Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, khi chính phủ đánh thuế không theo sản lượng thì

Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:
A. Sản lượng giảm.
B. Cả ba câu đều sai.
C. Thuế người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh.
D. Giá tăng.

Spoiler: Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Hình 6.27Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chiphí biên không đổi vẫn là MC1, còn chi phí trung bình tăng lên AC2 (với AC2 =AC1 + T/Q). Xí nghiệp ââ4n sản xuất ở sản lượng Q1, giá bán vẫn là P1, tổnglợi nhuận là P1C2CA.Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán người tiêu dùng không bị ảnhhưởng vì giá cả và sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của xí nghiệp bịgiảm xuống đúng bằng khoản thuế (T).Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàntoànCạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần tuý là những trường hợp của hai tháicực trong cơ cấu thị trường, nhưng trên thực tế phần lớn các thị trường nằm ởmột nơi nào đó giữa hai thái cực này. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảođứng trước một đường cầu nằm ngay tại điểm giá hiện hành của thị trường. Đólà một doanh nghiệp chấp nhận giá sẵn có trên thị trường. Thế nhưng, nhữngcấu trúc thị trường khác với cấu trúc thị trường độc quyền thuần tuý là cấu trúccó thể để cho vươn tới một thế lực độc quyền. Bất cứ một doanh nghiệp nào cóđường cầu dốc xuống đối với sản phẩm của nó được gọi là cạnh tranh khônghoàn hảo.Một doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo không thể bán hàng hoá của mìnhnhiều bao nhiêu cũng được với giá hiện hành. Doanh nghiệp phải nhận thấyrằng: đường cầu đối với doanh nghiệp dốc xuống và giá sản phẩm của mình sẽphụ thuộc vào số lượng hàng hoá được sản xuất và bán ra.Trong trường hợp độc quyền thuần tuý, đường cầu dốc xuống của doanh nghiệpchính là đường cầu của ngành. Một cơ cấu thị trường cạnh tranh không hoànhảo biểu hiện ở cạnh tranh có tính độc quyền và độc quyền nhóm.Trong hai chương trước chúng ta đã biết các xí nghiệp độc quyền hoàn toàn cóthế lực độc quyền ấn định mức giá và sản lượng như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận, còn các xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn không có thế lực độc quyền chấpnhận giá thị trường và quyết định nên sản xuất ở sản lượng nào là hợp lý. Thựctế trong nhiều ngành công nghiệp có nhiều xí nghiệp cạnh tranh với nhau, và mỗixí nghiệp đều có một thế lực độc quyền nhất định, có quyền kiểm soát giá và ấnđịnh mức giá cao hơn chi phí mức giá biên. Đó là thị trường cạnh tranh độcquyền và thị trường độc quyền nhóm hay có thể gọi chung là thị trường cạnhtranh không hoàn toàn.1.1. Một số vấn đề cơ bảnĐặc điểm :Một thị trường có sức cạnh tranh độc quyền tương tự như nột thị trường hoànhảo có sức cạnh tranh ở chỗ cũng có nhiều công ty mới đi vào thị trường khôngbị hạn chế. Nhưng nó khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo có sức cạnhtranh ở chỗ sản phẩm được phân hoá - mỗi công ty bán một loại hay phiên bảnsản phẩm khác nhau về chất lượng hình dáng