Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

Samitier là một trong những huyền thoại của Barca, ghi được tổng cộng 333 bàn thắng cho đội bóng xứ Catalan. Ông xếp thứ 3 trong danh sách chân sút vĩ đại nhất Barca, đứng sau Paulino Alcantara và Lionel Messi. Năm 1932, do mâu thuẫn với HLV trưởng Barca khi đó, ông chuyển sang thi đấu cho Real và giúp CLB này giành 1 chức vô địch La Liga (mùa 1932/33).

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

2. Bernd Schuster

Tiền vệ vĩ đại người Đức Bernd Schuster chơi cho Barca từ năm 1980-1988, sau đó chuyển sang khoác áo Real từ 1988-1990. Ông cùng 2 gã khổng lồ của Tây Ban Nha đoạt được 3 chức vô địch La Liga.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

3. Michael Laudrup

Trước khi chơi cho Real từ 1994-1996, Michael Laudrup khoác áo Barca trong 6 năm, từ 1989-94 và đoạt được 4 chức vô địch La Liga cùng gã khổng lồ xứ Catalan.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

4. Gheorghe Hagi

Huyền thoại bóng đá của Romania, Gheorghe Hagi ký hợp đồng với Real năm 1990, chơi ở sân Bernabeu 2 mùa bóng sau đó bị bán sang CLB Brescia, Italia. Năm 1994, ông trở về Tây Ban Nha chơi bóng trong màu áo đại kình địch Barca của Real.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

5. Luis Enrique

HLV hiện tại của Barca, Luis Enrique từng khoác áo Real khi còn là cầu thủ. Ông là thành viên của "Kền kền trắng" vô địch La Liga mùa 1994/95. Năm 1996, Enrique chuyển sang Barca theo dạng chuyển nhượng tự do, cùng với đội bóng xứ Catalan đoạt 2 danh hiệu La Liga (1997/98, 1998/99).

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

6. Robert Prosinecki

Cầu thủ Robert Prosinecki người Croatia khoác áo Real trong những năm 1991-1994, sau đó chơi cho Barca trong mùa giải 1995/96.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

7. Luis Figo

Figo là một trong những cầu thủ bị CĐV Barca căm ghét nhất. Năm 2000, anh chuyển từ Barca sang Real với giá chuyển nhượng kỷ lục thời bấy giờ: 37,8 triệu bảng Anh. Ngày 24/11/2002, Figo quay trở lại Nou Camp trong màu áo Real và CĐV Barca đã ném cái đầu lợn về phía cầu thủ này.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

8. Ronaldo

Cũng từng khoác áo Barca và Real như Figo nhưng "người ngoài hành tinh" Ronaldo không hề bị CĐV 2 đội ghét. Năm 1996, Ronaldo rời PSV gia nhập Barca và chơi cho đội bóng này trong 1 mùa giải 1996/97 rồi chuyển sang Inter Milan. Năm 2002, Ronaldo trở về Tây Ban Nha khoác áo Real và ở lại CLB này tới năm 2007.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

9. Albert Celades

Là cầu thủ trưởng thành từ lò đào tạo Barcelona, Albert Celades chơi cho đội một từ năm 1995-1999. Sau đó, Celades thi đấu cho Celta Vigo trong mùa giải 1999/2000. Năm 2000, ông chuyển sang khoác áo Real và ở lại tới năm 2005, cùng đội bóng này đoạt 2 chức vô địch La Liga và 1 Champions League (2001/02).

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

10. Samuel Eto'o

Năm 1997, Eto'o gia nhập Real khi mới 17 tuổi. Trong thời gian ở Madrid, Eto'o không được trao nhiều cơ hội thể hiện. Năm 2000, tiền đạo người Cameroon chuyển hẳn sang Mallorca và năm 2004, Barca chiêu mộ Eto'o và biến anh thành một trong những chân sút vĩ đại nhất đội bóng này.

Top cau thu tre 1999 2000 1998 fo4

11. Javier Saviola

Cầu thủ có biệt danh "chú thỏ", Javier Saviola thuộc biên chế Barcelona từ năm 2001-2007. Sau đó, anh chuyển sang chơi cho Real dưới dạng chuyển nhượng tự do, ở lại sân Bernabeu đến năm 2009.

