Tại sao bác hồ không được làm tổng bí thư

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là chức danh lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ 1951 đến 1969, vị trí cao nhất là Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam của Hồ Chí Minh; tuy nhiên, sau khi Hồ Chí Minh qua đời, chức danh này bị bãi bỏ và Tổng Bí thư trở lại thành chức vụ cao nhất. Từ 1960 đến 1976, chức vụ này được gọi là Bí thư thứ nhất. Đây là chức danh lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam.

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Tại sao bác hồ không được làm tổng bí thư
Trần Phú

(1904–1931)

27 tháng 10 năm 1930 – 19 tháng 4 năm 1931 Ban Chấp hành Trung ương
(1930–1931)

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1935 – 1951)Sửa đổi

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
2 Lê Hồng Phong

(1902–1942)

31 tháng 3 năm 1935 – 26 tháng 7 năm 1936 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1935–1951)
3 Hà Huy Tập

(1906–1941)

26 tháng 7 năm 1936 – 30 tháng 3 năm 1938
4 Nguyễn Văn Cừ

(1912–1941)

30 tháng 3 năm 1938 – 09 năm 11 năm 1940
- Trường Chinh (1907–1988) 09 tháng 11 năm 1940 – 19 tháng 5 năm 1941
(quyền)
5 19 tháng 5 năm 1941 – 19 tháng 2 năm 1951

Đảng Lao động Việt Nam (1951 – 1976)Sửa đổi

Tổng Bí thư (1951 – 1976)Sửa đổi

Trong thời gian cải cách ruộng đất vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1951–1960)
5 Trường Chinh

(1907–1988)

19 tháng 2 năm 1951 – 05 tháng 10 năm 1956 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960)
6 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

05 tháng 10 năm 1956 – 10 tháng 9 năm 1960
Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (1960–1976)
7 Lê Duẩn

(1907–1986)

10 tháng 9 năm 1960 – 02 tháng 7 năm 1976 Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960–1976)

Chủ tịch Đảng (1951 – 1969)Sửa đổi

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người duy nhất nắm giữ chức vụ này trong giai đoạn 1951–1969. Trong giai đoạn này, Chủ tịch Đảng là chức vụ có quyền hạn và trách nhiệm lớn nhất, hơn cả Tổng Bí thư. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969, chức vụ này bị bãi bỏ

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
1 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

19 tháng 2 năm 1951 – 02 tháng 9 năm 1969 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960)
Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960–1976)

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (1962 – 1975)Sửa đổi

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là chi bộ của Đảng Lao động Việt Nam ở phía Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Đảng Nhân dân Cách mạng chịu sự lãnh đạo của Đảng Lao động dù bên ngoài về lý thuyết 2 đảng hoạt động độc lập với nhau. Cơ cấu tổ chức của Đảng Nhân dân Cách mạng khá tương đồng với Đảng Lao động. Có 2 chức vụ chính là Chủ tịch Đảng và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương. Điều hành Đảng thực tế thuộc về Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy Khu V, Khu ủy Khu Trị Thiên trực thuộc Trung ương Đảng Lao động. Sau 30/4/1975, Đảng hoạt động trên danh nghĩa Đảng Lao động, danh xưng Đảng Nhân dân Cách mạng không còn nữa.

Thứ tự Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
Chủ tịch Đảng (1962-1975)
- Võ Chí Công

(1912–2011)

01 tháng 1 năm 1962 – 30 tháng 4 năm 1975 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1962–1975)
Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương (1962-1975)
- Nguyễn Văn Linh

(1915–1998)

01 tháng 1 năm 1962 – 30 tháng 4 năm 1975 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1962–1975)

Đảng Cộng sản Việt Nam (1976 – nay)Sửa đổi

Sau chiến thắng 1975 thống nhất đất nước, năm 1976, tên gọi Đảng Cộng sản Việt Nam đã được sử dụng trở lại, trên cơ sở sáp nhập Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
7 Lê Duẩn

(1907–1986)

02 tháng 7 năm 1976 – 10 tháng 7 năm 1986
(mất khi đang tại nhiệm)
Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (1976–1982)
Ban Chấp hành Trung ương khóa V (1982–1986)
8 Trường Chinh

(1907–1988)

14 tháng 7 năm 1986 – 18 tháng 12 năm 1986
9 Nguyễn Văn Linh

(1915–1998)

18 tháng 12 năm 1986 – 28 tháng 6 năm 1991 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (1986–1991)
10 Đỗ Mười

(1917–2018)

28 tháng 6 năm 1991 – 26 tháng 12 năm 1997 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1991–1996)
Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1996–2001)
11 Lê Khả Phiêu

(1931–2020)

26 tháng 12 năm 1997 – 22 tháng 4 năm 2001
12 Nông Đức Mạnh
(1940–)
22 tháng 4 năm 2001 – 19 tháng 1 năm 2011 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2001–2006)
Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006–2011)
13
Nguyễn Phú Trọng
(1944–)
19 tháng 1 năm 2011 – đương nhiệm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2011–2016)
Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016–2021)
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII (2021–2026)

Các nguyên Tổng Bí thư còn sốngSửa đổi

Tính đến ngày 1 tháng 3 năm 2022, chỉ có duy nhất nguyên Tổng Bí thư còn sống là Nông Đức Mạnh. Nguyên Tổng Bí thư qua đời gần đây nhất là Lê Khả Phiêu vào ngày 7 tháng 8 năm 2020 sau tuổi 89. Dưới đây là danh sách nguyên Tổng Bí thư còn sống được xếp theo thứ tự nhiệm kỳ:

Xem thêmSửa đổi

  • Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Thường trực Ban Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ “Điều lệ Đảng (do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua)”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 20 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ “Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 10 mở rộng về chức Tổng Bí thư của Đảng, về Bộ Chính trị và Ban Bí thư”. dangcongsan.vn.
  3. ^ https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-giu-vai-tro-the-nao-230-17714-article.html
  4. ^ https://www.sggp.org.vn/bo-sung-moi-ve-trach-nhiem-quyen-han-cua-tong-bi-thu-va-thuong-truc-ban-bi-thu-746340.html

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Điều lệ Đảng CSVN, Chương III: Cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp Trung ương Lưu trữ 2015-09-19 tại Wayback Machine