hay danh tiếng của mỗi công typhụ thuộc vào mức thành công trong việc phân hoá sản phẩm của mình vớinhững sản phẩm của các công ty khác.Thị trường cạnh tranh độc quyền có một số đặc điểm sau :•Có rất nhiều người bán tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phầncủa mỗi xí nghiệp là rất nhỏ không đáng kể trên thị trường. Với các nhãnhiệu sản phẩm của riêng mình và các công ty tương đối dễ rời khỏi thịtrường nếu các sản phẩm của mình không có sức sinh lợi nữa.Ví dụ: Xà phòng dầu gội đầu, kem đánh răng, thuốc trị bệnh thông thường ….Chính sự khác nhau giữa sản phẩm của các xí nghiệp đã hình thành hai nhómkhách hàng:•Khách hàng trung thành với sản phẩm, nghĩa là họ ưa thích sản phẩmnày hơn các sản phẩm khác, do đó vẫn mua sản phẩm này dù giá sảnphẩm tăng lên.•Khách hàng trung lập (không trung thành) với sản phẩm, nghĩa là họ coicác sản phẩm tương tự nhau, do đó sẽ nhanh chóng chuyển sang sửdụng sản phẩm khác nếu chỉ có giá sản phẩm này tăng lên.•Sản phẩm của các xí nghiệp có phân biệt với nhau qua nhãn hiệu, kiểudáng, chất lượng và có khả năng thay thế cao độ cho nhau, nhưng khôngthay thế hoàn toàn.Đường cầu và đường doanh thu biên của xí nghiệp :Mỗi xí nghiệp là người duy nhất sản xuất sản phẩm mang nhãn hiệu của mình,nên mỗi xí nghiệp đều có chút ít độc quyền, có thể kiểm soát giá sản phẩm củamình, thể hiện đường cầu đối với xí nghiệp là co giãn nhiều, nhưng không cogiãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống ). Do đó, doanh thu biên luôn nhỏhơn mức giá (MR < P ). Do sản phẩm giữa các xí nghiệp khác nhau nên khó xác định đường cầu thịtrường cho tất cả các sản phẩm.Hình 7.1Những hạn chế của phân tích đồ thị :Sự khác biệt giữa các sản phẩm của những người bán trong một ngành làmkhó khăn cho sự trình bày những điều phân tích bằng đồ thị. Phân biệt sảnphẩm khiến cho những số lượng sản xuất bởi người này khác với những sốlượng bán bởi người khác. Không có mức giá chung cho các người bán các sảnphẩm khác nhau. Những điều này khiến cho việc phân tích bằng đồ thị chỉ thựchiện được dễ dàng đối với riêng từng xí nghiệp. Thị trường như một toàn thểvẫn hiện diện, nhưng chúng ta sẽ xem xét bằng lý luận hơn là bằng đồ thị.1.2. Phân tích ngắn hạn và dài hạnNgắn hạn :Phân tích ngắn hạn của cạnh tranh không hoàn hảo tương tự phân tích ngắnhạn của các tình trạng thị trường khác. Đó là một phân tích về sự điều chỉnh củamột xí nghiệp trước những điều kiện xí nghiệp gặp phải. Trong ngắn hạn khôngcó đủ thời giờ và điều kiện để xí nghiệp thay đổi qui mô sản xuất và để các xínghiệp mới gia nhập vào ngành. Những xí nghiệp riêng lẻ có thể thực hiệnnhững điều chỉnh giá cả và số lượng và họ có thể gây ra những thay đổi nhỏtrên cầu của những sản phẩm riêng biệt của họ, qua quảng cáo và qua sự thayđổi chút ít về chất lượng sản phẩm và kiểu dáng sản phẩm.Qui mô sản xuất của các xí nghiệp là không đổi và được thể hiện bằng đườngAC và MC, điều kiện tiêu thụ của thị trường đối với sản phẩm của xí nghiệpđược thể hiện bằng đường cầu (d). Hình 7.2Trên đồ thị 7.2 cho thấy để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp cạnh tranh