Van der Sar từng khoác áo nhiều đội bóng hàng đầu như Ajax, Juventus, Fulham và Manchester United trước khi giải nghệ. Trong sự nghiệp của mình anh bắt đầu lên tuyển từ năm 1995 và trải qua 130 trận đấu. Thật không may khi huyền thoại này phải chứng kiến đội tuyển quốc gia 3 lần bị loại ở EURO 1996, World Cup 1998 và EURO 2000, tất cả đều ở loạt penalty.

Michael Reiziger trong một trận đấu với tuyển Anh /

Reiziger khoác áo ĐTQG gần một thập kỷ, nhưng người ta cũng nhắc đến anh bởi thành công cùng Ajax và Barcelona. Anh kết thúc sự nghiệp quốc tế sau EURO 2004 và giải nghệ với 74 lần ra sân cho Hà Lan.

Happy birthday, 1992 UEFA Cup winner & former Ajax right-back Michael Reiziger!

UEL pic.twitter.com/xNwXkGWssC

— UEFA Europa League (@EuropaLeague) May 3, 2016

Van Dijk được xem là trung vệ hay nhất thế giới hiện tại / Mike Hewitt/Getty Images

Nếu bạn không thừa nhận đây là trung vệ số 1 thế giới hiện tại, có lẽ bạn chưa xem Van Dijk thi đấu bao giờ. Con số 33 lần khoác áo Hà Lan còn khá khiêm tốn so với tài năng của trung vệ 28 tuổi. Anh đang hướng đến việc chơi hơn 100 trận đấu trong tương lai.

Jaap Stam, trung vệ có biệt danh "hòn đá tảng" / FRANCK FIFE/Getty Images

Jaap Stam nằm trong danh sách 25 trung vệ hay nhất thế giới mọi thời đại. Người hâm mộ Man United và bóng đá Hà Lan rất nhớ ông bởi hình ảnh của một "hòn đá tảng" sẵn sàng cho mọi pha tranh chấp bóng. Ở thời của mình, Stam là một hình mẫu lý tưởng, vừa khôn ngoan trong chọn vị trí, vừa có thể chất tuyệt vời.

Giovanni van Bronckhorst trong một trận đấu với Thụy Điển ở EURO 2004 / DIMITAR DILKOFF/Getty Images

Bạn đã xem qua bàn thắng của hậu vệ này vào lưới Uruguay ở World Cup 2010 chưa? Nếu chưa hay xem lại nhé. Van Bronckhorst đã chơi 3 kỳ World Cup và 3 kỳ EURO khác nhau rồi mới giải nghệ. Ông chia tay Hà Lan sau trận Chung kết World Cup 2010, năm mà Tây Ban Nha lên ngôi vô địch sau khi thắng "cơn lốc màu da cam" với tỷ số 1-0.

Van harte gefeliciteerd met je 4⃣4⃣e verjaardag, @The_real_Gio! ? pic.twitter.com/M7KCmHcAps — OnsOranje (@OnsOranje) February 5, 2019

Edgar Davids, cầu thủ đeo kính chơi bóng nổi tiếng trong lịch sử bóng đá thế giới /

Người đàn ông đeo kính đi vào lịch sử của bóng đá Hà Lan và thế giới. Anh di chuyển không biết mệt mỏi và là một phần quan trọng của đội bóng "xứ hoa Tulip" giữa những năm 1990 đầu những năm 2000. Cựu tiền vệ Ajax và Inter Milan từng cùng Hà Lan lọt vào Bán kết EURO 2000 và dừng bước trên chấm 11m. Năm 2005, Davids giải nghệ sau 74 lần khoác áo Hà Lan.

View this post on Instagram

Als voetballer heb ik altijd met trots het Oranje shirt gedragen. Ik heb met ziel en zaligheid voor en met het Nederlands Elftal gestreden, omdat Nederland ook mijn land is. Helaas kunnen we inmiddels niet anders dan vaststellen dat het bestaan van racisme ook in Nederland een feit is. Het is geen mogelijkheid meer maar een gegeven. Dit was al zo, ver voor mijn voetbalcarrière, gedurende en helaas anno 2019 nog steeds. Sport staat voor verbroedering; mensen dichter bij elkaar brengen. Daar is het sportveld voor bedoeld en niet als vrijplaats voor schandelijk en schadelijk maatschappelijk gedrag gericht tot spelers van een bepaalde afkomst en met een bepaalde huidskleur. In de politiek, voetbalpraatprogramma’s en andere media is polariseren van maatschappelijke issues en het opzetten van groepen tegenover elkaar heel gewoon geworden, waarmee in ons land stevig wordt gescoord. De boodschap van verbinding is niet hip meer terwijl daar juist een enorme behoefte aan bestaat. We worden al dan niet bewust tegen elkaar opgezet. Hoe onze samenleving nu tegenover elkaar staat kunnen we niet en mogen we niet accepteren. De discussie of Nederland wel of geen racistisch land is, is inmiddels niet meer relevant. Dat racisme diepgeworteld is in ons mooie land is een gegeven. Het is daarom nu niet meer de tijd om ons af te vragen of dat zo is, maar het is nu tijd om ons te richten op oplossingen. Hoe omarmen we onze diverse samenleving - want ook die diverse samenleving is een feit - en realiseren we een inclusieve maatschappij waar iedereen zich thuis voelt op en buiten het veld? Waar respect, tolerantie en empathie voor elkaar de norm zou moeten zijn. Een eerste stap is om te erkennen dat sommige tradities niet meer van deze tijd zijn want net als Zwarte Piet, is racisme helaas een traditie.

A post shared by Edgar Davids (@edgardavidsofficial) on Nov 20, 2019 at 3:20pm PST

Clarence Seedorf nổi tiếng với sức mạnh, sự càn lướt đáng kinh ngạc /

Ở cấp độ CLB, Seedorf từng giành đến 4 chức vô địch Champions League với 3 CLB khác nhau. Ông ra mắt Hà Lan năm 1994 và nói lời từ biệt vào năm 2008. Cựu tiền vệ của AC Milan là một tiền vệ trung tâm chơi cực kỳ rộng và năng nổ.

Wesley Sneijder được xem là một chân chuyền thượng hạng ở thời của mình /

Sneijder có lẽ tiếc nuối khi đánh mất danh hiệu Quả bóng vàng 2010. Thời điểm đó, anh giành cú đúp danh hiệu Serie A và Champions League cùng Inter Milan. Ở đội tuyển Hà Lan, anh vào Chung kết World Cup 2010 và thất thủ trước Tây Ban Nha. Có lẽ, Sneijder là một trong những tiền vệ kiến thiết hay nhất trong lịch sử bóng đá Hà Lan.

Arjen Robben thường xuyên ghi bàn bằng những pha cứa lòng chân trái /

Robben có cách ghi bàn trở thành thương hiệu của chính mình. Anh đi bóng từ cánh phải, ngoặc vào trong và cứa lòng đưa bóng đi cuộn vào khung thành. Cựu cầu thủ Chelsea và Bayern Munich cũng làm điều đó ở tuyển Hà Lan, nơi anh chơi 96 trận và ghi 37 bàn thắng. Năm 2017, Robben nói lời chia tay ĐTQG.

Dennis Bergkamp không thể đi máy bay nhưng lại thi đấu rất "bay" trên sân cỏ /

"Người Hà Lan không bay" là biệt danh mà các CĐV ví von khi nói về Bergkamp. Nhưng trên sân bóng thì hoàn toàn khác, pha chạm bóng và kết thúc đáng kinh ngạc trong trận đấu với Argentina ở World Cup 1998 khiến nhiều người ấn tượng. Cựu ngôi sao Arsenal ghi bàn thắng cuối cùng cho Hà Lan vào ngày 9/10/1999 vào lưới Brazil. Khép lại sự nghiệp, Bergkamp ghi được 37 bàn thắng sau 79 trận đấu cho ĐTQG.

Robin van Persie chứng tỏ thế nào là "người Hà Lan bay" /

Luôn có mặt trong thành phần đội tuyển Hà Lan ở World Cup 2006, 2010, 2014, EURO 2008 và 2012, chưa khi nào Van Persie khiến người hâm mộ thất vọng. Anh giã từ ĐTQG với 50 bàn thắng sau 102 lần ra sân, một con số đáng kinh ngạc. Người ta vẫn còn nhớ rất rõ pha bay người đánh đầu ghi bàn vào lưới Tây Ban Nha ở World Cup 2014 của Van Persie.