải, dễ gây bức xúc và tranh luận trong suốt hơn một thập niên vừa qua.

Kính mời quý vị theo dõi video sau đây do linh mục Phêrô trình bày.

[1] . Xem Takahashi et al., “Induction of Pluripotent Stem Cells from Adult Human Fibroblasts by Defined Factors,” Cell (2007), DOI 10.1016/j.cell.2007.11.019.

[2] . Xem Yu et al., “Induced Pluripotent Stem Cell Lines Derived from Human Somatic Cells,” Science 20 November 2007: 1151526v1DOI: 10.1126/science.1151526


Page 5

LTS:

Kính thưa Quý Vị,

Không có gì kém may mắn cho bằng chẳng được biết gì về nguồn cội của chính mình, và càng bất hạnh hơn khi hiểu sai, biết không đúng về lịch sử của bản thân, gia đình, dòng tộc, quốc gia, dân tộc của mình…

Trong tâm tình biết ơn Tác giả, cũng chính là Linh mục Giáo sư Ngô Anh Lân, S.J., hiện đang giảng dạy trong khoa Á Châu Học tại trường Đại Học Loyola-Marymount (Los Angeles). Tác giả tốt nghiệp Tiến Sĩ ngành Sử Học năm 2016 tại Đại Học Georgetown với luận án tiến sĩ Nguyễn–Catholic History (1770s–1890s) and the Gestation of Vietnamese Catholic National Identity.

BBT CGVN xin kính chuyển đến mọi người một tư liệu quý có tựa đề là: “Nhận diện các vị Vọng Các công thần theo Công giáo trong thời đầu triều Nguyễn”.

Xin chân thành cám ơn.


Page 6

YÊU EM ANH ÐỂ TRONG LÒNG …
Phúc Âm Nhật Ký, Lm. Đỗ Vân Lực, op.
Vậy những ai đang mất quyền làm người hôm nay ?  Trước hết, đó là những người nghèo khổ, người tù vì lương tâm, vì tranh đấu cho nhân quyền, tự do tôn giáo, các người thiểu số, những trẻ em không được cắp sách đến trường, những người bệnh tật, già nua, những người bị cướp đất, những công nhân và nông dân bị ức hiếp, những cô gái phải bán mình v.v.  Tất cả đều là con đẻ của chế độ bất công, không biết tôn trọng nhân quyền.  Quyền lợi của phe nhóm vượt trên tất cả mọi quyền lợi người dân.  Chính vì sự chênh lệch ấy, nhiều người đã mất cơ hội để phục vụ đất nước và Giáo hội.  Trật tự xã hội bị xáo trộn vì thứ tự các giá trị bị đảo lộn.


Page 7

Các Bài Đọc Trong Thánh Lễ, tháng 06/2022 - Bản Word
thanhlinh.net
  ...Xin mở file kèm

Tác giả người giồng trôm là ai?


Page 8

Trọng kính Đức Hồng Y Phê Rô, Đức Hồng Y Gioan Baotixita,

Quí Đức Cha, Qúi Tu Sĩ và Quí Vị.

Ngay từ những giờ phút linh thiêng của Ngày Đầu Năm Mới Ất Mùi 2015, cũng là Năm Đời Sống Thánh Hiến,  chúng con đã nhận được một tài liệu quí giá với hy vọng sẽ đem lại ích lợi lâu dài cho mọi người, mặc dù nội dung được chia sẻ có đối tượng cụ thể là “Gia Đình Liên Tu Sĩ của TGP Saigon”.

Tác giả là một người Cha, một người Thầy, một người Bạn rất thân thương của chúng con, của Độc Giả CGVN, của Gia Đình Lectio Divina, và của anh chị em đang âm thầm tham gia Sứ Vụ Truyền Giáo bằng Quà Tặng Tin Mừng. Ngài được chúc phong Viện Phụ ngay tại Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Tâm Mỹ Ca, Giáo phận Nha Trang, vào dịp Lễ Các Thánh 2014, sau gần 3 thập niên vất vả để phục hồi hoạt động của một Đan Viện đã được thành lập từ 80 năm trước tại Việt Nam.

