Tìm tất cả các giá trị thực của m

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   =   x 3   -   3 x   +   m có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu.

A. m ∈ {-2;2}

B. m < -2 hoặc m > 2

C. -2 < m < 2

D. m ∈ R

Các câu hỏi tương tự

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + ( m - 1 ) x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương

A.  0 ≤ m ≤ 1

B.  m ≥ 1

C.  m ≥ 0

D. m > 1  

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số: y = 1 3 x 3 + m x 2 + ( m + 6 ) x + m  có cực đại và cực tiểu 

A. -2 < m < 3

Tìm tất cả các giá trị thực của m

Tìm tất cả các giá trị thực của m

D. - 2 ≤ m ≤ 3 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = m x 4 + 2 ( m - 1 ) x 2 + 2  có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại

A. m<0

B. 0<m<1

C. m>2

D. 1<m<2

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + ( m - 1 ) x 2 + 2 có đúng 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

A. 

Tìm tất cả các giá trị thực của m
.

B.  

Tìm tất cả các giá trị thực của m
.

C.  

Tìm tất cả các giá trị thực của m
.

D.  

Tìm tất cả các giá trị thực của m
.

Cho hàm số   y = 2 x 3 + 3 m - 1 x 2 + 6 m - 2 x - 1  với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (-2; 3) .

A. m ∈ - 1 ; 3 ∪ 3 ; 4

B. (1; 3)

C. (3; 4)

D. (-1; 4)

Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 1 - m 2 ) x 2 + m + 1  . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất

A.  m = - 1 2

B. m = 1 2  

C. m = 0

D. m = 1

Cho hàm số  y = x 3 - 6 x 2 + 3 ( m + 2 ) x - m - 6 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu

A. - 23 4 < m < 2 .

B. - 15 4 < m < 2 .

C. - 21 4 < m < 2 .

D. - 17 4 < m < 2 .

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}-9{{m}^{2}}x\) nghịch biến trên khoảng (0; 1).


A.

 \(m\ge \frac{1}{3}\) hoặc \(m\le -1\).

B.

C.

D.

Phương pháp giải:

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( {a;b} \right) \Leftrightarrow \) Hàm số xác định trên \(\left( {a;b} \right)\) và \(f'\left( x \right) \le 0\,\,\forall x \in \left( {a;b} \right)\) (bằng 0 tại hữu hạn điểm).

Giải chi tiết:

+ TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

+ Ta có \(y' = 3{x^2} - 6mx - 9{m^2}\).

+ Để hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;1} \right) \Leftrightarrow y' \le 0\,\,\forall x \in \left( {0;1} \right)\).

\( \Rightarrow 3{x^2} - 6mx - 9{m^2} \le 0\,\,\forall x \in \left( {0;1} \right) \Leftrightarrow {x^2} - 2mx - 3{m^2} \le 0\,\,\forall x \in \left( {0;1} \right)\).

+ Ta có \(\Delta ' = {m^2} + 3{m^2} = 4{m^2} \ge 0\,\,\forall m \in \mathbb{R}\).

TH1: \(m=0\Rightarrow {{x}^{2}}>0\,\,\forall x\in \left( 0;1 \right)\) (Loại).

TH2: \(m e 0 \Rightarrow \) Phương trình \({x^2} - 2mx - 3{m^2} = 0\) có hai nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}{x_1} = m + \sqrt 4 m = 3m\\{x_2} = m - \sqrt 4 m =  - m\end{array} \right.\) .

+ Nếu \({x_1} < {x_2} \Leftrightarrow 3m <  - m \Leftrightarrow m < 0\). Khi đó ta có BXD:

Tìm tất cả các giá trị thực của m

Dựa vào BBT ta thấy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;1} \right) \Leftrightarrow  - m \ge 1 \Leftrightarrow m \le  - 1\)

+ Nếu \({x_1} > {x_2} \Leftrightarrow 3m >  - m \Leftrightarrow m > 0\). Khi đó ta có BXD:

Tìm tất cả các giá trị thực của m

Dựa vào BBT ta thấy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0;1} \right) \Leftrightarrow 3m \ge 1 \Leftrightarrow m \ge \dfrac{1}{3}\).

Vậy \(m \ge \dfrac{1}{3}\) hoặc \(m \le  - 1\).

Chọn A.

15/08/2021 787

C. m≥0m≤−1

Đáp án chính xác

Đáp án cần chọn là: C Hàm số xác định khi x – m ≠ 0 ⇔ x ≠ m. ⇒ Tập xác định của hàm số là D = R∖{m}. Hàm số xác định trên (−1; 0) khi và chỉ khi m ∉ (−1; 0) ⇔  m≥0m≤−1

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số  y=mxx−m+2−1 xác định trên (0; 1).

Xem đáp án » 15/08/2021 410

Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 − 4x + 5 trên khoảng (−∞; 2) và trên khoảng (2; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/08/2021 312

Biết rằng khi m = m0 thì hàm số f(x) = x3 + (m2 − 1)x2  + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/08/2021 283

Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + 1x trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/08/2021 282

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x)  = (m + 1)x + m − 2 đồng biến trên R.

Xem đáp án » 15/08/2021 276

Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0)?

Xem đáp án » 15/08/2021 200

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x−m+2x−m−1xác định trên (0; +∞).

Xem đáp án » 15/08/2021 163

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x2 + (m−1)x + 2 nghịch biến trên khoảng (1; 2).

Xem đáp án » 15/08/2021 161

Hàm số y=x+1x−2m+1 xác định trên 0;1 khi:

Xem đáp án » 15/08/2021 109

Cho hàm số y = mx2 − 2(m − 1)x + 1 (m≠0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến (Cm) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số (Cm′). Giá trị của m để giao điểm của (Cm) và (Cm′) có hoành độ x = 14 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?

Xem đáp án » 15/08/2021 92

Cho hàm số f(x)=2x−7. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 15/08/2021 82

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x−m+1+2x−x+2m xác định trên khoảng (−1; 3).

Xem đáp án » 15/08/2021 81

Trong các hàm số  y=x+2−x−2,y=2x+1+4x2−4x+1,

y=x(x−2),y=x+2015+x−2015x+2015−x−2015 có bao nhiêu hàm số lẻ?

Xem đáp án » 15/08/2021 72

Hàm số y=x3x−2 có tập xác định là:

Xem đáp án » 15/08/2021 70