Tiêu chí đánh giá mục tiêu nghiên cứu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC------------  ------------ĐOÀN THỊ HOÀNG ANHXÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIANGHIÊN CỨUKHOA HỌC CẤP TRƢỜNG( Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội)LUẬN VĂN THẠC SỸĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCHÀ NỘI - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCĐOÀN THỊ HOÀNG ANHXÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIANGHIÊN CỨUKHOA HỌC CẤP TRƢỜNG( Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội)LUẬN VĂN THẠC SỸĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCMã số: 8140115Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc HùngHÀ NỘI – 2017LỜI CAM ĐOANTên tôi là Đoàn Thị Hoàng Anh, là học viên lớp Đo lường vàĐánh giá khóa QH-2015-S tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc giaHà Nội.Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánhgiá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa họccấp trường – Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”là kết quả học tập và nghiên cứu độc lập, số liệu được thu thập, phân tích mộtcách khách quan và trung thực.Tôi xin chịu trách nhiệm về cam đoan của mình.NGƢỜI CAM ĐOANĐoàn Thị Hoàng AnhiLỜI CẢM ƠNĐầu tiên tôi xin gửi tới GS.TS Lê Ngọc Hùng lời cảm ơn chân thành nhất. Kiếnthức, kinh nghiệm cùng sự chỉ bảo tận tình của Thầy đã giúp tôi hoàn thành luậnvăn này.Cảm ơn Bộ môn Đo lường và Đánh giá, trường Đại học Giáo dục – Đại họcQuốc gia Hà Nội luôn hỗ trợ để tôi hoàn thành khóa học.Cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy chương trình đã trang bịnhững kiến thức cần thiết để tôi có những hiểu biết về Đo lường và Đánh giátrong Giáo dục.Cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các em sinh viên TrườngĐại học Công Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong cả quá trình học tập và nghiêncứu.iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTỪ VIẾT TẮTNỘI DUNG ĐẦY ĐỦĐHCNHNĐại học Công nghiệp Hà NộiNLNăng lựcNCKHNghiên cứu khoa họcNL NCKHNăng lực nghiên cứu khoa họciiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iiiMỤC LỤC ....................................................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ viiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................ ixDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... xMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN ........................................................................................................ 41.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 41.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước: .......................................................... 41.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 71.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 111.2.1. Khái niệm “Tiêu chí”, “Đánh giá” ........................................................ 111.2.2. Khái niệm “Năng lực” ........................................................................... 131.2.3. Khái niệm ”Nghiên cứu khoa học” ....................................................... 151.2.4. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học............................................. 161.2.5. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ..................................... 191.3. Khung nghiên cứu năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên: ........... 23Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 25CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 262.1. Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................. 262.1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................. 262.1.2. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường............ 272.1.3. Mục tiêu chiến lược............................................................................... 282.1.4. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên: .................................... 29iv2.2. Mẫu khảo sát: ........................................................................................... 312.3. Quy trình nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí: ............................................ 312.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 322.4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: ......................................................... 322.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát .............................................................. 332.4.3. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 332.4.4. Phương pháp thảo luận nhóm................................................................ 342.5. Hình thành các tiêu chí, xây dựng các chỉ báo và thang đo ..................... 342.5.1. Nội dung những chỉ báo: ....................................................................... 352.5.2. Thang đo ................................................................................................ 372.6. Thử nghiệm và hoàn thiện phiếu khảo sát ............................................... 372.6.1. Thiết kế phiếu khảo sát: ........................................................................ 372.6.2.Cách thức tiến hành thử phiếu: .............................................................. 38Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 41CHƢƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 423.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .............................................................. 423.1.1.Đặc điểm về chuyên ngành đào tạo của mẫu nghiên cứu ...................... 423.1.2. Năm học của mẫu nghiên cứu ............................................................... 423.1.3. Sinh viên tham gia học phần Phương pháp NCKH .............................. 433.1.4. Hình thức tham gia nghiên cứu khoa học ............................................. 443.1.5. Yếu tố tác động sinh viên tham gia NCKH: ......................................... 443.2. Độ tin cậy của bảng hỏi:........................................................................... 443.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Say mê nghiên cứu khoa học” 453.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Kiên trì theo đuổi NCKH” ...... 463.2.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho nhân tố “Lý thuyết chuyên ngành vàkiến thức nghiên cứu khoa học” ...................................................................... 463.2.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phương phápnghiên cứu khoa học” ...................................................................................... 47v3.2.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thiết kế nghiên cứukhoa học”......................................................................................................... 483.2.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xử lýsố liệu”............................................................................................................. 493.2.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng báo cáo kết quảnghiên cứu” ..................................................................................................... 503.2.8. Đánh giá thang đo theo mô hình Rash: ................................................. 513.3.Phân tích nhân tố khám phá – EFA........................................................... 543.5. Phân tích hồi quy bội................................................................................ 583.5.1. Phân tích hệ số tương quan ................................................................... 583.5.2. Kiểm định mô hình hồi quy bội và các giả thuyết nghiên cứu ............. 593.6. Đánh giá của sinh viên về năng lực nghiên cứu khoa học ....................... 623.6.1. Thái độ đối với việc NCKH của sinh viên ............................................ 623.6.2. Tri thức về nghiên cứu khoa học của sinh viên: ................................... 633.6.3: Kỹ năng NCKH của sinh viên: ............................................................. 663.7. Kiểm định sự khác biệt theo các biến định tính ....................................... 703.7.1. Kiểm định sự khác biệt theo việc đã được học qua phương pháp NCKHhay chưa .......................................................................................................... 703.7.2. Kiểm định sự khác biệt theo việc đã từng tham gia hoạt động tự NCKHhay chưa .......................................................................................................... 713.8. Các yêu tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên .... 723.8.1. Các nhân tố xuất phát từ phía sinh viên ................................................ 723.8.2. Các yếu tố xuất phát từ giảng viên:....................................................... 733.8.3. Các yếu tố xuất phát từ môi trường học tập, nghiên cứu ...................... 74KẾT LUẬN .................................................................................................... 76TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78PHỤ LỤC ....................................................................................................... 81viDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học tại trường .......... 30Đại học Công nghiệp ....................................................................................... 30Bảng 2.2: Số lượng sinh viên tham gia và kết quả nghiệm thu đề tài ............ 30NCKH trong 5 năm gần đây............................................................................ 30Bảng 2.3: Danh sách và số lượng sinh viên được khảo sát ............................. 31Bảng 2.4: Xây dựng các tiêu chí đánh giá ...................................................... 35Bảng 2.5: Độ tin cậy của từng nhóm tiêu chí.................................................. 39Bảng 3.1: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Say mê nghiên cứukhoa học”......................................................................................................... 45Bảng 3.2: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiên trì theo đuổiNCKH” ........................................................................................................... 46Bảng 3.3: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Lý thuyết chuyên ngànhvà kiến thức nghiên cứu khoa học” – lần 1 ..................................................... 46Bảng 3.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Lý thuyết chuyên ngànhvà kiến thức nghiên cứu khoa học”- lần 2....................................................... 47Bảng 3.5: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phươngpháp nghiên cứu khoa học”- lần 1................................................................... 47Bảng 3.6: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kiến thức về phươngpháp nghiên cứu khoa học” - lần 2.................................................................. 48Bảng 3.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thiết kế ........ 48nghiên cứu khoa học”...................................................................................... 48Bảng 3.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xửlý số liệu”- lần 1 .............................................................................................. 49Bảng 3.9: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập và xửlý số liệu”- lần 2 .............................................................................................. 49Bảng 3.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Kỹ năng thu thập vàxử lý số liệu”- lần 3 ......................................................................................... 50viiBảng 3.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha cho tiêu chí “Báo cáo kết quảnghiên cứu” ..................................................................................................... 50Bảng 3.12: Kiểm định KMO và Bartlet’s Test của các biến độc lập .............. 54Bảng 3.13: Tổng phương sai trích ................................................................... 54Bảng 3.14: Ma trận nhân tố xoay .................................................................... 56Bảng 3.16: Ma trận hệ số tương quan Pearson ............................................... 59Bảng 3.17: Tóm tắt mô hình hồi quy .............................................................. 59Bảng 3.18: Phân tích phương sai ANOVA ..................................................... 60Bảng 3.19: Kết quả mô hình hồi quy đa biến ................................................. 60Bảng 3.20: Thái độ của sinh viên với NCKH ................................................. 62Bảng 3.21:Lý thuyết chuyên ngành và kiến thức nghiên cứu khoa học ......... 63Bảng 3.22: Kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học ......................... 64Bảng 3.23: Kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học ......................................... 66Bảng 3.24: Kỹ năng thu thập, xử lý dữ liệu của sinh viên .............................. 67Bảng 3.25: Kỹ năng báo cáo kết quả nghiên cứu............................................ 69Bảng 3.26: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo việc đã được học quaphương pháp NCKH hay chưa ........................................................................ 70Bảng 3.27: Kết quả ANOVA theo việc đã được học qua phương pháp ......... 70NCKH hay chưa .............................................................................................. 70Bảng 3.28: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai theo việc đã từng tham giahoạt động tự NCKH hay chưa ......................................................................... 71Bảng 3.29: Kết quả thống kê Tamhane’s T2 theo việc đã từng tham gia hoạtđộng tự NCKH hay chưa ................................................................................. 71Bảng 3.30: Sinh viên tự đánh giá ý nghĩa việc tham gia NCKH với bản thân ..... 72Bảng 3.31: Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực NCKH ....................................... 72Bảng 3.32: Các yếu tố từ giảng viên ảnh hưởng đến việc hinh thành năng lựcNCKH.............................................................................................................. 73Bảng 3.33: Các yếu tố từ môi trường học tập, nghiên cứu ............................. 74viiiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Cấu trúc năng lực (Đặng Thành Hưng,2010) ................................ 14Sơ đồ 2.2: Khung nghiên cứu năng lực NCKH .............................................. 24Sơ đồ 2.3: Qui trình nghiên cứu ...................................................................... 32ixDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 3.1: Chuyên ngành đào tạo ................................................................ 42Biểu đồ 3.2: Năm học của sinh viên tham gia NCKH .................................... 43Biểu đồ 3.3: Sinh viên tham gia học phần PP NCKH .................................... 43Biểu đồ 3.4: Hình thức sinh viên đã tham gia NCKH .................................... 44Biểu đồ 3.5: Yếu tố tác động sinh viên tham gia NCKH ................................ 44Biểu đồ 3.6: Phân bố câu trả lời theo mức đánh giá ....................................... 52Biểu đồ 3.7: Đánh giá chung về thái độ của sinh viên với NCKH ................. 62Biểu đồ 3.8: Đánh giá chung về mức độ nắm lý thuyết chuyên ngành và kiếnthức nghiên cứu khoa học ............................................................................... 63Biểu đồ 3.9:Đánh giá chung về mức độ nắm kiến thức về phương pháp nghiêncứu khoa học ................................................................................................... 65Biểu đồ 3.10: Đánh giá chung về kỹ năng thiết kế nghiên cứu khoa học ....... 66Biểu đồ 3.11: Đánh giá chung về kỹ năng thu thập, xử lý dữ liệu của sinh viên .. 68Biểu đồ 3.12: Đánh giá chung về kỹ năng báo cáo kết quả NCKH của sinh viên 69xMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiThế giới ngày càng thay đổi và phát triển rất nhanh chóng về mọi mặt,phát triển kinh tế xã hội gắn liền với sự phát triển khoa học công nghệ kỹthuật, chính vì vậy nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa họccủa sinh viên đại học .3 nâng cao chất lượng đào tạo; Tiếp cận và vận dụngcác phương pháp nghiên cứu khoa học; Giải quyết một số vấn đề khoa học vàthực tiễn.Chính vì vậy mà hiện nay ngoài việc học tập, tham gia hình thứcnghiên cứu khoa học trên lớp thì tất cả các cơ sở giáo dục đại học trong cảnước đều khuyến khích, tổ chức cho sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoahọc ở mức độ cấp trường, cấp quốc gia, với sự tham gia đánh giá của hộiđồng khoa học uy tín, nhưng thực tế hiện nay để đánh giá, nghiệm thu đề tàicủa sinh viên chúng ta chỉ đưa ra nhưng tiêu chí chung như: Tổng quan tìnhhình nghiên cứu; Ý tưởng đề tài và cách tiếp cận; Mục tiêu đề tài; Phươngpháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu; Hình thức trình bày; Có công bố khoahọc, tập trung chủ yếu vào đề tài báo cáo mà chưa đưa ra các tiêu chí đánh giácụ thể hơn về năng lực nghiên cứu khoa học mà sinh viên hình thành đượcsau quá trình tham gia nghiên cứu. Cần phải xác định mục tiêu chính củanghiên cứu khoa học ở bậc đại học là trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹnăng nghiên cứu khoa học độc lập để hỗ trợ cho hoạt động học tập và hìnhthành năng lực nghiên cứu khoa học chuẩn bị cho các công việc thật sau khitốt nghiệp, điều đó có lợi ích cao hơn đối với sinh viên và góp phần tạo độnglực cho sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoa học.Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội với sứ mạng là cung cấp dịch vụgiáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ chất lượng cao, nhiều ngành, nhiềuloại hình và là môi trường học tập thuận lợi tạo cơ hội tiệp cận cho mọi đốitượng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập1quốc tế, đã xác định công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụcơ bản của giảng viên và sinh viên. Nhà trường đã chú trọng tạo điều kiện,khuyến khích sinh viên phát triển nghiên cứu khoa học, nhưng cũng như cáccơ sở giáo dục đại học khác hội đồng khoa học nhà trường cũng đánh giá đềtài nghiên cứu khoa học theo tiêu chí chung đã được ban hành theo thông tưcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường cũng chưa xây dựng các tiêu chíđánh giá cụ thể về năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên ở các mặtnhận thức, thái độ, kỹ năng sau khi tham gia nghiên cứu khoa học cấptrường.Chính vì lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng các tiêu chíđánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiêncứu khoa học cấp trƣờng – Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng Đại họcCông nghiệp Hà Nội”.Thông qua việc nghiên cứu này có thể có được một bộ tiêu chí đánh giánăng lực nghiên cứu khoa học phù hợp cho sinh viên tham gia nghiên cứukhoa học cấp trường, từ đó có thể đánh giá được năng lực nghiên cứu khoahọc của sinh viên góp phần tạo điều kiện khuyến khích sinh viên tham gianghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giúp các em cóhành trang kiến thức, kĩ năng vững vàng trong cuộc sống.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu cơ sở khoa học để xâydựng các tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên thamgia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của trường Đại học Công nghiệp3. Câu hỏi nghiên cứu- Năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên được hình thành dựa trênnhững yếu tố nào?- Năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia nghiên cứukhoa học cấp trường có thể được đánh giá bằng những tiêu chí nào?4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên tham gia hội nghị khoa học trườngĐại học Công nghiệp Hà Nội năm học 2016-20172- Đối tượng nghiên cứu: cơ sở khoa học và bộ tiêu chí đánh giá nănglực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội5. Phƣơng pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các đề tài nghiên cứu liênquan đến đề tài luận văn- Phương pháp định tính:+ Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia (giảng viên) trongviệc xây dựng tiêu chí đánh giá- Phương pháp định lượng: sử dụng bảng hỏi, lấy số liệu chạy phân tíchphần mềm SPSS, CONQUEST6. Phạm vi, thời gian khảo sát- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội- Giới hạn về nội dung: Đề xuất, xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực nghiêncứu khoa học của sinh viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường- Giới hạn về thời gian: dự kiến sẽ nghiên cứu trong 9 tháng từ tháng 1/2016 đến 10/2017- Giới hạn về không gian: Nghiên cứu tại hội nghị khoa học sinh viêntrường Đại học Công nghiệp Hà Nội7. Kết cấu luận văn1. Mở đầu2. Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan3. Chương 2: Phương pháp và tổ chức nghiên cứu4. Chương 3: Kết quả nghiên cứu5. Kết luận3CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứuHiện nay khi các chương trình nghiên cứu khoa học của sinh viên ngàycàng phát triển thì sự cần thiết phải đánh giá và đánh giá quá trình đánh giácũng phát triển. Việc đánh giá là cần thiết để xác nhận kết quả đạt được saumột quá trình học tập, nghiên cứu. Có nhiều hướng nghiên cứu về vấn đềnnghiên cứu khoa học của sinh viên, một trong những vấn đề cần được nghiêncứu là đánh giá kết quả sinh viên thu được cho bản thân, hay năng lực nghiêncứu khoa học của sinh viên được hình thành sau khi tham gia vào quá trìnhnghiên cứu khoa học.1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:Năm 1972, P.T.Prikhodko trong tác phẩm “Tổ chức và phương phápcông tác nghiên cứu khoa học” đã giới thiệu những nét đặc trưng cơ bản tronghoạt động NCKH của sinh viên, tác giả đánh giá tầm quan trọng của việc tổchức cho sinh viên làm niên luận, khóa luận tốt nghiệp, coi đây là hình thứctập dượt nghiên cứu khoa học, nhờ đó mà sinh viên có khả năng tự học suốtđời.(dẫn theo Nguyễn Thị Mai Trang, 2013) [19]Năm 1996, tác giả Brian Allison trong cuốn “Research skills for student- National institute of eduacation” đã đưa ra cho sinh viên những lý thuyết vềnghiên cứu khoa học, cung cấp kỹ năng tiến hành một cuộc điều tra, thiết kếmột bảng hỏi và những kỹ thuật khi sử dụng phương pháp phỏng vấn.(dẫn theoNguyễn Thị Mai Trang, 2013) [19]Trong nghiên cứu của mình tác giả Kremer và Bringle (1990) đã đánhgiá kết quả của nghiên cứu khoa học của sinh bằng cách điều tra số lượng sinhviên đã tham gia nghiên cứu khoa học tiếp tục theo học chương trình sau đạihọc, đánh giá qua số lượng các bài thuyết trình tại hội nghị, các bài báo đượcđăng cùng là đồng tác giả, và các báo cáo chuyên đề của sinh viên khi thực4tập. Những biện pháp này chắc chắn là chỉ báo quan trọng cho sự thành cônglâu dài trong việc nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tuy nhiên, những chỉbáo đó không có nhiều giá trị để đánh giá được mức độ kiến thức sinh viênthu được sau khi tham gia nghiên cứu khoa học (Blockus, Kardash, Blair, vàWallace, 1997), hay nhận thức của sinh viên về những gì họ đã học được nhưlà kết quả thu được sau khi tham gia nghiên cứu khoa học. [22] Hiện nay tạiViệt Nam cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng điều tra saukhi sinh viên tốt nghiệp vì số lượng tham gia nghiên cứu khoa học khôngnhiều và cần mất thời gian để thu thập thông tin, dữ liệu.Kardash (2000) đã nghiên cứuvà đưa ra một danh sách bao gồm mườibốn kỹ năng nghiên cứu khoa học và yêu cầu học sinh tự đánh giá mức độ kỹnăng của họ trước và sau khi tham gia nghiên cứu khoa học. Mặc dù theo ôngcác kỹ năng đều được đánh giá là được nâng cao hơn so với trước và sau khitham gia NCKH, nhưng có sự phát triển vượt trội ở những kỹ năng màKardash gọi là kỹ năng “bậc thấp” như kỹ năng thuyết trình hoặc quan sát vàthu thập dữ liệu, trong khi các kỹ năng “bậc cao” như phát triển câu hỏinghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu, phát triển công cụ nghiên cứu lạikhông được nâng cao hơn so kỳ vọng. [22]Tác giả Rauckhorst và Czaja (2002) tại Đại học Miami đã không dựavào các kỹ năng cụ thể như Kardash đã làm, các nhà nghiên cứu dựa vào môhình về quá trình phát triển trí tuệ,các mô hình này có đặc điểm chung làchiaramộtsốgiaiđoạn.TheolýthuyếtBaxter–Magolda(M.B.BaxterMagolda, Knowing and reasoning in college:Genderrelated patterns in students’ intellectual development, Jossey-Bass, SanFrancisco, 1992)–lúcsinh viên bắt đầu vào đại học, mức độ trí tuệ của họthấp hơn rất nhiều so với những gì ta hình dung, và trong quá trình học tập ởhiện tại, trí tuệ của họ cũng không phát triển đến mức độ mà ta hy vọng. Môhình Baxter Magolda cũng tương tự như mô hình của Perry (.W. G., Jr. Perry,Forms of intellectual and ethical development in the college years: A scheme.5Holt, Rinehart &Winston, New York, 1968).Theo Perry, giai đoạn cuối củaquá trình phát triển trí tuệ không phải là bước nhảy vọt về mức độ phức tạpcủa trí tuệ, mà đúng hơn là cách tiếp cận vấn đề; áp dụng tất cả những kiếnthức thu lượm được trong giai đoạn tương đối hóa để đưa ra những lựa chọnhay những quyết định dựa trên những phân tích và tư duy phản biện.Rauckhorst và Czaja chỉ ra rằng có khoảng một phần ba trong số sinh viêntham gia nghiên cứu ở bậc đại học có sự tiến bộ vượt bậc về suy nghĩ độc lập,trong khi không có nhân tố nào trong nhóm kỹ năng được so sánh biểu hiện rõràng sự thay đổi này. Trong giai đoạn suy nghĩ độc lập, kiến thức chưa đượctiếp nhận rõ ràng và mỗi người đều có quan điểm cá nhân bảo vệ ý kiến