độc quyềnsẽ sản xuất ở mức sản lượng Q1, tại đó chi phí biên bằng doanh thu biên (MC =MR), giá bán sản phẩm là P1, chi phí trung bình là AC1.Lợi nhuận mỗi sản phẩm = ( P1 - AC1), do đó tổng lợi nhuận của xí nghiệp là :p = (P1 - AC1) x Q1= P1 x Q1 - AC1 x Q1= TR - TC (diện tích P1C1BA )Xí nghiệp cũng có thể tối đa hóa lợi nhuận tương ứng với những chi phí quảngcáo và những chi phí cải tiến sản phẩm. Mỗi hoạt động này cũng phải đượcthực hiện đến mức tại đó doanh thu biên do hoạt động đó đem lại phải bằng chiphí biên do hoạt động đó gây ra, nếu xí nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận.Cân bằng ngắn hạn trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo khác với cânbằng ngắn hạn trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn ở chỗ các xí nghiệp khôngcó những mức giá bán hoàn toàn giống nhau. Do sản phẩm không đồng nhấtnên các xí nghiệp có các mức giá và sản lượng để đạt được tối đa hóa lợinhuận là khác nhau. Nói cách khác, mỗi xí nghiệp đi tìm thế đứng riêng, cốgắng tạo cân bằng giữa chi phí biên và doanh thu biên của riêng mình.Tuy nhiên, giá cả của những xí nghiệp khác nhau không cách biệt nhau nhiều.Trong ngắn hạn giá cả sẽ lập thành nhóm chứ không nhất thiết phải giống nhau.Cân bằng trong dài hạn Hình 7.3Trong dài hạn, khi các xí nghiệp hiện có thu được lợi nhuận kinh tế, sẽ kíchthích các xí nghiệp mới gia nhập vào ngành, một mặt là giảm thị phần của các xínghiệp hiện có, đường cầu và đường doanh thu biên của xí nghiệp sẽ dịchchuyển xuống dưới, mặt khác làm tăng nhu cầu sử dụng các yếu tố sản xuất vàgiá các yếu tố sản xuất thường tăng lên, làm chi phí sản xuất sản phẩm tăng,các đường chi phí sẽ dịch chuyển lên trên. Lợi nhuận bị giảm từ hai phía : dogiá giảm và chi phi sản xuất tăng.Nếu lợi nhuận vẫn còn thì các xí nghiệp mớivẫn tiếp tục gia nhập ngành, cho đến khi giá bằng chi phí trung bình dài hạn :P0 = LAC, lợi nhuận kinh tế bị triệt tiêu : p= 0. Các xí nghiệp mới không gianhập ngành nữa, ngành và xí nghiệp đang ở trạng thái cân bằng dài hạn.(hình7.3)Ở trạng thái cân bằng dài hạn, đường cầu tiếp xúc với đường chi phí trung bìnhdài hạn (LAC), sản lượng cân bằng dài hạn của xí nghiệp là Q0, tại đó :SMC=LMC=MRvà SAC =LAC= P0Những diều chỉnh trong trường hợp lối gia nhập vào ngành bị hạn chế :Sự gia nhập của các xí nghiệp mới vào ngành bị hạn chế, không phải là trườnghợp thông thường trong cạnh tranh độc quyền. Tuy nhiên, điều đó có thể và đôikhi xay ra. Đó có thể là do tác động của một hiệp hội thương mãi có ảnh hưởnglớn đối với chính quyền, đưa đến sự ban hành những luật lệ nhằm hợp thứchóa tình trạng này.Trong tình trạng thị trường như vậy, những xí nghiệp riêng lẻ sẽ tìm cách điềuchỉnh qui mô sản xuất của họ đến một qui mô sản xuất thích hợp cho sự tối đahóa lợi nhuận dài hạn.LAC : đường chi phí trung bình dài hạn.LMC : đường chi phí biên dài hạn.d : đường cầu đối với xí nghiệp.MR : đường doanh thu biên. Để đạt lợi nhuận tối đa, xí nghiệp sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng q, tạiđó chi phí biên dài hạn bằng doanh thu biên. Sản lượng q sẽ được bán với giálà p.Hình 