Thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng cơ cấu này có tác dụng như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản

Phương pháp giải:

Liên hệ đặc điểm kinh tế - xã hội Nhật Bản hiện tại

Giải chi tiết:

Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng:

- Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp.

- Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước.

- Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế.

- Phát triển các xí nghiệp có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để tăng cường khả năng cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn.

=> Như vậy việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng giúp cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng khôi phục một cách toàn diện, vững chắc nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các xí nghiệp, phát huy tối đa vai trò của nguồn lao động, các cơ sở sản xuất nhỏ trong điều kiện tài nguyên hạn chế.

Chọn D.

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 30/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 30/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 30/03/2022 |   1 Trả lời

  • 30/03/2022 |   1 Trả lời

  • 30/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

  • a. Miền Tây khí hậu lục địa khắc nghiệt; miền Đông khí hậu hải dương ôn hòa

    b. Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ; miền Đông đất đai phù sa màu mỡ, nhiều lụt.

    c. Đồng bằng châu thổ rộng lớn ở phía Đông, núi và cao nguyên đồ sộ ở phía Tây.

    d. Thương nguồn sông ở phía Tây dốc, hẹp, hạ lưu ở phía Đông thoải, lòng rộng

    31/03/2022 |   1 Trả lời

  • 31/03/2022 |   1 Trả lời

Thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng cơ cấu này có tác dụng như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản

60 điểm

NguyenChiHieu

Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản vì? A. Giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của nông nghiệp. B. Giải quyết được việc làm cho lao động ở nông thôn. C. Các xí nghiệp nhỏ sẽ hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu.

D. Phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế (cơ sở sản xuất, lao động, nguyên liệu,…), phù hợp với điều kiện đất nước trong giai đoạn hiện tại.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: D Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công. Việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng: - Tận dụng nguồn lao động tại chỗ, tạo việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp. - Tạo dựng được thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong nước. - Các cơ sở sản xuất nhỏ dễ xoay đổi để thích nghi với sự thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế. - Phát triển các xí nghiệp có quy mô lớn với nền sản xuất lớn và hiện đại để tăng cường khả năng cạnh tranh với các cường quốc kinh tế lớn. => Như vậy việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng giúp cho nền kinh tế Nhật Bản nhanh chóng khôi phục một cách toàn diện, vững chắc nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các xí nghiệp, phát huy tối đa vai trò của nguồn lao động, các cơ sở sản xuất nhỏ trong điều kiện tài nguyên hạn chế.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của ngành đánh bắt thủy sản ở các nước Đông Nam Á là? A. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nhiều. B. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn. C. Các nước Đông Nam Á đều giáp biển (trừ Lào), vùng biển rộng, có nhiều ngư trường. D. Phương tiện đánh bắt ngày càng được đầu tư hiện đại.
  • Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do? A. Có nhiều bão, sóng thần. B. Có diện tích rộng nhất. C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao. D. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau
  • Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc về mặt xã hội là? A. Đời sống nhân dân được cải thiện. B. Gia tăng dân số giảm. C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
  • Vùng “Vành đai mặt trời” của Hoa Kỳ hiện nay là? A. Vùng phía Tây và Nam. B. Vùng Trung Tâm. C. Vùng phía Đông Bắc. D. Dọc biên giới Canada.
  • Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất Liên Bang Nga là một đất nước rộng lớn? A. Nằm ở cả châu Á và châu Âu. B. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ. C. Giáp với Bắc Băng Dương và nhiều nước châu Âu. D. Có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
  • Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì? A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
  • Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu EU không biểu hiện ở ý nào sau đây? A. Số lượng các thành viên liên tục tăng. B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ. C. Sự hợp tác liên kết được mở rộng và chặt chẽ hơn. D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng.
  • Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là? A. Đời sống nhân dân được cải thiện. B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên. C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa. D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao.
  • Mục tiêu tổng quát của ASEAN là? A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển. B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác.
  • Những ngành công nghiệp mà Liên Bang Nga hợp tác chủ yếu với Việt Nam (trước đây và hiện nay) là? A. Điện tử - tin học, chế tạo máy. B. Luyện kim màu, đóng tàu biển. C. Thủy điện, dầu khí. D. Chế tạo máy,dệt –may.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm