Cơ sở lý thuyết liên quan đến thị trường tiền tệ

Mục tiêu môn học

Kết thúc môn học này, sinh viên có khả năng hiểu được các thông tin cơ bản về tài chính – tiền tệ; mô tả và giải thích được cơ chế vận hành của hệ thống tài chính và thị trường tài chính, sự luân chuyển các nguồn tài chính trong hệ thống tài chính; phân tích được mối quan hệ giữa tiền tệ, tín dụng, lãi suất và thị trường tài chính. Vận dụng những kiến thức học được từ môn học này, sinh viên có thể: (i) lý giải các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ (như: sự lựa chọn cấu trúc tài chính, sự biến động lãi suất, quyết định 1 phân bổ nguồn lực tài chính của các chủ thể tài chính...); (ii) làm cơ sở cho việc phân tích các vấn đề có liên quan trong những môn học khác. Ngoài ra, thông qua phương pháp giảng dạy tích cực và việc đề ra các nguyên tắc phải tuân thủ khi tham gia môn học, sinh viên còn có thể phát triển được khả năng tư duy, hoàn thiện các kỹ năng mềm cũng như thái độ. Cụ thể, sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể đạt được các mục tiêu về tư duy, kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau:

 Tư duy: Bước đầu hình thành khả năng tư duy hệ thống và tư duy phản biện trong việc phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề tài chính – tiền tệ.

 -- Kiến thức:

 Hiểu và sử dụng đúng các thuật ngữ tài chính – tiền tệ, nhất là những thuật ngữ gắn liền với các hoạt động kinh tế diễn ra hàng ngày như tài chính, nguồn tài chính, hệ thống tài chính, cấu trúc tài chính, cấu trúc vốn, lãi suất, tránh thuế, cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh v.v…;

Hiểu một cách cơ bản hoạt động tài chính của các chủ thể tài chính trong hệ thống tài chính. Hiểu rõ sự luân chuyển nguồn lực tài chính giữa các chủ thể tài chính, cơ sở để đưa ra một quyết định tài chính, các phương thức kiểm tra tài chính và biết vận dụng những hiểu biết này trong thực tiễn cuộc sống và công việc;

 Hiểu cơ bản về nguyên lý hoạch định thuế ở góc nhìn doanh nghiệp (để tối thiểu hóa chi phí thuế một cách hợp pháp);

 Hiểu một cách cơ bản và biết vận dụng lý thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài chính hành vi, lý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết bộ ba bất khả thi… để lý giải và xử lý một số vấn đề và hiện tượng tài chính – tiền tệ.

 Phân tích được mối quan hệ giữa tiền tệ, tín dụng, lãi suất và thị trường tài chính.

 Kỹ năng: Kỹ năng chuyên môn:  Bước đầu có khả năng phân tích và tổng hợp dữ liệu dưới dạng đơn giản để mô tả thực trạng tài chính – tiền tệ.

 Biết cách sử dụng biểu đồ, đồ thị, sơ đồ khối, mô hình toán đơn giản để mô tả hoặc giải thích các hiện tượng hay sự kiện tài chính – tiền tệ. Kỹ năng mềm: Trong quá trình học, sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng như: kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng thuyết trình.

2  Thái độ: Thông qua những qui định trong học tập (mục 9) kết hợp với phương pháp giảng dạy tích cực và học tập chủ động, môn học sẽ góp phần xây dựng thái độ trung thực, hợp tác, tôn trọng qui định, và thiện ý học hỏi.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Tài chính tiền tệ

