Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

1. Vỏ máy ( Case ) + Bộ nguồn ATX

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Vỏ Case và Ngồn ATX

Mainboard ( Bo mạch chủ )

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

Mainboard ( Bo mạch chủ )

Bộ Vi xử lý CPU

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Bộ Vi xử lý CPU

Bộ nhớ  RAM

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Bộ nhớ RAM

Card Video ( Card hình )
– Nếu trên Main có Card On-Board Video thì không cần lắp thiết bị này.

– Hoặc có nhủ cầu về đồ họa cao, chất lượng như chơi game và làm nghề studio…

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Card màn hình

Card Sound ( Card âm thanh )
– Nếu trên Main có Card Sound Onboard thì không cần lắp card này

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Sound-Card

Card Net ( Card mạng )
– Nếu trên Main có Card Net Onboard thì không cần lắp card này

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
card-mang-d-link-dge-528t-1

Ổ cứng HDD ( Ổ đĩa cứng )

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
HDD WD 2TB

Ổ CDROM hoặc DVD ( Ổ đĩa CD ROM )

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Ổ DVD CD ROM , Ổ CD/DVD Rw

Màn hình Monitor LCD

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Màn Hình B1930N

Bàn phím – Keyboard, Chuột – Mouse

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính
Phím Chuột Eblue

II – Thành phần tối thiểu và thành phần đầy đủ của một bộ máy tính


1 – Các thành phần ( tối thiểu ) bắt buộc phải có là :

Mainboard Vi xử lý – CPU Thanh RAM Card Video ( nếu Main Onboard rồi thì thôi ) Ổ cứng HDD Case + Nguồn ATX Màn hình Monitor Chuột – Mouse

Bàn phím – Keyboard

Lưu ý : 4 thiết bị là Mainboard, CPU, RAM, Card Video phải tương thích với nhau

2 – Các thành phần sau bạn có thể lắp hoặc không

Card Net ( Nếu bạn muốn nối mạng Internet, một số Main có sẵn Card Net onboard ) Card Sound ( Nếu bạn muốn máy tính cho ra tín hiệu âm thanh Audio, một số Main có sắn Card Sound Onboard ) Loa – Speaker ( Nếu bạn muốn nghe nhạc )

Ổ đĩa CDROM hoặc DVD ( Nếu bạn muốn sử dụng đĩa CD -VCD hoặc DVD )

III – Các thiết bị lắp ráp vào nhau như thế nào

Lượt xem (5746)

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính bao gồm các bộ phận chính sau: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị ra. Máy tính tự động hóa các quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin. Những nguyên lý hoạt động của máy tính: nguyên lý điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ, Phôn Nôi-man.

Máy tính là một thiết bị quan trọng trong xã hội hiện đại hóa ngày nay. Việc sử dụng thành thạo máy tính và các thiết bị điện tử khác giờ đây cũng là một yêu cầu thiết yếu của nhiều ngành nghề trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu cho các em về cấu trúc sơ bộ của máy tính. Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

Về sơ đồ cấu trúc phần cứng của máy tính

Nội dung học kì 1 tin học lớp 10

Tin học là một môn học tập với máy tính một cách thú vị. Môn học giúp hướng dẫn các em biết các bước cơ bản khi sử dụng máy tính. Tin học lớp 10 giới thiệu cho các em về các khái niệm và kỹ thuật máy tính cơ bản và đơn giản nhất. Dưới đây là nội dung học kì 1 môn tin học lớp 10 và đề cương ôn tập tin học kì 1 lớp 10:

  • Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
  • Bài 2: Thông tin và dữ liệu
  • Bài 3: Giới thiệu về máy tính
  • Bài 4: Bài toán và thuật toán
  • Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
  • Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
  • Bài 7: Phần mềm máy tính
  • Bài 8: Những ứng dụng của tin học
  • Bài 9: Tin học và xã hội
  • Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
  • Bài 11: Tệp và quản lý tệp
  • Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
  • Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Lê Anh