7.4Để sản xuất mức sản lượng q với chi phí thấp nhất xí nghiệp phải thiết lập quimô sản xuất có đường chi phí trung bình ngắn hạn tiếp xúc với đường chi phítrung bình dài hạn ở tại mức sản lượng đó. Vì SAC tiếp xúc với LAC ở tại q, chiphí biên ngắn hạn bằng chi phí biên dài hạn và bằng doanh thu biên ở mức sảnlượng đó. Lợi nhuận lớn nhất đạt được là cp*q.Cân bằng dài hạn đối với xí nghiệp khi lối gia nhập vào ngành bị hạn chế cónghĩa rằng xí nghiệp thực hiện mức sản lượng q theo đó SMC = LMC =MR vàSAC =LAC.Những điều chỉnh khi lối gia nhập vào ngành mở ngỏNếu lối gia nhập vào ngành được tự do, không bị một luật lệ nào hạn chế, thìnhững xí nghiệp đang hoạt động trong ngành có được lợi nhuận sẽ có những xínghiệp mới ra đời gia nhập vào ngành này. Chính lợi nhuận là động lực thúcđẩy sự hiện diện thêm nhiều xí nghiệp mới, những người chủ mới cũng hy vọngcó được lợi nhuận như những người chủ xí nghiệp cũ.Khi xí nghiệp mới gia nhập vào thị trường, họ sẽ xâm lấn thị trường của nhữngxí nghiệp trước đây, làm cho đường cầu và đường doanh thu biên trước mỗi xínghiệp dịch chuyển xuống dưới. Đó là hậu quả của sự gia tăng cung của ngànhđối với sản phẩm.Sự gia nhập của những xí nghiệp mới vào ngành sẽ ảnh hưởng đến chi phí củacác xí nghiệp. Như trong trường hợp cạnh tranh hoàn toàn, chúng ta có thểphân loại những ngành cạnh tranh độc quyền thành các loại : chi phí gia tăng,chi phí không đổi và chi phí giảm. Trường hợp chi phí giảm, không đổi ít xảy ra,nên ta chỉ xét trường hợp chi phí tăng. Nếu ngành rơi vào trường hợp chi phí tăng, sự gia nhập các xí nghiệp mới sẽlàm cho giá các sản phẩm sản xuất gia tăng và sẽ làm dịch chuyển các đườngchi phí của các xí nghiệp lên phía trên.Như vậy sự gia nhập của các xí nghiệp mới vào ngành gây ra hai hậu quả đồngthời là làm dịch chuyển xuống dưới các đường cầu đối với xí nghiệp và dịchchuyển lên trên các đường chi phí. Điều này khiến cho lợi nhuận bị giảm.Chừng nào lợi nhuận còn hiện diện ở các xí nghiệp trong ngành thì điều trênđây còn xảy ra, đến khi nào con số xí nghiệp gia nhập vào ngành đủ làm lợinhuần triệt tiêu, sự gia nhập vào ngành sẽ ngừng lại.Hình 7.5Các xí nghiệp riêng lẻ và ngành sẽ đạt đến cân băng dài hạn khi mỗi xí nghiệptrong ngành ở trong tình trạng như ở trong hình trên đây. Đối với mỗi xí nghiệp,LMC và SMC = MR ở sản lượng xác định như là q1. Nếu đi lệch sản lượng q1với qui mô sản xuất SAC1, xí nghiệp sẽ bị lỗ. Bất cứ sự thay đổi qui mô sảnxuất nào khác SAC1 cũng sẽ phải bị lỗ.Tại q1, SAC1 = LAC1 = p1.Toàn ngành cũng ở trong tình trạng cân bằng dài hạn, bởi vì không có lợi nhuậnmà cũng không có lỗ lã để kích thích sự gia nhập của các xí nghiệp mới hoặccác xí nghiệp đang hoạt động rút lui.1.3. Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh độc quyền.Giá cả và chi phí trung bình :Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá cân bằng dài hạn bằng chi phí biên,bằng chi phí trung bình dài hạn tối thiểu P =LMC =LACmin. Nhưng trong thịtrường cạnh tranh độc quyền, mức giá bằng chi phí trung bình dài hạn và lớnhơn chi phí biên :P = LAC >LMC (hình 7.6 ).Do đó, giả cả và chi phí trung bình của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền cao hơnso với xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn. Giá cả sản lượng :Đối với xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn cân bằng dài hạn ở mức sản lượng cânbằng tối ưu Q*, là mức sản lượng có chi phí trung bình dài hạn tối thiểu. Đối vớixí nghiệp cạnh tranh độc quyền, cân bằng dài hạn ở mức sản lượng Q0, nhỏsản lượng tối ưu hơn, do đó tại Q0 giá bán lớn hơn chi phí biên. Như vậy cạnhtranh độc quyền có mức giá cao hơn và sản lượng nhỏ hơn so với thị trường

cạnh tranh hoàn toàn (P0 > P* ;Q 0 Hình 7.6Hiệu quả kinh tế :So với thị trường cạnh tranh hoàn toàn, thị trường độc quyền hoạt động kémhiệu quả hơn, các xí nghiệp thiết lập qui mô sản xuất tối ưu, giá bán lớn hơn chiphí biên ( P >MC). Nếu sản lượng được gia tăng đến mức tại đó giá cả bằng chiphí biên, thì tổng thặng dư sẽ tăng thêm là diện tích tam giác ABC trong đồ thị7.6b. Đây cũng chính là lượng tổn thất vô ích do thế lực độc quyền tồn tại. Tínhkém hiệu quả còn thể hiện ở chỗ, các xí nghiệp độc quyền hoạt động với khảnăng còn dư thừa. Sản lượng cân bằng Q0 của nó nhỏ hơn sản lượng có mứcchi phí trung bình tối thiểu.Tuy nhiên, thế lực độc quyền của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền là nhỏ, do đólượng tổn thất vô ích do thế lực độc quyền gây ra không đáng kể. Đồng thời,đường cầu của xí nghiệp cạnh tranh độc quyền là co giãn nhiều, nên khả năngdư thừa cũng rất nhỏ.Nhưng cái lợi quan trọng mà thị trường độc quyền cung cấp là sự đa dạng củasản phẩm đáp ứng nhu cầu muôn vẻ và thích hợp với thu nhập của từng nhómkhách hàng.Sẽ có tình trạng kém hiệu quả nào đó của xí nghiệp cá nhân trong dài hạn khisự gia nhập vào ngành được dễ dàng; tức là, xí nghiệp không có động lực đểkích thích thiết lập qui mô sản xuất tối ưu hoặc điều hành qui mô sản xuất thiếtlập ở mức sản lượng tối ưu.Nếu đường chi phí trung bình dài hạn nằm dưới đường cầu trong phạm vi sảnlượng nào đó, xí nghiệp chắc chắn lựa chọn được qui mô sản xuất thích đángcho bất kì mức sản lượng nào (trong phạm vi sản lượng đó) tạo ra lợi nhuậnthuần. Những xí nghiệp mới sẽ gia nhập cho đến khi lợi nhuận thuần bị triệt tiêu. Nếu đường chi phí trung bình dài hạn nằm trên đường cầu đối với xí nghiệp ởmọi mức sản lượng, chắc chắn lỗ lã sẽ xảy ra. Một số xí nghiệp sẽ rời khỏingành đó cho đến khi hết tình trạng lỗ lã.Vậy lợi nhuận thuần bị triệt tiêu, lỗ lã sẽ không còn khi đường chi phí trung bìnhcủa các xí nghiệp tiếp xúc với đường cầu trước nó. Trong cân bằng dài hạn,sản lượng mà xí nghiệp tránh khỏi lỗ lã, là mức sản lượng tại đó các đường chiphí trung bình tiếp xúc với đường cầu.Vì đường cầu trước xí nghiệp dốc xuống, các đường chi phí trung bình cũngdốc xuống tại điểm tiếp xúc với đường cầu. Như vậy sự gia nhập vào ngành dễdàng chắc chắn những xí nghiệp cá nhân sẽ thiết lập qui mô sản xuất nhỏ hơnqui mô sản xuất tối ưu, và điều hành ở mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượngtối ưu.Vì mỗi xí nghiệp thiết lập qui mô sản xuất nhỏ hơn qui mô sản xuất tối ưu, nênsẽ có chỗ cho nhiều xí nghiệp