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ
(Lý thuyết: 43 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ, Kiểm tra: 2 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của môn học:
  • Vị trí: Môn học kinh tế vĩ mô nằm trong nhóm kiến thức cơ sở, được bố trí trước khi học các môn chuyên môn
  • Tính chất: Môn học này giúp cho người học hiểu được những kiến thức cơ bản như: Lý luận cơ bản về tài chính và cấu trúc hệ thống tài chính, lý luận cơ bản về tiền tệ, lý luận cơ bản về lạm phát và các biện pháp chống lạm phát
  • Trình bày được khái niệm về tài chính, phân biệt và giải thích được đúng các thuật ngữ về tài chính – tiền tệ. Mô tả các mối quan hệ trong các khâu trong hệ thống tài chính. Trình bày được nguồn gốc của tiền tệ, các chế độ lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế. Trình bày được khái niệm lạm phát và các biện pháp cơ bản khắc phục lạm phát.
  • Trình bày được lý luận về tài chính và các quan hệ của tài chính tác động đến nền kinh tế hàng hóa
  • Tính toán được lượng tiền trong lưu thông, giá trị thật của đơn vị tiền tệ. Vận dụng kiến thức vào phân tích cơ bản tình hình tài chính tiền tệ của nền kinh tế thông qua các tình huống cụ thể 
  • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  • Làm việc độc lập trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và một phần trách nhiệm đối với nhóm
  • Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đoàn kết thân ái với mọi người,có ý  thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ
  • Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện
  • Ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân
  1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
  2. Nội dung chi tiết:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Những vấn đề chung về tài chính

3

3

2

Hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính

8

8

3

Những vấn đề chung về tiền tệ

8

8

4

Lý thuyết về lạm phát và các biện pháp khắc phục lạm phát

8

8

5

Các định chế tài chính trung gian

8

8

6

Thị trường tài chính

10

8

2

Cộng

45

43

0

2

Chương 1: Những vấn đề chung về tài chính

Mục tiêu:

  • Trình bày nguồn gốc ra đời, sự tồn tại và phát triển của tài chính.
  • Trình bày khái niệm về tài chính.
  • Phân tích bản chất, chức năng, vai trò của tài chính.
  • Phân biệt sự khác nhau giữa tài chính và các phạm trù khác như tiền tệ, giá cả…

Nội dung: 3h

1. Nguồn gốc ra đời và bản chất của tài chính

1.1. Nguồn gốc ra đời của tài chính

1.2. Khái niệm

1.3. Bản chất của tài chính

2. Chức năng tài chính

2.1. Chức năng phân phối

2.1.1. Khái niệm

2.1.2 Phân loại

2.1.2.1. Phân phối lần đầu

2.1.2.2. Phân phối lại

2.2.2. Chức năng giám đốc

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Đặc điểm

2.2.3. Quá trình giám đốc

2.2.4. Mục đích

3. Vai trò của tài chính

3.1. Tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm xã hội

3.2. Tài chính là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

3.3. Thực hiện công bằng xã hội 

Chương 2: Hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính

Mục tiêu :

  • Trình bày được đặc điểm nội dung của các khâu trong hệ thống tài chính.
  • Phân tích được mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính.
  • Trình bày được chức năng, vai trò của hệ thống tài chính 

Nội dung: 8h 

1. Cấu trúc hệ thống tài chính:

1.1. Khái niệm hệ thống tài chính

1.2. Cấu trúc hệ thống tài chính

2. Các bộ phận cấu thành nên hệ thống tài chính

2.1. Các chủ thể tài chính

2.2.1. Tài chính Nhà nước

2.2.2. Tài chính doanh nghiệp

2.2.3. Tài chính các tổ chức xã hội và hộ gia đình

2.2. Thị trường tài chính

2.3. Cơ sở hạ tầng tài chính

3. Mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính

3.1. Mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính

3.1.1. Tài chính doanh nghiệp với ngân sách nhà nước

3.1.2. Tài chính giữa các doanh nghiệp với nhau

3.1.3. Tài chính doanh nghiệp với tài chính các tổ chức xã hội và hộ gia đình

3.1.4. Ngân sách nhà nước với tài chính các tổ chức xã hội và hộ gia đình

2.3.2. Mối quan hệ giữa các trung gian tài chính và thị trường tài chính

4. Chức năng và vai trò của hệ thống tài chính

4.1. Chức năng của hệ thống tài chính

4.2. Vai trò của hệ thống tài chính

5. Thực hành : Phân biệt các chủ thể tài chính

Chương 3: Những vấn đề chung về tiền tệ

Mục tiêu :

  •  Trình bày được những kiến thức lý luận cơ bản về tiền tệ bao gồm: nguồn gốc, khái niệm tiền tệ.
  •  Trình bày được các chức năng và vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.
  •  Phân tích được quy luật lưu thông tiền tệ, các chế độ lưu thông tiền tệ

Nội dung: 8h 

1. Nguồn gốc ra đời:

1.1. Ở giác độ phạm trù kinh tế 

1.2. Ở giác độ hình thái giá trị

1.2.1. Hình thái giá trị giản đơn

1.2.2. Hình thái giá trị mở rộng

1.2.3. Hình thái giá trị chung

1.2.4. Hình thái giá trị tiền tệ

2. Khái niệm và bản chất của tiền tệ

2.1. Khái niệm tiền tệ

2.2. Bản chất của tiền tệ

3. Chức năng của tiền tệ: tiền tệ có 5 chức năng

3.1. Chức năng thước đo giá trị

3.2. Chức năng phương tiện lưu thông (trao đổi)

3.3. Chức năng phương tiện thanh toán

3.4. Chức năng phương tiện tích lũy (cất trữ)

3.5. Chức năng tiền tệ thế giới

4. Vai trò của tiền tệ

4.1. Tiền tệ là công cụ để mở rộng phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa

4.2. Tiền tệ là công cụ để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế

4.3. Tiền tệ là công cụ để phục vụ cho mục đích của người sở hữu chúng

5. Quy luật lưu thông tiền tệ của Karl Marx

5.1. Quy luật cơ bản

5.2. Quy luật mở rộng

6. Các chế độ lưu thông tiền tệ

6.1. Khái niệm và các nhân tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Các nhân tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ

6.1.2.1. Bản vị tiền tệ

2.6.1.2.2. Đơn vị tiền tệ

6.1.2.3. Chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc

6.1.2.4 Chế độ phát hành và tổ chức lưu thông các loại tiền dấu hiệu

6.2. Các chế độ lưu thông tiền tệ

6.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

6.2.1.1. Chế độ đơn bản vị

6.2.1.2. Chế độ song bản vị

6.2.1.3. Chế độ bản vị vàng

6.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy (tiền dấu hiệu)

6.2.2.1. Nguyên nhân ra đời

6.2.2.2. Bản chất và các hình thức của tiền giấy

6.2.2.3. Tác dụng của tiền giấy

6.2.2.4. Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thông tiền giấy

6.2.2.5. Các chế độ lưu thông tiền giấy

7. Thực hành  

-  Xác định các chức năng của tiền tệ

-  So sánh các chế độ tiền

Chương 4: Lý thuyết về lạm phát và các biện pháp khắc phục lạm phát

Mục tiêu:

  • Trình bày được khái niệm, phân loại lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát.
  • Phân tích được những tác động của lạm phát đối với nền kinh tế 

Nội dung: 8h 

1. Khái niệm, nguyên nhân và hậu quả của lạm phát

1.1. Khái niệm lạm phát

1.2. Phân loại lạm phát

1.2.1. Lạm phát vừa phải

1.2.2. Lạm phát phi mã

1.2.3. Siêu lạm phát

1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát

1.3.1.  Lạm phát do nền kinh tế bị mất cân đối biểu hiện qua sự mất cân đối cung cầu hàng hóa, sản xuất sút kém

1.3.2. Lạm phát do ngân sách nhà nước bị thâm hụt kéo dài

1.3.3. Lạm phát do nhà nước chủ động sử dụng lạm phát như là một đòn bẩy để kích thích nền kinh tế phát triển.

1.4 Hậu quả của lạm phát

2. Biện pháp khắc phục lạm phát

2.1. Những biện pháp cơ bản chiến lược (Biện pháp lâu dài)

2.2. Những biện pháp cấp bách

2.2.1. Biện pháp về tiền tệ - tín dụng (Biện pháp về chính sách tiền tệ)

2.2.2. Biện pháp về tài chính ngân sách (Biện pháp về chính sách tài khóa)

2.2.3. Biện pháp ngăn chặn sự leo thang của giá cả 

Chương 5: Các định chế tài chính trung gian 

Mục tiêu :

  •  Trình bày được khái niệm , đặc điểm và phân loại trung gian tài chính
  •  So sánh được các định chế trung gian tài chính

Nội dung: 8h 

1. Khái niệm , đặc điểm và phân loại trung gian tài chính

1.1. Khái niệm về trung gian tài chính

1.2. Đặc điểm của trung gian tài chính

1.3. Phân loại các trung gian tài chính

2. Vai trò của các trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường

2.1. Chu chuyển các nguồn vốn

2.2. Giảm chi phí giao dịch xã hội

2.3. Khắc phục tình trạng thiếu thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính

2.4. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội

3. Đặc điểm cơ bản của một số trung gian tài chính

3.1. Các ngân hàng trung gian

3.2. Các định chế phi ngân hàng

3.3. Quỹ tín dụng

3.4. Quỹ đầu tư

3.5. Công ty tài chính

3.6. Các công ty bảo hiểm

4. Thực hành  

- Phân tích sự khác biệt của các định chế trung gian tài chính

Chương 6: Thị trường tài chính

Mục tiêu:  

  •  Trình bày được sự ra đời và phát triển thị trường tài chính
  •  Phân loại được thị trường tiền tệ và thị trường tài chính

Nội dung: 10h 

1.Sự ra đời và phát triển thị trường tài chính

2. Khái niệm và phân loại thị trường tài chính

2.1. Khái niệm

2.2. Phân loại

3. Thị trường tiền tệ

3.1. Khái niệm và phân loại

3.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ

3.3. Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ

3.4. Các nghiệp vụ cơ bản

4. Thị trường vốn

4.1. Khái niệm và cơ cấu

4.2. Thị trường chứng khoán

Kiểm tra 2h

  1. Điều kiện thực hiện môn học:
  1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học.
  2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu Projector.
  3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết, phim, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
  4. Các điều kiện khác:
  1. Nội dung và phương pháp đánh giá:
    1. Kiến thức: kiểm tra vốn từ vựng, ngữ pháp, các thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng trong lĩnh vực nhà hàng, bếp ăn
    2. Kỹ năng: đánh giá kỹ năng sử dụng chính xác từ vựng, thuật ngữ trong lĩnh vực chuyên ngành.

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên (hệ số 1) có *số lượng*(tối đa 2 cột điểm) cột điểm:
    • KTTX1: hình thức làm bài
    • KTTX2: hình thức làm bài
  • KTDK: Điểm định kỳ (hệ số 2) có *số lượng*(tối đa 2 cột điểm) cột điểm:
    • KTĐK1: hình thức làm bài
    • KTĐK2: hình thức làm bài
  • Điểm kết thúc môn học (TKTMH): được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :

Cơ sở lý thuyết liên quan đến thị trường tiền tệ
 và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra (TBKT) là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX), điểm kiểm tra định kỳ (KTĐK) theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
  • Điểm trung bình môn học (TBMH) được tính như sau:

TBMH = (TBKT x 0,4) + (TKTMH x 0,6)

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

(được tích lũy)

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên (đào tạo theo tích lũy tín chỉ)

  1. Hướng dẫn thực hiện môn học:
        1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.
        2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
    1. Đối với giáo viên, giảng viên:
  • Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.
  • Đọc tài liệu trước khi lên lớp
  • Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành
  • Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần
  • Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao
        1. Những trọng tâm cần chú ý:
        2. Tài liệu tham khảo:
    • PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa, TS. Đặng Văn Dần, Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Nhà xuất bản Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, năm 2017
    • PGS.TS Cao Thị Ý Nhi, TS Đặng Anh Tuấn, Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, NXB Kinh Tế Quốc Dân, năm 2018