Chúng con xin chân thành Cám ơn Viện Phụ Marie Bảo Tịnh Trần Văn Bảo, O.Cist, đã luôn đồng hành cùng chúng con trong Sứ Vụ Loan Báo Tin Mừng , một Quà Tặng vô giá của chính Thiên Chúa mà mọi người đều được khuyến khích tham gia chia sẻ cho nhau.

Chúng con cũng xin chuyển một tấm hình kỷ niệm của Viện Phụ, để Quí Độc Giả CGVN có thể biết Ngài và để xin thương cầu nguyện thường xuyên cho Ngài cũng như Đan Viện Mỹ Ca.

Chúng con xin mượn ý tưởng của Viện Phụ, xin kính chúc mọi người, dù là giáo sĩ hay giáo dân, dù là đan sĩ hay tu sĩ, một Năm Mới và trọn vẹn cuộc đời luôn biết LẮNG NGHE và ĐI THEO CHÚA GIÊSU.

Trân trọng.

BBT CGVN

Ghi chú: xin vui lòng mở file word, font unicode để chia sẻ bài nói chuyện nói trên và tham khảo thêm những tư liệu quan trọng có liên quan bằng cách bấm vào các links sau đây:

Tông Thư Của Ðức Thánh Cha Phanxicô Gửi Tất Cả Các Người Tận Hiến Nhân Dịp Năm Ðời Sống Thánh Hiến

TÔNG HUẤN ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN do Đức Thánh Cha Gio-an Phao-lô II ban hành ngày 25-3-1996 - VITA CONSECRATA

KINH ĐỌC TRONG NĂM ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN (30.11.2014  -  02.02.2016) : KHẤN CẦU BA NGÔI - KHẨN CẦU ĐỨC TRINH NỮ MARIA
 (Trích Tông Huấn Vita Consecrata 25.3.1996 Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II)


Page 9

 Với lòng kính mến và cậy trông vào Ðức Mẹ Ðầy Lòng Thương Xót, ÐTC Phanxico thường đến cầu nguyện tại Ðền Ðức Mẹ Thánh Gia Nazareth  tại Loreto (nước Ý). Ðền được xây khoảng thế kỷ 14 với những viên gạch lịch sử đã được Thánh GiuSe chọn xây cho Căn Nhà Nazareth  của Thánh Gia nơi Chúa Bé Thơ chậy nhẩy bên Mẹ và Cha Nuôi GiuSe được chuyển từ Do Thái về. ÐTC Phanxico đã thiết lập Ngày Lễ Mừng Ðức Mẹ Thánh Gia Nazareth Loreto là ngày 10 Th 12 mỗi năm, kính nhớ Ơn Làm Mẹ Chúa của Ðức Nữ Maria Tinh Trong qua Mầu Nhiệm Truyền Tin và Mầu Nhiệm Chúa Nhập Thể.

Từ khi có nhà thờ này thì bắt đầu có nhiều cuộc hành hương và  có Bản Kinh Cầu Ðức Mẹ Loreto ca tụng Ðức Mẹ với nhiều tước hiệu.  Nhiều Ðức Giáo Hoàng đã thêm vào những danh hiệu mới như :  

 * Mater Immaculata -Ðức Mẹ (immaculata) hồnxác hng tinh trong

(do ÐGH Clemente XII thêm năm 1766; ÐGH Pio IX duyệt lại năm 1854 sau khi ban tín điều về việc này và cho đọc rõ hơn rằng:)

*Nữ Vương chẳng h mc tội t ng

     *  Mater Ecclesiae** Đức Mẹ là Mẹ Hội Thánh

     (ÐTC GioanPhaolo Ithêm năm 1980; năm 2019 ÐTC Phanxico lập ra lễ Maria    Mẹ Hội Thánh và cho mừng lễ này ngay sau lễ Hiện Xuống hàng năm 2019)

      * Regina familiae, Nữ Vương gia đình chúngcon!

(ÐTC GioaPhaolo II đã bathêm danhiệu 1995 để xin Ðc M  thánh cả GiuSe cùng sống với từng giình  chúng ta, cùng chis vui buồn với chúng ta

 Gần đây nhất,, ngày 20 tháng 6 năm 2020, Lễ Trái Tim Vô Nhiễm Đức Trinh Nữ  Tinh Trong Maria, ÐTC Phanxico đã xin ta  đọc thêm 3  lời ca tụng Ðức Mẹ trong Kinh Lạy Nữ Vương vào Kinh Cầu để xin Ðức Mẹ che chở mọi người qua cơn đại dịch Corona:

        *  Mater Misericordiae  Đức Mẹ hằng đầy lòng thương xót

        *  Mater spei  Đức Mẹ là niềm cậy trông

        *  Solacium migrantium   Đức Bà cứu giúp kẻ di cư.

 Danh hiệu “Đức Bà cứu giúp kẻ di cư lánh nạn” thật là một niềm an ủi cho hàng triệu người , kể cả Việt Nam  từ thời Ðức Me La Vang,  trải qua các cuộc chiến tranh phải bỏ cửa nhà trốn tránh bom đạn, lo lắng cho cuộc sống không có tựa nương để cậy trông; cho những người trốn tránh áp bức vì Ðức Tin hay ly do gì tại các vùng chưa được tự do,  kể cả những người tìm kiếm cuộc sống khá hơn. Thánh gia đã từng lưu lạc lánh nạn bên Ai Cập

Mong  HÐGMVN sớm ban hành bản Kinh chính thức để thay cho  bản lược dịch tạm kèm theo. Lời kết thúc Kinh Cầu bản tiếng Việt xem ra quá nặng về việc xin Ðức Mẹ ban ơn nên cũng ước mong HÐGMVN cho sửa đổi theo lời kết thúc Kinh của Mẹ Giáo Hội quy về chính Thiên Chúa là Nguồn Ban Mọi Ơn qua lời bầu cử của Ðức Mẹ        


Page 10

Tác giả người giồng trôm là ai?

Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam số 47/2018
WHĐ

Nội dung - Suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 29 Thường niên năm B - 7 vị Chân phước được tuyên phong Hiển thánh - Thượng Hội đồng Giám mục: Các nghị phụ bàn về phụ nữ, di dân, 'những người vô danh'

- Thượng Hội đồng Giám mục: Người trẻ phải làm cho Giáo hội thức tỉnh!

...Xin mở file kèm
Tác giả người giồng trôm là ai?


Page 11

Vài lưu ý mở đầu:

            1- Theo truyền thống, Giáo lý Vỡ lòng, Giáo lý Thêm sức, Giáo lý Bao đồng được gọi là nền Giáo lý cơ bản, cùng một nội dung, nhưng chỉ ngày càng đào sâu thêm.

            2- Đang khi đó, Giáo lý Kinh thánh (học về bộ Kinh thánh), Giáo lý Hôn nhân (học về Bí tích Hôn phối), Giáo lý Trưởng thành (học về Giáo thuyết xã hội) được gọi là nền Giáo lý chuyên biệt, khác nhau về nội dung.

            3- Khi trình bày nội dung Giáo lý, không chỉ có chuyện kê ra các các yếu tố, các đề tài, nhưng còn cần cho Giáo lý viên và Giáo lý sinh thấy được sự liên hệ, những mắt xích giữa các yếu tố, các đề tài, nghĩa là cố găng hệ thống hóa, lược đồ hóa nội dung Giáo lý.


Page 12

Kính mời xem video tại đây

https://bit.ly/3iCTXyw

Nội dung tin rao có vẻ ngược đời…và gây khó chịu: 

 “Bán cha – Bán mẹ : cha 68 tuổi và mẹ 66 tuổi…Giá : 900 yen!”

Đọc mẩu tin rao này, ai ai cũng cảm thấy choáng váng… Họ xôn xao : Đúng là Con với cái – chẳng ra gì ! Đến cả cha mẹ mà cũng đem đi…bán !


Page 13

Thánh Vịnh 117 Đáp Ca Chúa Nhật 2 Phục Sinh, năm C, File Midi
Nhạc Sĩ Văn Duy Tùng
  ...Xin mở file kèm

Tác giả người giồng trôm là ai?


Page 14

Để quý độc giả khỏi mất công dò tìm, chúng tôi gom lại các links trọn bộ Sách Giáo Huấn Diễn Ca dưới đây

 1- Sách Gióp Diễn Ca

http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=20684

2- Sách Thánh Vịnh Diễn Ca

http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=13065

3- Sách Giảng Viên Diễn Ca

http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=21980

4 & 5- Châm-Ngôn và Khôn-Ngoan Diễn Ca

http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=13778

6 & 7- Diễn Thơ SÁCH "Diễm Ca và Huấn Ca"

http://www.conggiaovietnam.net/index.php?m=module2&v=detailarticle&id=117&ia=14076


Page 15

Thỉnh thoảng chúng ta nghe ông này, bà nọ nói: 

 “Tao thề chết cũng không nhìn mặt nó!”

 “Dù có chết tôi cũng không tha cho anh!”

“Chỉ cần nhìn thấy mặt người đó là tôi đã điên tiết lên rồi!”

Những câu nói thoạt nghe như có vẻ mạnh mẽ và dứt khoát. Nhưng ở một góc nhìn khác, đó chỉ là những câu nói mang ý nghĩa tiêu cực, tự ty, phản ảnh một suy nghĩ hẹp hòi và một tâm lý bệnh hoạn. 


Page 16

 

“Trong những ngày ấy, Ta sẽ đổ Thần Khí Ta trên tất cả xác phàm, con trai con gái các ngươi sẽ nói tiên tri, thanh niên sẽ thấy thị kiến, bô lão sẽ được báo mộng”(Công vụ 2:17, x. Gioen 3:1). Đây là kinh nghiệm mà chúng tôi đã có trong Thượng Hội Đồng này, cùng đi và lắng nghe tiếng Chúa Thánh Thần. Ngài đã làm cho chúng tôi ngạc nhiên bởi sự phong phú của các hồng ân của Ngài, Ngài đã cho chúng tôi can đảm và sức mạnh để đem hy vọng đến cho thế giới.

 

Chúng tôi đã cùng đi, với Đấng kế vị Thành Phêrô, người đã củng cố chúng tôi trong đức tin và làm tươi mát chúng tôi trong nhiệt tình truyền giáo. Mặc dù đến từ nhiều hoàn cảnh rất khác nhau về quan điểm văn hóa và Hội Thánh, chúng tôi cảm thấy, ngay từ đầu, một sự hòa hợp tinh thần, một ước mong đối thoại và một sự cảm thông thật sự. Chúng tôi đã cùng nhau làm việc, chia sẻ những gì quan trọng nhất đối với chúng tôi, chia sẻ những quan tâm của chúng tôi và không che đây những khó khăn của chúng tôi. Nhiều can thiệp đã gợi lên trong chúng tôi cảm xúc và lòng trắc ẩn Tin Mừng: chúng tôi cảm thấy rằng chúng tôi hợp thành một thân thể, là thân thể chịu đau khổ và vui mừng. Chúng tôi muốn chia sẻ với mọi người kinh nghiệm về ân sủng mà chúng tôi đã cảm nghiệm và truyền lại cho các Hội Thánh của chúng tôi và cho thế giới niềm vui Tin Mừng.

 

Sự hiện diện của những người trẻ là một điều mới lạ: qua các em, tiếng nói của cả một thế hệ vang lên tại Thượng Hội Đồng. Trong khi đi cùng với họ, những khách hành hương viếng mộ Thánh Phêrô, chúng tôi đã cảm nghiệm được một sự gần gũi, tạo điều kiện để biến Hội Thánh thành một không gian để đối thoại và một chứng từ hấp dẫn về tình huynh đệ. Sức mạnh của cảm nghiệm này vượt trên sự mệt mỏi và yếu đuối. Chúa tiếp tục lập lại: “Đừng sợ, Thầy ở cùng các con.”

 


Page 17

Đức Tin Công Giáo và Thuyết Tiến Hóa

Đây là vấn đề cho người Công Giáo: nếu thuyết tiến hóa đúng, có còn chỗ đứng cho đức tin Công Giáo nữa không? Để bảo vệ đức tin người Công Giáo có cần tấn công thuyết tiến hóa không? Thuyết tiến hóa là một phần của khoa học, mà khoa học của con người bất toàn, nên thuyết tiến hóa cũng bất toàn, vậy ta có nên dẹp khoa học bất toàn này ra khỏi lãnh vực đức tin và khỏi lo tới nó nữa hay không? Thuyết tiến hóa có thể song hành với đức tin không? Thuyết tiến hóa có thể giúp đức tin phát triển bằng cách giúp ta hiểu và yêu mến Chúa hơn không? Và đức tin có thể hướng dẫn thuyết tiến hóa không?