củamình, và ở giai đoạn này chú trọng vào suy nghĩ độc lập, những suy nghĩ nàyđã được họ phân tích và đánh giá một cách nghiêm túc. Nó giống như giaiđoạn tương đối hóa của Perry. Đây là một kết quả quan trọng bởi vì một vàinghiên cứu đã cố gắng để kiểm tra những kết quả có giá trị về mặt phát triểntrí tuệ sau qua trình tham gia nghiên cứu khoa học. [22]Đại học Griffith cho phát hành cuốn sổ tay “Graduate AttributesResearch Skills Toolkit”. Bộ công cụ được phát triển bởi các thành viên củadự án thuộc Đại học Griffith được dành chủ yếu cho đội ngũ giảng viên. Cuốnsổ cung cấp một cái nhìn tổng quan về một số vấn đề chính liên quan đếnviệc phát triển kỹ năng của sinh viên trong quá trình học tập. Trong quyểnsách chứa đựng nhiều thông tin được tổng hợp từ nhiều tài liệu và thực tế hiệnnay đang tồn tại trong các trường đại học trên thế giới và bao gồm rất nhiềutài liệu tham khảo và các liên kết đến các tài nguyên hữu ích. Quyển sách kếthợp các quan điểm của các giảng viên, học sinh, sinh viên tốt nghiệp và sửdụng lao động về các kỹ năng học áp dụng bởi Đại học Griffith: Khả năng sửdụng kiến thức và kỹ năng để đưa ra giải pháp cho những vấn đề quen thuộc;Khả năng phân tích và phê bình phù hợp với các môn học của sinh viên (ví dụthu thập phân tích và diễn giải dữ liệu và thông tin, tạo ra và kiểm tra giảthiết, tổng hợp và sắp xếp các thông tin); Kiến thức về các phương pháp6nghiên cứu trong lĩnh vực của họ và khả năng để giải thích kết quả; Khả năngtạo ra những ý tưởng / sản phẩm / công trình nghệ thuật / phương pháp / cáchtiếp cận / những quan điểm cho phù hợp với nguyên tắc. [24]Qua một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài mà tác giả tiếp cậnđược cho thấy, các tác giả không chỉ quan tâm về phương diện phương phápluận mà còn đặc biệt quan tâm đến các vấn đề về tổ chức, kỹ năng cụ thể cầnđược huấn luyện, trang bị cho sinh viên khi tiến hành nghiên cứu khoa học vàcả kỹ năng mà sinh viên thu được sau quá trình nghiên cứu khoa học1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nướcVấn đề nghiên cứu khoa học của sinh viên được chú trọng và đượcnghiên cứu dưới nhiều góc độ về xã hội học, tâm lý học, quản lý, thực trạngvà các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng nghiên cứu khoa học.Các nhà nghiên cứu đã nhận định được vấn đề sinh viên nghiên cứu khoa họclà điều kiện để biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, là cơ hội để sinh viênvận dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết vấn đề thực tiễn, hình thành kĩnăng nghiên cứu độc lập cơ bản.Nhiều tác giả, các nhà khoa học đã viết giáo trình hướng dẫn sinhviên đại học, cao đẳng nghiên cứu khoa học dưới các tiêu đề “Phương phápluận nghiên cứu khoa học”, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáodục” của Phạm Viết Vượng; “Phương pháp luận nghiên cứu học tập - nghiêncứu” của Nguyễn Văn Lê; “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” của VũCao Đàm; ... với mục đích cung cấp cho sinh viên cơ sở kiến thức lý thuyết,nền tảng để làm tiền đề cho sinh viên thực hành nghiên cứu. Đây là kiến thứccăn bản cần thiết trang bị cho sinh viên, để sinh viên có tri thức tổng quan, cócơ sở lý thuyết để thực hiện các nghiên cứu khoa học của mình từ việc viếttiểu luận, bài tập lớn cho đến đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệpvà có thể phát triển cho công việc, học tập nghiên cứu về sau.Tác giả Trần Thanh Ái (2014), trong bài báo "Cần phải làm gìđể pháttriển năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục", tác giả đã phân tích yếu tố cấu7thành năng lực nghiên cứu khoa học, và những điều kiện khách quan thuộc vềphương diện tổ chức – quản lýđể năng lực nghiên cứu khoa học của giảngviên phát triển. [3]Đối với việc vấn đề nghiên cứu thực trạng quản lý và giải pháp nângcao hoạt động nghiên cứu khoa học thì tác giả tiếp cận được đề tài “Quản lýhoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Công nghiệp HàNội” do tác giả Nguyễn Quang Huy, nghiên cứu đã đề xuất một số biện phápquản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên khoa Điện trường Đại học công nghiệp Hà Nội nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo. Ở lĩnh vực này, tác giả Dương Thị Thoan (2013) đã tiến hànhthử nghiệm trên sinh viên Trường Đại học Hồng Đức bằng cách tổ chức rènluyện nâng cao kỹ năng NCKH cho sinh viên theo quy trình hình thành kỹnăng của X.I. Kixegov. Kết quả cho thấy, “các sinh viên tham gia thử nghiệmcó mức độ kỹ năng NCKH tương đối cao và tổ chức rèn luyện kỹ năngNCKH theo quy trình hình thành kỹ năng là biện pháp có hiệu quả”[15]Đặng Thị Vân (2006) trong nghiên cứu của mình đã đưa ra kết luậnsinh viên trường Đại học Nông nghiệp I tham gia NCKH chủ yếu ở các hìnhthức đơn giản, mang tính bắt buộc còn các hình thức phức tạp, đòi hỏi tinhthần tự nguyên, đam mê chưa được quan tâm đúng mức. Qua khảo sát tác giảcũng phát hiện ra rằng trong quá trình học tập sinh viên bỏ nhiều công sức để“học thuộc bài” hơn là nghiên cứu, tìm tòi và phát triển kiến thức. [20]. Đâycũng là thực trạng chung hiện nay khi mà chương trình học chưa có nhiềuthay đổi, đột phá, kết quả học tập vẫn mang nặng tính lý thuyết.Tác giả Phạm Thị Thu Hoa (2007) trong nghiên cứu của mình đã pháthiện ra rằng học viên sau đại học của Trường Đại học Khoa học xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội được đánh giá là “có kỹ năng NCKH đạtở mức B – mức biết làm nhưng thực hiện các công việc và các thao tác cònlúng túng”. Và kiến thức về NCKH là một trong những yếu tố chủ quan ảnhhưởng đến việc hình thành và phát triển kỹ năng NCKH của sinh viên [8]8Đề tài “Nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đaị học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Thực trạng - Nguyên nhân - Giải pháp” của tác giả TrầnXuân Hồng (2007) đưa ra được kết luận rằng nghiên cứu khoa học trongtrường đại học là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lượngđào tạo. Hoạt động này ngày càng quan trọng hơn và cần phải gắn với nhucầu xã hội. Tuy nhiên hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học trong trườngĐại học Khoa học Xã hội và nhân văn mới chỉ được coi là hoạt động phụ trợcho hoạt động học tập. Tỷ lệ sinh viên tham gia tăng theo từng khóa, chủ yếutập trung vào các hình thức nghiên cứu có yếu tố bắt buộc và liên quan đếnchương trình đào tạo. [9] Đây cũng là thực trạng chung hiện nay của cáctrường đại học, mặc dù đã xác định được tầm quan trọng của việc NCKH củasinh viên nhưng việc tham gia NCKH là không bắt buộc, học phần phươngpháp nghiên cứu khoa học đối với một số chuyên ngành là môn bắt buộc, cònđối với các ngành khác chỉ là môn lựa chọn, sinh viên không thường xuyênđược trau dồi, rèn luyện kĩ năng NCKH.Trong nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng của nghiên cứu khoa học củasinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội” của tác giả Nguyễn Xuân Thức (2012)cho rằng kỹ năng nghiên cứu khoa học là sự vận dụng tri thức thực hiện cáchoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong hoạt động học tập tại nhàtrường. Kết quả điều tra trên 136 sinh viên sư phạm cho thấy: Kỹ năng nghiêncứu khoa học của sinh viên sư phạm ở mức độ trung bình. Thứ bậc mức độhiểu biết và thành thạo các kỹ năng nghiên cứu khoa học: Thứ nhất – kỹ năngnghiên cứu thuộc giai đoạn viết báo cáo khoa học và bảo vệ đề tài; Thứ hai –Kỹ năng nghiên cứu thuộc giai đoạn thu thập và xử lý thông tin và thứ ba – cáckỹ năng nghiên cứu thuộc giai đoạn chuẩn bị. Mức độ kỹ năng nghiên cứukhoa học của sinh viên khoa Xã hội cao hơn khoa Tự nhiên. Có nhiều yếu tốchủ quan và khách quan ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học của sinh viên sưphạm, trong đó yếu tố khách quan được đánh giá là có ảnh hưởng nhiều hơn.[9]9Tác giả Lê Thi Hồng Hạnh(2015) trong đề tài nghiên cứu ”Năng lựcnghiên cứu khoa học của sinh viên” với đối tượng khảo sát là sinh viênTrường Đại học An Giang cũng đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học với 3thành tố là (1) Năng lực ”hiểu” về NCKH; (2) Năng lực ”cảm” đối vớiNCKH; (3) Năng lực ”làm” NCKH và 2 yếu tố ảnh hưởng đến NLNCKH làyếu tố bên trong bản thân sinh viên và yêu tố bên ngoài giảng viên và nhàtrường. Đề tài nghiên cứu của tác giả tập trung vào học phần Phương phápnghiên cứu khoa học, nghiên cứu sâu với phạm vi sinh viên toàn trường, vànghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của sinh viên. Kết quả nghiên cứu của đề tàichỉ ra rằng sinh viên đại học có năng lực NCKH nhưng vẫn còn hạn chế.Ở năng lực hiểu, sinh viên đại học đạt ở mức “hiểu” với trị trung bìnhđại diện là 2,63. Tuy nhiên chỉ có 20% sinh viên đại học có thể vận dụngđược kiến thức về NCKH vào thực tế và chỉ có khoảng 55% sinh viên rất tintưởng và tin tưởng vào năng lực NCKH của bản thân. Điều này cho thấy đa sốsinh viên đại học chưa có khả năng vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu.Riêng với năng lực làm, sinh viên đại học đạt được ở mức khá (với trị trungbình 2,9) nhưng khi xét cụ thể thì cũng chỉ có khoảng gần 60% SV thực hiệnđược đề tài NCKH đạt mức khá, tốt và xuất sắc. Các kiểm định trong nghiêncứu cũng cho biết sinh viên có năng lực cảm tốt về NCKH thì thường có hứngthú trong học tập và thực hiện NCKH[11]Qua các tài liệu và công trình nghiên cứu trong và ngoài nước mà tácgiả tiếp cận được có thể nhận thấy tầm quan trọng của nghiên cứu khoa họcđối với sinh viên, các tác giả rất quan tâm tới các vấn đề về phương pháp luậnvà phương pháp, kỹ thuật và thủ tục tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứukhoa học cho sinh viên. Các đề tài nghiên cứucũng chưa tập trung nghiên cứuriêng đến đối tượng là sinh viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấptrường, hơn nữa việc đánh giá mới chỉ tập trung đến các tiêu chí chung như đãnêu ở trên mà chưa cụ thể hóa theo từng tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể nhằmgiúp sinh viên và giảng viên đánh giá đúng được năng lực nghiên cứu khoa10học của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học, từ đó có cơ sở đánh giáđược năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên đạt được ở mức độ nào, đưara những biện pháp cụ thể bồi dưỡng, tạo điều kiện cho năng lực nghiên cứukhoa học được phát triển có lợi ích lâu dài cho sinh viên.1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu1.2.1. Khái niệm “Tiêu chí”, “Đánh giá”1.2.1.1. Khái niệm tiêu chíTheo CHEA (2001), tiêu chí là chuẩn mực để kiểm định hoặc xác nhậnmột trường đại học hoặc một chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định.Như vậy, CHEA đã sử dụng chuẩn mực và tiêu chí như những từ đồng nghĩa.Theo Johnes & Tayler (1990), “tiêu chí” được xem như những điểmkiểm soát và là chuẩn để đánh giá chất lượng đầu vào và quá trình đào tạo.Theo tác giả Phạm Xuân Thanh, Nguyễn Kim Dung (2003), chưa có sựkhác biệt rõ ràng giữa chuẩn mực và tiêu chí, đôi khi tiêu chí được sử dụngnhư những yêu cầu cụ thể hơn so với chuẩn mực. Vì vậy, nhiều người vẫnquan niệm rằng tiêu chí nằm trong chuẩn mực hay mỗi chuẩn mực có một haynhiều tiêu chí. Theo tác giả tiêu chí là “sự cụ thể hóa của chuẩn mực, chỉ racăn cứ để đánh giá chất lượng”[7]Theo tác giả Trần Bích Liễu (2007), tiêu chí (Criterion) là những chỉdẫn, các nguyên tắc, các tính chất hay đơn vị đo để đánh giá chất lượng thựchiện của học sinh/ sinh viên. Các tiêu chí là cái mà chúng ta dùng để đo giá trịcủa các câu trả lời, các sản phẩm hay hoạt động của học sinh/ sinh viên.Chúng có thể là tổng quát, toàn thể hay đặc trưng. Theo định nghĩa này thìtiêu chí là căn cứ để đo các giá trị sản phẩm, hoạt động hay kinh nghiệm củasinh viên đạt được. Mục đích của việc đo lường này là sự thực hiện hay kếtquả học tập của người học trong mối liên hệ so sánh với các tiêu chí cụ thể.[8]Trong nghiên cứu của mình, tác giả xác định định nghĩa về tiêu chí củatác giả Trần Bích Liễu là phù hợp với nghiên cứu của mình111.2.1.2. Khái niệm “Đánh giá”Theo nghiên cứu của tác giả Bùi Phương Lan ở nhiều tài liệu “assessment” và “evaluation” được sử dụng như hai từ đồng nghĩa, được hiểulà đánh giá và có thể thay thế cho nhau. Trong một số tài liệu tác giả thamkhảo được“assessment” được dùng với nghĩa “đánh giá kết quả học tập củangười học”, còn “evaluation” được dùng đểđánh giá chất lượng đào tạo, giáodục của nhà trường. [12]Theo Lâm Quang Thiệp Đánh giá (evaluation) là khả năng xác định giátrị của tài liệu, phán quyết về những tranh luận, bất đồng ý kiến. Việc đánhgiá dựa trên các tiêu chí nhất định. Đó là các tiêu chí bên trong (cách tổ chức)hoặc các tiêu chí bên ngoài (phù hợp với mục đích) và người đánh giá phải tựxác định, xây dựng hoặc được cung cấp các tiêu chí để đánh giá. Hành vi ởmức độ này cao hơn so với tất cả các mức độ hiểu, biết, áp dụng, phân tích,tổng hợp và cũng bao gồm các mức độ khó.Theo tác giá Phạm Xuân Thanh (2007), đánh giá là một quá trình bao gồm:- Chuẩn bị một kế hoạch;- Thu thập, phân tích thông tin và thu được kết quả;- Chuyển giao kết quả thu được đến những người liên quan để họ tìmhiểu về đối tượng đánh giá hoặc giúp người có thẩm quyền đưa ra các nhậnđịnh hay các quyết định liên quan đến đối tượng đánh giá.[12]Dựa trên những khái niệm, quan điểm trên có thể cho chúng ta thấyđánh giá nhấn mạnh đến sự phù hợp giữa mục tiêu đặt ra với kết quả thựchiện. Để đưa ra nhận định, nhận xét đúng về giá trị của sự vật, hiện tượng,con người chúng ta phải dựa vào những căn cứ được xác định theo mục đíchđặt ra từ trước. Khi đã có căn cứ để đánh giá, chúng ta sẽ dựa trên căn cứ đóđể thu thập thông tin của đối tượng nghiên cứu, đưa ra những phân tích đốichiếu với căn cứ để có kết luận, đánh giá phù hợp.Theo tác giả Owen và Roger (1999): đánh giá là việc thu thập thông tinmột cách hệ thống và đưa ra những nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thuđược. Qui trình đánh giá có thể bao gồm những bước sau:12- Xây dựng các tiêu chí đánh giá (xem xét sự vật, hiện tượng dướinhững góc độ nào để có được đầy đủ thông tin về đối tượng đánh giá);- Xây dựng các chuẩn mực (mong muốn, yêu cầu đối tượng đánh giáphải đạt được cái gì, ở mức độ nào);- Đo lường các thuộc tính của đối tượng đánh giá theo tiêu chí và đốichiếu với các chuẩn mực;- Tổng hợp và tích hợp các bằng chứng thu được để đưa ra những nhậnđịnh chuẩn xác. [12]Trong nghiên cứu của mình tác giả sử dụng khái niệm “đánh giá” củahai tác giả Owen và Roger (1999), tuy nhiên tác giả chỉ mới dừng lại ở việcnghiên cứu đề xuất các tiêu chí đánh giá.1.2.2. Khái niệm “Năng lực”Những năm gần đây “năng lực” là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm,nghiên cứu vì vậy nên có rất nhiều định nghĩa, cách tiếp cận khác nhau vềkhái niệm năng lực. Trong tâm lý học, năng lực rất được quan tâm nghiêncứu.Theo quan điểm của tâm lý học mác xít, năng lực của con người gắn liềnvới quá trình hoạt động của chính họ, thông qua hoạt động mới dầ hình thànhnăng lực. Nói một cách khái quát theo tác giả Đặng Thành Hưng (2010) thì“Năng lực (competency) là tổ hợp những hành động vật chất và tinh thầntương ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào những thuộc tính cá nhân(sinh học, tâm lý và giá trị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết quảphù hợp với trình độ thực tế của hoạt động. Năng lực có cấu trúc phức tạp,song những thành tố cơ bản của nó chỉ gồm tri thức, kỹ năng và hành vi biểucảm (thái độ)”. Tác giả Đặng Thành Hưng thể hiện các dạng năng lực nói trênthành sơ đồ cấu trúc năng lực như sau:13