hoạt động.Vì mỗi xí nghiệp điều hành ở mức sảnlượng nhỏ hơn mức sản lượng tối ưu nên khả năng sản xuất thừa thải. Đóchính là biểu hiện kém hiệu quả của các xí nghiệp cạnh tranh độc quyền.Khi sự gia nhập vào ngành bị hạn chế, xí nghiệp sẽ thiết lập qui mô sản xuấtthích hợp để thực hiện mức sản lượng, tại đó LMC =MR. Không có gì cần thiếthoặc khuyến khích để xí nghiệp thiết lập qui mô tối ưu. Xí nghiệp chỉ thiết lậpqui mô sản xuất tối ưu khi đường MR đi qua điểm cực tiểu của LAC, mà điềunày là ngẫu nhiên.Cạnh tranh không hoàn hảo là kiểu thị trường trung gian, nó mang tính chất hỗnhợp giữa độc quyền và cạnh tranh. Đặc điểm của nó tùy thuộc vào mức độccạnh tranh hay độc quyền trong kết hợp đó. Do đó, khi có mức độ cạnh tranhmạnh, thị trường này gần với thị trường cạnh tranh hoàn toàn hơn, ta gọi làcạnh tranh độc quyền. Trái lại khi mức độ độc quyền mạnh hơn, nó sẽ gầngiống với thị trường độc quyền hoàn toàn, người ta gọi là độc quyền của mộtnhóm người. Do đó, sự đưa ra những mẫu cụ thể của loại thị trường hỗn hợp(cạnh tranh không hoàn toàn) có ý nghĩa rất hạn chế.Thị trường độc quyền nhóm2.1. Một số vấn đề cơ bản:Đặc điểm:• Trongthị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít người bán, thị phầncủa mỗi xí nghiệp là khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa làkhi một xí nghiệp tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng, quảngcáo …ảnh hưởng bất lợi đến các xí nghiệp còn lại, lập tức các xí nghiệpnày sẽ phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của mình.•Trên thị trường độc quyền nhóm, sản phẩm có thể là đồng nhất (thép,nhôm, xí nghiệp măng, hóa đầu..)hay phân biệt (ngành sản xuất ôtô, thiếtbị điện và máy tính)và các sản phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau. •Các xí nghiệp mới (tiềm tàng) khó hoặc không thể gia nhập ngành vì cónhững rào chắn lối vào như: độc quyền về bằng sáng chế hay quy trìnhcông nghệ, có ưu thế về qui mô lớn, uy tín tiếng tăm của các xí nghiệphiện có …. Ngoài ra các xí nghiệp lớn có thể tiến hành những chiến lượcđể ngăn chặn những xí nghiệp mới đi vào thị trường bằng cách xây dựngkhả năng sản xuất còn thừa, dọa sẽ bán phá giá và làm tràn ngập thịtrường sản phẩm nếu có xí nghiệp mới gia nhập vào ngành.•Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng, nhưng rất khó thiết lậpđường cầu của từng xí nghiệp vì phải dự đoán chính xác lượng cầu thịtrường và số lượng cung ứng của các đối thủ ở mỗi mức giá, mới thiếtlập được đường cầu sản phẩm của xí nghiệp xác đáng.Phân loại thị trườngQuản lý một xí nghiệp độc quyền nhóm rất phức tạp, khó khăn, phải cẩn trọngxem xét và dự đoán chính xác các phản ứng đối phó hợp lí của các đối thủ cạnhtranh. Khi xí nghiệp quyết định các chiến lược về giá cả, sản lượng, về chi tiêucho quảng cáo, về đầu tư mới … Đồng thời phải biết rằng các quyết định, cácphản ứng đối phó giữa các xí nghiệp đều năng động và tiến hóa theo thời gian.Có thể phân các xí nghiệp độc quyền nhóm thành hai loại :•Các xí nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau: khi các xí nghiệp có thểthương lượng với nhau và có những hợp đồng ràng buộc để đưa ranhững chiến lược chung.•Các xí nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác: khi các xí nghiệp khôngliên lạc, không thương lượng nhau, không có những hợp đồng ràng buộcmà cạnh tranh với nhau.2.2. Trường hợp các xí nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác.Đối với các xí nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác thường thực hiện cácchiến lược cạnh tranh về sản lượng, cạnh tranh về giá, cạnh tranh quảng cáo,cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm, tổ chức các dịch vụ hậu mãi.Trước tiên ta xem xét các chiến lược cạnh tranh về sản phẩm:Mô hình cạnh tranh về sản lượng :Đặc trưng là mô hình Cournot và mô hình Stackelberg với giả định chỉ có hai xínghiệp trong ngành.Mô hình CournotĐây là mô hình đơn giản do nhà kinh tế học người Pháp Cournot đưa ra vàonăm 1938 với giả định là :•Thị trường chỉ có hai xí nghiệp sản xuất sản phẩm giống nhau, nên chỉ cómột mức giá trên thị trường sản phẩm.Cả hai xí nghiệp này đều am hiểu nhu cầu thị trường và chi phí của nhau.Vấn đề đặt ra là cả hai xí nghiệp chỉ có một lần và cùng một lúc đưa ra quyếtđịnh sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận. Giá sản phẩm trên thị trường sẽ phụ thuộc vào tổng số sản phẩm của cả hai xínghiệp.Thực chất mô hình này là mỗi xí nghiệp xem như lượng sản phẩm của đối thủcạnh tranh là đã định, rồi quyết định lượng sản phẩm của mình để đạt lợi nhuậntối đa.Ví dụ: hàm số cầu thị trường của sản phẩm X là P=53 - Q. có hai xí nghiệp sảnxuất sản phẩm X. Xí nghiệp I và xí nghiệp II đều sản xuất có chi phí trung bìnhvà chi phí biên không đổi là AC = MC = 5. Với Q = Q1 + Q2, Q1 là sản lượngcủa xí nghiệp I và Q2 là sản lượng của xí nghiệp II.Để tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp I sẽ quyết định sản xuất bao nhiêu sản phẩmlà tùy thuộc vào sản lượng mà nó dự đoán xí nghiệp II sẽ sản xuất (hình 7.7).Nếu xí nghiệp I cho rằng xí nghiệp II không sản xuất (Q2 =0) thì đường cầu củaxí nghiệp I chính là đường cầu thị trường: P = 53 - Q1. để tối đa hóa lợi nhuậnxí nghiệp I quyết định sản xuất sản lượng Q1, tại đó: MR1(0) = MC hay 53 - 2Q= 5, ta tính được Q1 = 24.Hình 7.7Nếu xí nghiệp I cho rằng xí nghiệp II sản xuất Q2 = 24thì đường cầu D1 xínghiệp I sẽ dịch chuyển sang trái một đoạn bằng 24, D1(24) có dạng: P = 53 Q1 - 24 = 29 - Q1. Để tối đa hóa lợi nhuận xí nghiệp I quyết định sản xuất sảnlượng Q1, tại đó: MR1(24) = MC hay 29 - 2Q1 = 5, ta tính được Q1 = 12.•Nếu dự đoán xí nghiệp II sản xuất Q2 = 36, thì đường cầu của xí nghiệp I(D1(36)) có dạng: P = 53 - Q1 -36 =17 - Q1. Để tối đa hóa lợi nhuận xínghiệp I quyết định sản xuất sản lượng lượng Q1, tại đó: MR1(36) = MChay 17 -2Q1 = 5, ta tính được Q1 = 6.•Nếu xí nghiệp II sản xuất Q2 = 48 thì D1(48) có dạng:P = 53 - Q1 - 48 =>P = 5 - Q1. Để tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp I quyếtđịnh sản xuất lượng Q1 tại đó: MR1(48) = MC hay 5 - 2Q1 = 5, ta tính được Q1= 0.Như vậy quyết định sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp I phụ thuộcvào sản lượng của xí nghiệp II, thể hiện qua bảng 7.1 sau: