Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Bạn đang quan tâm đến Tại sao công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

Từ khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa, em hãy cho biết tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa?

Lời giải chi tiết

– Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế – xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

– CNH phải gắn liền với HĐH là vì CNH là biến đổi cơ bản lao động thủ công thành lao động tiên tiến hiện đại, nhưng nếu dừng lại ở chỗ này thì CNH không có giá trị mà chúng ta phải áp dụng CNH đó vào các ngành sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì sự CNH đó mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Việc áp dụng CNH vào các mặt của đất nước ta gọi đó là HĐH, do đó CNH phải gắn liền với HĐH.

vccidata.com.vn

Bạn đang xem: Tại sao công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4 trên 11 phiếu

Bài tiếp theo

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Các bài liên quan: – Bài 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Báo lỗi – Góp ý

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE

Xem thêm: Tp – Phá Trường Gà Ở Quận Bình Thạnh

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Tham khảo thêm

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

XEM THÊM:  Tại sao ios mượt hơn android

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp vccidata.com.vn

Gửi góp ý Hủy bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng vccidata.com.vn. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Hỏi bài

Xem thêm: Nhìn Lại Các Cuộc Cải Cách Giáo Dục Ở Việt Nam Càng Rối Rắm?

Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH

Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép vccidata.com.vn gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Cho đến nay, thế giới đã trải qua hai lần cách mạng về kĩ thuật và công nghệ. Lần thứ nhất với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, diễn ra vào cuối thế kỉ 18 được thực hiện đầu tiên ở nước Anh mà nội dung chủ yếu là thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hoá. Lần thứ hai với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại được bắt đầu vào giữa thế kỉ 20 mà nội dung chủ yếu của nó không chỉ dừng lại ở tính chất hiện đại của các yếu tố tư liệu sản xuất, mà còn ở kĩ thuật công nghệ sản xuất hiện đại, phương pháp sản xuất tiên tiến… Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có nhiều nội dung phong phú, đa dạng trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau đây:

Môt là, cách mạng về phương pháp sản xuất: Đó là tự động hoá. Ngoài phạm vi tự động trước đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thay thế cho con người để điều khiển quá trình sản xuất.

Hai là, cách mạng về năng lượng: Bên cạnh những năng lượng truyền thống mà con người đã sử dụng trước đây như nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con người ngày càng khám phá ra nhiều năng lượng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như: Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời…

Ba là, cách mạng về vật liệu mới: Ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên, con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế hiệu quả cho các vật liệu tự nhiên.

Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học: Các thành tựu của cuộc cách mạng này được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế , hoá chất và nhiều lĩnh vực khác.

Năm là, cách mạng về điện tử tin học: Đây là một lĩnh vực mà hiện nay con người đang đặc biệt quan tâm nhất là máy tính điện tử.
Đất nước ta tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ như vậy, vì thế nếu chỉ công nghiệp hoá nền kinh tế thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, không thể theo kịp các nước phát triển trong khu vực và thế giới. Công nghiệp hoá có thể coi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ nhất, hiện đại hoá có thể coi là cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai. Muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa nước ta với các nước phát triển thì chúng ta phải thực hiện đồng thời cả hai cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hay thực hiện công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Có như vậy thì sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân mới có thể thành công, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • vì sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa
  • vì sao công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa
  • công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá
  • vì sao hiện đại hóa phải đi đôi với công nghiệp hóa
  • tại sao nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa
  • tại sao nước ta Côbg nghiệp hoá nước ta lại gắn liền với hiện đại hoá
  • tại sao công nghiệp hóa đi đôi với hiện đại hóa
  • tại sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa
  • tại sao công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá
  • tại sao công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa
  • ,

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬN: TẠI SAO CÔNG NGHIỆP HÓA PHẢI GẮN VỚIHIỆN ĐẠI HÓA; CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA PHẢIGẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨCMà SỐ LỚP HP: 152LLCT230214BUỔI HỌC: Lớp Chiều Thứ 5 (Tiết 7-9)GIẢNG VIÊN: Nguyễn Đình CảNHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 2HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC: 2015-2016TP.HỒ CHÍ MINH – 5/2016Danh sách sinh viên thực hiện đề tài:SV thực hiệnMSSVNguyễn Hoàng Tấn Vũ14149221Nguyễn Văn Thiết14149162Huỳnh Duy Bảo14149008Phạm Tấn Kha14149075GVHD: Nguyễn Đình CảĐIỂM:Nhận xét của GV:Ghi chúMục lụcĐường lối Đảng Cộng sản Việt NamDanh mục các từ viết tắtCNH: Công nghiệp hóaHĐH: Hiện đại hóaCNH-HĐH: Công nghiệp hóa- hiện đại hóaKTTT: Kinh tế tri thứcCNXH: Chủ nghĩa xã hộiWTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giớiGDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nộiKH&CN: Khoa học và công nghệICOR ( Incremental Capital - Output Ratio): hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tưtăng trưởng, hay tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm, ...AFTA (Asean Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự do AseanASEAN (Association of South - East Asian Nations): Hiệp hội các nước ĐôngNam ÁASEM (The Asia-Europe Meeting): Diễn đàn hợp tác Á – ÂuKH: Khoa họcCN: Công nghệGVHD: Nguyễn Đình CảPage 4Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamA.PHẦN MỞ ĐẦUCông nghiệp hóa (CNH) là con đường tất yếu mà mọi quốc gia đều phải trải quatrong quá trình phát triển để trở thành một nền kinh tế hiện đại. Xét về lịch sử,CNH được diễn ra đầu tiên ở nước Anh vào 30 năm cuối thế kỷ XVIII. Đến nay,đã có nhiều quốc gia hoàn thành CNH và đang tiến mạnh vào nền kinh tế hiện đạivới xu hướng nổi bật là phát triển nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, còn không ítquốc gia, trong đó có Việt Nam, chưa đạt tới nền công nghiệp phát triển mà vẫncòn trong tình trạng nền kinh tế đang phát triển.Công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức(KTTT) là con đường của nước ta đi sau nhằm tranh thủ cơ hội thuận lợi do bốicảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của đất nước để rút ngắn quá trình pháttriển, sớm trở thành một nước xã hội hiện đại.1.Tính cấp thiết của đề tài:Nhằm trang bị những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự cần thiết, nội dung và điềukiện, tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với pháttriển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh mới của cách mạng khoa học – côngnghệ hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế.Trên cơ sở các kiến thức trên và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân, người học cóthể phát triển việc nghiên cứu, đề xuất việc vận dụng chủ trương, quan điểm của Đảngvà chính sách của Nhà nước về CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vàothực tiễn ngành, địa phương mà mình công tác.Nhận thức đúng tầm quan trọng của đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinhtế tri thức ở Việt Nam trong các nhiệm vụ kinh tế xã hội của thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (CNXH) cũng như trong yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường địnhGVHD: Nguyễn Đình CảPage 5Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta để chủ động sáng tạo trong hoạch định chính sáchvà tổ chức thực tiễn.Từ ba điều trên nhóm tôi quyết định chọn đề tài này. Để cho thấy tầm quan trọngcủa viêc CNH-HĐH phải gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.2.Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở làm rõ sự cần thiết, xác định nội dung CNH, HĐH gắn với phát triểnkinh tế tri thức, phân tích và đánh giá thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triểnKTTT ở nước ta để đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa tiến trình này, phấnđấu đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.3.Đối tượng & phạm vi nghiên cứu:3.1.Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT ở Việt Nam dưới góc độ Kinh tếchính trị:Quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ở nước ta.CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.3.2.Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: Phạm vi cả nước và thế giới để nghiên cứu cơ sở lý luận, kinhnghiệm thực tiễn để từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển.- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng từ khi Đảng và Nhà nước có chủtrương gắn CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức (năm 2001) đến nay. Phần dựbáo, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triểnKTTT được tính từ nay đến năm 2020 và triển vọng đến giữa thế kỷ XXI, tức làđến thời điểm mà nước ta trở thành một thành phố công nghiệp hiện đại, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.4.Cơ sở lý luận:Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối chủ trương đổi mới của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước vềGVHD: Nguyễn Đình CảPage 6Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namphát triển kinh tế - xã hội nói chung và đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triểnKTTT nói riêng.B.1.1.1.PHẦN NỘI DUNGChương 1: Quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ở nước ta hiện nay1.1.Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là gì?Quan niệm về công nghiệp hóa:Vào cuối thế kỷ thứ XVIII, cuộc Cách mạng công nghiệp được diễn ra ở nướcAnh với sự xuất hiện “chiếc thoi bay” trong lĩnh vực se sợi. Nước Anh trở thànhquê hương của Cách mạng công nghiệp, là nước tiến CNH đầu tiên. Manchester làthành phố công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Kể từ đây, nhân loại bước vào mộtgiai đoạn phát triển mới – giai đoạn CNH. Sau Anh là lần lượt các nước: Pháp vàođầu thế kỷ XIX, Mỹ và Đức vào giữa thế kỷ XIX; Nhật, Nga và nhiều nước châu Âukhác vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tiến hành CNH và đã lần lượt trở thànhnước công nghiệp.Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (giữa thế kỷ XX), nhiều nước thuộc Thế giớithứ ba tiến hành quá trình này với Chiến lược CNH riêng của mình. Một số dựa theomô hình CNH của Liên xô (cũ), một số dựa theo mô hình của Mỹ. Đến nay, một sốnước đã thực hiện CNH rút ngắn thành công, đã trở thành nước công nghiệp. Tuynhiên, còn không ít nước trong đó có Việt Nam vẫn trong tình trạng nền kinh tếnông nghiệp, đang trong giai đoạn tiến hành CNH.Do thời điểm lịch sử tiến hành CNH ở các nước không giống nhau nên đã cónhững quan niệm khác nhau về CNH. Việc nhận thức đúng phạm trù CNH trongmột giai đoạn phát triển cụ thể của đất nước là rất cần thiết, nó không chỉ có ýnghĩa về lý luận mà còn có tính thiết thực trong hoạch định và thực thi chính sáchphát triển.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 7Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamThực tế lịch sử cho thấy, những nước đi đầu về CNH như Anh, Pháp và một sốnước Tây Âu khác vào thời điểm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đi liền vớicuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là máy hơi nước.Trong điều kiện đó, CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằnglao động sử dụng máy móc, quá trình chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp là chủyếu lên công nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống thành nước côngnghiệp.Những biểu hiện đầu tiên của CNH được gắn với nội dung của cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ nhất. Đó là:-Chuyển chỗ làm việc từ gia đình vào các công xưởng trên quy mô lớn;Tập trung dân cư ở các khu đô thị;Thay thế hệ thống kỹ thuật thủ công dựa vào gỗ, sức cơ bắp, sức nước, sứcgió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật cơ khí với nguồn độnglực là máy hơi nước và nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng mới làsắt và than đá, tạo ra sự đột phá trong phát triển lực lượng sản xuất, tạo bước-phát triển vượt bậc của công nghiệp;Tạo ra những công việc kinh doanh mới nhờ có được những mạng lưới giao-thông, vận tải và thông tin liên lạc mới;Tăng mạnh quy mô của thị trường và việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và-các dịch vụ tài chính có liên quan; vàÁp dụng rộng rãi các phát minh mới. Với những biểu hiện đó, CNH cònđược hiểu là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ cácngành kinh tế của một vùng hay một nền kinh tế, quá trình chuyển nền kinhtế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên nền kinh tế dựa chủ yếu vào côngnghiệp. Đây không chỉ là quá trình chuyển biến về kinh tế mà còn chuyểnbiến cả về văn hóa và xã hội để đạt tới một xã hội mới - xã hội công nghiệp.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 8Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamĐến nửa cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được diễn ravới quy mô và thành quả lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ nhất. Nhiều công nghệ mới được sản xuất ra và đưa vào sử dụng. Điển hình làcon người đã sản xuất ra động cơ điện vào năm 1872, sản xuất ra động cơ đốt trong(động cơ diesel) vào năm 1883, sản xuất ra kim loại màu và các hóa phẩm tổnghợp. Trong điều kiện đó, quan niệm về CNH có sự thay đổi. Nó không còn đơnthuần là cơ khí hóa, mà còn được gắn với quá trình điện khí hóa, hóa học hóa vàcơ giới hóa.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (khoảng giữa thế kỷ XX), cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ ba được diễn ra trên thế giới với sự phát triển vượt bậc và cótính đột phá của khoa học và công nghệ. Trong giai đoạn này, tuy những quốc giađã hoàn thành CNH đang tiến rất mạnh vào nền kinh tế hiện đại, nhưng còn khôngít quốc gia vẫn trong tình trạng nền kinh tế lạc hậu, đang hoặc thậm chí có nướccòn chưa bước vào giai đoạn CNH. Trong bối cảnh đó, việc nhận thức phạm trùCNH còn được hiểu đó là quá trình tự động hóa sản xuất và phát triển các côngnghệ chất lượng cao…Tuy có những quan niệm khác nhau về CNH, nhưng về cơ bản các quan niệm trênvẫn có những điểm chung và có thể được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa hẹp, CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (haytiền công nghiệp) lên nền kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷtrọng lao động nông nghiệp chiếm chủ yếu giảm dần và nhường chỗ cho laođộng công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn. Theo nghĩa rộng, CNH là quá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (haytiền công nghiệp) lên kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp lên xã hộicông nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp. Nó khôngGVHD: Nguyễn Đình CảPage 9Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namchỉ đơn thuần là những biến đổi về kinh tế mà bao gồm cả các biến đổi vềvăn hóa và xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức làtrình độ văn minh cao hơn.1.1.2.Quan niệm về hiện đại hóa:Theo cách hiểu thông thường, hiện đại hóa (HĐH) là quá trình “làm cho mangtính chất của thời đại ngày nay”. Đó là quá trình biến đổi từ tính chất truyền thốngcũ lên trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay.Theo ý nghĩa về kinh tế - xã hội, HĐH là quá trình chuyển dịch căn bản từ xã hộitruyền thống lên xã hội hiện đại, quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã hộimang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay.HĐH về kinh tế vừa có sự thay đổi về tính chất, vừa có tính xác định về thời gian.Giai đoạn đầu của hiện đại hóa được xác định trùng với thời kỳ diễn ra cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất (còn gọi là thời kỳ CNH). Trong giai đoạn này,CNH là nội dung cốt lõi của HĐH.Tuy một số nước đi trước đã hoàn thành CNH và đã trở thành nước công nghiệpphát triển, nhưng quá trình HĐH ở các nước đó vẫn tiếp tục diễn ra ở trình độ caohơn. Thực tế cho thấy, ở mỗi trình độ phát triển khác nhau, HĐH mang những đặctrưng khác nhau. Đối với các nước phát triển, HĐH là quá trình chuyển dịch từ xãhội dựa trên nền kinh tế công nghiệp lên xã hội dựa trên nền kinh tế tri thức. Đốivới các nước đang phát triển, HĐH là quá trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triểnđể đuổi kịp các nước đi trước và phát triển hơn. Do tiến hành CNH trong bối cảnhmới của thế giới nên bên cạnh việc dựa vào các nguồn lực trong nước, các nướcđang phát triển còn tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài thông qua thu hút đầu tư đểtìm kiếm nguồn vốn và công nghệ mới. Đây chính là kiểu CNH rút ngắn hiện đại.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 10Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamCNH rút ngắn hiện đại là cách thức mà nước đi sau tiến hành CNH khi trên thế giớiđã có những quốc gia hoàn thành CNH, những nội dung của CNH đã được triển khaiổn định ở các nước đi trước (gọi là nước công nghiệp phát triển). Do sự biến đổinhanh chóng của tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là từ khi diễn ra cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại, nên những công nghệ hiện có của các nướcnày dễ bị lạc hậu. Do cạnh tranh trên thị trường, các nước này phải “chiếm lĩnh đỉnhcao công nghệ”, nên họ sẵn sàng chuyển giao công nghệ hiện có của họ cho nước đisau để bước vào thế hệ công nghệ mới. Bởi vậy, nước đi sau có rất nhiều phương ánlựa chọn trong phát triển công nghệ mà không nhất thiết phải dựa vào phát minh.Đây chính là “lợi thế của nước đi sau”. Dựa vào lợi thế này, nước đi sau có thể rútngắn đáng kể thời gian để sớm trở thành nền kinh tế hiện đại. Tại các nước này, quátrình tiến hành CNH được gắn kết với quá trình HĐH.Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về CNHvà căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam là một nước đi sau đang trongquá trình phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ương lần thứ bảykhóa VII (năm 1994), nêu chủ trương tiến hành xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn mới bằng con đường CNH, HĐHvà nêu quan niệm: “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với côngnghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.Theo quan niệm này, quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung CNH và HĐH. Nó không chỉđơn thuần là phát triển công nghiệp mà còn phải thực hiện chuyển dịch cơ cấutrong từng ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hướng hiện đại.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 11Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamQuan niệm trên không bó hẹp CNH trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuấtđơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khinhư cách hiểu trước đây, mà còn là một sự kết hợp với những thành tựu mới nhấtvề khoa học và công nghệ của nhân loại.Nội dung công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta:Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bốicảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với pháttriển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tếvà công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.Nội dung cơ bản của quá trình này là:- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựanhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Namvới tri thức mới nhất của nhân loại.- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước pháttriển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội.- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngànhlĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.1.2.1.3.Tại sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa?Đặc điểm của nước ta là nước nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, lại bị chiếntranh phá hoại nặng nề, cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trước đây đãdẫn nền kinh tế bị tụt hậu so với thế giới, điều đó đòi hỏi nước ta phải tiến hànhCNH.Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nếu như nước ta không kịp thờitiến hành CNH, HDH thì bị bỏ lại phía sau. Đồng thời nước ta tận dụng được lợithế của các nước phát triển tiếp thu được công nghệ mà không phải bỏ công sức rađể tìm tòi, phát minh.Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, một số nước bắt đầuchuyển sang nền kinh tế tri thức, yêu cầu nước ta bắt kịp xu thế đó.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 12Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamCNH phải gắn liền với HĐH vì:Trên thế giới:- Khoa học công nghệ phát triển rất mạnh mẽ, các thành tựu khoa học tiên tiến rađời- Quá trình toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽTrong nước:- Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sử dụng công cụ thô sơ, ko có sự áp dụng cácthành tựu tiên tiến trên thế giới vào sản xuất- Chiến tranh kéo dài và hậu quả chiến tranh tàn phá nặng nề- Lũ lụt hạn hán xảy ra hàng năm, tàn phá của cải- Sự quản lý nhà nước đang yếu kém, thời kỳ bao cấp đang còn=> Do Việt Nam CNH muộn và muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với cácnước phát triển thì CNH phải gắn liền với HĐH.Chương 2: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế trithức2.1. Khái niệm về kinh tế tri thức:Năm 2000, Tổ chức Hợp tác và phát triển của các nước phát triển cùng với Diễnđàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nêu quan niệm: "Kinh tếtri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là độnglực chủ yếu của tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngànhkinh tế" [45, tr.98].Thuật ngữ kinh tế tri thức (KTTT) được đưa vào Văn kiện Đại hội X và Đại hộiXI của Đảng ta và được hiểu: các hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng tri thức, trithức chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội và sự phát triển của nó đượcdựa trên bốn trụ cột:Lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng cao;Hệ thống sáng tạo và ứng dụng CN có hiệu quả;Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin, tin học hiện đại;Hệ thống thể chế xã hội và thể chế kinh tế hiện đại.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 13Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamTrong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối với sựphát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân với các công cụ cơ khí,cho năng suất lao động cao; còn nền KTTT, chủ thể là công nhân trí thức với côngcụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức. Có thể hiểu kinh tế trithức là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vaitrò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượngcuộc sống.2.2. Những quan điểm, nhận thức của Đảng ta về CNH-HĐH gắn với pháttriển kinh tế tri thức:Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX cho tới nay, khoa học và công nghệ đã cómặt tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần đầu tiên Đảng ta đã ghi vào vănkiện luận điểm quan trọng về phát triển kinh tế tri thức với tư cách là một yếu tốmới cấu thành đường lối CNH,HĐH đất nước. Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tụckhẳng định: “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức...” 1.Điều đó thể hiện tầm nhìn xa và tính nhạy bén của Đảng ta về vấn đề này.Để thực hiện thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh cũng chỉ rõ: toàn Đảng, toàndân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huymọi tiềm năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thựchiện tốt tám phương hướng cơ bản; trong đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắnvới phát triển Kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường” là phương hướng cơbản đầu tiên. Đây không chỉ là sự tiếp tục đường lối và chiến lược CNH,HĐH đãđược xác định ở các kỳ đại hội trước, mà còn thể hiện sự nhạy bén và phát triểnsáng tạo của Đảng ta trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác –Lê-nin vào điều kiện cụ thể của đất nước trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, sự thay đổinhanh chóng các điều kiện phát triển, cả ở trong nước và trên thế giới, đòi hỏichúng ta phải có những nhận thức mới về nội dung và phương thức thực hiệnCNH,HĐH.Trên thế giới hiện nay, công nghiệp hóa không chỉ gắn với các mục tiêu, giảipháp có “tính chất truyền thống”, mà phải đạt tới mục tiêu hiện đại và dựa trên cáccông cụ, giải pháp hiện đại. Theo bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt là cuộc cáchmạng công nghệ thông tin. Sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của các ngành côngnghệ cao, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô... đangGVHD: Nguyễn Đình CảPage 14Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namhội tụ với nhau để tạo thành nền tảng cho một hệ thống công nghệ mới của thế kỷXXI - công nghệ của nền kinh tế tri thức. Đi đôi với quá trình biến đổi lực lượngsản xuất, từ kinh tế công nghiệp chuyển lên kinh tế tri thức, là quá trình toàn cầuhóa. Đó là xu thế phát triển tất yếu khách quan, xu thế ấy lôi cuốn tất cả các quốcgia, không loại trừ ai.Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng, CNH-HĐH là một quátrình lịch sử tất yếu mà Việt Nam phải trải qua nhằm cải biến nước ta thành mộtnước công nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ; trang bị và tái trang bị công nghệ mới nhất cho tất cả cácngành kinh tế quốc dân, chuyển từ lao động thủ công lạc hậu sang sử dụng laođộng với công nghệ (phương tiện, phương pháp) tiên tiến, hiện đại, có hàm lượngtrí tuệ cao; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinhthái, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, bảo vệ nền kinh tế độc lập, tựchủ và đưa đất nước đi lên CNXH một cách vững chắc.Từ thực tiễn cho thấy, để đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn ninh”, cần thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản sau:Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; bảo đảm ổnđịnh kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Để thực hiệntốt vấn đề đó, cần tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảmcạnh tranh bình đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế; đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơchế thị trường; đồng thời, thực hiện tốt chính sách xã hội.Thứ hai: Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nângcao chất lượng và sức cạnh tranh. Trong quá trình đó, phải đặc biệt coi trọng việcphát triển KTTT, bảo đảm tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trịnội địa trong sản phẩm; phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, côngnghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất,công nghiệp quốc phòng. Cùng với đó, cần ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợithế cạnh tranh, sản phẩm có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàncầu; phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ; từng bước phát triển công nghiệp sinhhọc và công nghiệp môi trường. Đồng thời, cần chú ý phát huy hiệu quả các khu,GVHD: Nguyễn Đình CảPage 15Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namcụm công nghiệp (Khu công nghệ cao Hoà Lạc - Hà Nội, Khu công nghệ phầnmềm Quang Trung - thành phố Hồ Chí Minh...) và đẩy mạnh phát triển côngnghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành các tổ hợp công nghiệp quymô lớn và hiệu quả cao.Thứ ba: Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao,tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăngtrưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng GDP là một hướngquan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cần tập trung phát triển một số ngànhdịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, như: du lịch, hàng hải,hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế...; hình thành một số trung tâmdịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực và quốc tế. Hiện đại hóa và mở rộng các dịchvụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, lô-gistíc và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác.Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triểnnhanh giáo dục và đào tạo. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhấtlà nguồn nhân lực chất lượng cao, là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết địnhđẩy mạnh phát triển và ứng dụng KH&CN, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi môhình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triểnnhanh, hiệu quả và bền vững. Trong quá trình đó, cần đặc biệt coi trọng phát triểnđội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệpgiỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn. Đồng thời, thựchiện tốt các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành,lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đàotạo nhân lực cho phát triển KTTT.Thứ năm: Tập trung phát triển KH&CN, đảm bảo thực sự là động lực then chốtcủa quá trình phát triển nhanh và bền vững. Theo đó, cần hướng trọng tâm hoạtđộng KH&CN vào phục vụ CNH-HĐH, nhất là công nghệ thông tin, bảo đảm pháttriển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả và nângcao sức cạnh tranh của nền kinh tế; thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ: nâng caonăng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng KH&CN, tăng cường hộinhập quốc tế về khoa học, công nghệ.2.3. Những đặc điểm chủ yếu của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay:GVHD: Nguyễn Đình CảPage 16Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamĐường lối CNH, HĐH được Đảng ta hoạch định qua 28 năm đổi mới là đúngđắn, toàn diện và ngày càng sáng tỏ cả về quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, bước đi...Đây là cơ sở lý luận cho quá trình đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xãhội, tạo dựng những tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH và bước đầu thực hiện CNH,HĐH đạt những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế trong việchoàn thiện và tổ chức thực hiện đường lối CNH, HĐH.Về đường lối: “Tiêu chí khi nước ta trở thành một nước công nghiệp để làm đíchhướng tới chưa được xác định cụ thể; các bước đi của cả quá trình CNH, HĐHchưa được làm rõ; chậm cụ thể hóa mô hình, dẫn đến còn nhiều lúng túng trongthực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” .Trong thực tiễn vẫn còn tình trạng nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vaitrò của CNH, HĐH, về quan điểm chỉ đạo CNH, HĐH. Nhiều chủ trương chínhsách đúng đắn của Đảng về CNH, HĐH chưa được thực hiện nghiêm túc.Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH nước ta đã đạt nhiều thành tựu. Nhưng tốcđộ tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với khả năng. Quy mô nền kinh tếnhỏ, Bình quân thu nhập thấp, tái sản xuất chủ yếu theo chiều rộng chưa theochiều sâu. Hiệu quả kinh tế còn thấp (chỉ số ICOR cao: 4-5/1). Các nguồn lực củađất nước sử dụng chưa hiệu quả, nguồn lực trong dân chưa được phát huy. Cơ cấukinh tế chuyển dịch chậmXét phương diện những đặc trưng của nền kinh tế tri thức thì chúng ta thấy cơ cấukinh tế - lao động của Việt Nam hiện nay vẫn là lạc hậu: tỷ trọng các ngành dịchvụ, công nghiệp trong GDP còn hạn chế, ngành nông nghiệp còn cao: Cơ cấu laođộng cũng chưa chuyển biến mạnh mẽ: lao động trong lĩnh vực nông nghiệp cònchiếm tỷ trọng rất cao, chất lượng lao động còn nhiều hạn chế. Năng lực khoa họcvà công nghệ quốc gia còn yếu; kết quả ứng dụng những công trình, bằng sáng chếphát minh khoa học còn ít và thấp so với các nước; thị trường KH&CN (khoa họcvà công nghệ) chậm được hình thành; sự gắn kết hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo và sản xuất, kinh doanh còn yếuGiá trị xuất khẩu tuy khá cao, nhưng hiệu quả kém:- Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nông sản và nguyên liệu ít qua chế biến.- Vùng kinh trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh, chưa có sự liên kết chặt chẽ.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 17Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam- Cơ cấu thành phần kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, môi trường đầu tư,cạnh tranh chưa bình đẳng.- Công tác quy hoạch chất lượng còn thấp, cơ chế thị trường chậm hoàn hiện, nhiềuchính sách chưa đủ mạnh để huy động các nguồn lực....Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, trong đó công tác lãnh đạo của Bộ chínhtrị, Ban bí thư và quản lý, điều hành của nhà nước trong xử lý mối quan hệ giữa tốcđộ và chất lượng tăng trưởng còn hạn chế; công tác dự báo chưa tốt… Sự yếu kémcủa thể chế kinh tế thị trường, của chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng đãtrở thành những điểm nghẽn cản trở sự phát triển. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếukém.Để khắc phục những hạn chế cần thực hiện đồng bộ các giải pháp:Thứ nhất, làm tốt công tác lãnh đạo của Bộ chính trị, Ban bí thư và quản lý, điềuhành của nhà nước trong xử lý các mối quan hệ. Cụ thể là: phải giải quyết tốt mốiquan hệ giữa khoa học, công nghệ và tri thức. Sự phát triển của khoa học, côngnghệ là điều kiện cần để hình thành và phát triển kinh tế tri thức. Cần đầu tư hơnnữa cho khoa học, công nghệ; tạo ra chính sách phát triển khoa học, công nghệ.cần đầu tư cao vào những ngành mũi nhọn của quốc gia như: công nghệ thông tin,nhất là công nghệ phần mềm; công nghệ số hoá, công nghệ năng lượng mới, vậtliệu mới, công nghệ sinh học...Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ CNH, HĐH . Côngnghệ thông tin là chìa khoá để đi vào kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trìnhCNH, HĐH , rút ngắn khoảng cách với các nước, phải khắc phục khoảng cách vềcông nghệ thông tin.Thứ hai, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực cho kinh tế trithức.Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướngđến việc phát huy vai trò của khoa học, công nghệ, hướng đến kinh tế tri thức. Cụthể là: cần có chế tài xử lý nghiêm minh những hành vi tham nhũng làm thất thoáttài sản nhà nước; khen thưởng xứng đáng đối với những sáng kiến, phát minh cógiá trị thực tiễn ứng dụng vào sản xuất; nghiêm túc thực hiện việc kiểm tra, đônđốc của các cơ quan nhà nước trong chỉ đạo thực hiện...GVHD: Nguyễn Đình CảPage 18Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamThứ tư, tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiềurộng sang kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu. Cần kếthợp hợp lý phát triển kinh tế theo hai mô hình này, một mặt khai thác những lợi thếsẵn có về lao động, tài nguyên; mặt khác phải “đi tắt, đón đầu”, thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo mô hình “hiện đại”, “rút ngắn” để phát triển kinh tếtri thức ở Việt Nam.2.4. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thức ở Việt Nam:2.4.1. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức là cách thức để nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu:CNH được bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đây là conđường tất yếu của mọi quốc gia muốn phát triển, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.CNH tạo lập một nền kinh tế dựa trên nền tảng công nghiệp hiện đại, khoa học kỹthuật tiên tiến, thúc đẩy sản xuất đạt năng suất, hiệu quả, chất lượng cao và chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Còn HĐH chỉ mới bắt đầu thực hiện vàgắn liền với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ giữa thế kỷ XX đến nay. Thựcchất HĐH là quá trình sử dụng những thành tựu khoa học và CN hiện đại và nhữngkinh nghiệm lịch sử để đổi mới toàn diện, triệt để mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,thúc đẩy xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất làm cho nó trở nên hiệnđại hơn, tiên tiến hơn.Trong thời đại mà nền KTTT là tài sản chung của nhân loại; CN thông tin vàtruyền thông đóng vai trò chủ chốt trong mọi lĩnh vực; các sản phẩm công nghiệpcó hàm lượng tri thức cao chiếm đa số; đầu tư vô hình cho con người giáo dục,khoa học và văn hóa lớn hơn đầu tư hữu hình cho cơ sở vật chất, CN đổi mới rấtnhanh vòng đời CN được rút ngắn, tương lai trong thế kỷ XXI không còn côngnhân trực tiếp lao động chân tay vì nền sản xuất hoàn toàn tự động hóa, thì việc ápdụng những thành tựu KH&CN vào quá trình CNH, HĐH là điều mà không mộtquốc gia nào được bỏ lỡ. CNH, HĐH theo quan điểm của Đảng ta là sử dụng mộtcách phổ biến sức lao động cùng với CN, phương tiện và phương pháp tiên tiến,hiện đại.Vì vậy chúng ta không thể đi theo con đường CNH tuần tự của các nước tư bảntrước kia sẽ mất tới hàng trăm năm mà phải kết hợp giữa CNH với HĐH, giữaCNH, HĐH với phát triển KTTT. Đối với Việt Nam để tồn tại trong tiến trình toànGVHD: Nguyễn Đình CảPage 19Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namcầu hóa sâu rộng như hiện nay phải biết nắm lấy thời cơ, tranh thủ nắm bắt tri thứckhoa học và CN mới, những thành quả của kinh tế tri thức chắc chắn sẽ giúp chúngta từ một nước phát triển trung bình vươn lên thành nước phát triển sánh vai vớicác nước trong khu vực và trên thế giới.2.4.2. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức là giải pháp bắt buộc để tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội hiện thực:Tiến trình phát triển của lịch sử loài người đã khẳng định rằng, mỗi phương thứcsản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập một cách vững chắc trên nền tảng cơ sở vậtchất - kỹ thuật tương ứng. Bất cứ quốc gia đang phát triển nào muốn trở thành nềnkinh tế hiện đại đều phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của một nền sản xuấthiện đại.Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất hiện đại, có cơ cấu kinh tếhợp lý, có trình độ xã hội hóa cao, dựa trên trình độ KH&CN hiện đại được hìnhthành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sở dĩ chiến thắng được sản xuất phongkiến là do tạo ra nền đại công nghiệp. Lênin đã từng nói chủ nghĩa xã hội chỉ có thểchiến thắng phương thức sản xuất tư bản khi có nền sản xuất hiện đại, có năng suấtlao động cao hơn gấp nhiều lần so với chủ nghĩa tư bản hiện có. Hay nói cáchkhác, chủ nghĩa xã hội hiện thực chỉ được xây dựng trên cơ sở khi mà lực lượngsản xuất của xã hội xã hội chủ nghĩa cao hơn nhiều nhiều lần so với chủ nghĩa tưbản, khi chưa có cơ sở vật chất kỹ thuật lớn hơn của chủ nghĩa tư bản thì chủ nghĩaxã hội hiện thực là ước mơ mà thôi. Để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đạicho chủ nghĩa xã hội thì phải CNH, HĐH đất nước đây là giải pháp bắt buộc nhấtlà đối với nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản như ởViệt Nam. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Nhiệm vụ quan trọng nhất củachúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội","Muốn đảm bảo đời sống sung sướng mãi mãi, phải công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa" [58, tr.13-159].Trong điều kiện cuộc cách mạng KH&CN đang diễn ra mạnh mẽ, kinh tế thế giớisẽ có những biến động to lớn, theo chiều hướng chuyển mạnh sang KTTT. Lựclượng sản xuất của xã hội loài người bước lên một thang bậc mới, với sự tăng vọtGVHD: Nguyễn Đình CảPage 20Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namvề năng suất, chất lượng, hiệu quả, các nước không đủ khả năng sẽ bị tụt hậu. Vìvậy để xây dựng thành công chủ nghĩa xã ở nước ta hiện nay thì phải đẩy mạnhCNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. Theo đó có thể nói, CNH-HĐH ở Việt Namkhông chỉ khác với các nước đã tiến hành CNH về nội dung, hình thức, quy mô,cách thức tiến hành mà cả mục tiêu chiến lược. Chính sự khác biệt này đã làm nêntính đặc thù của sự nghiệp CNH, HĐH mà chúng ta đang tiến hành.2.4.3. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn:Nói tới hội nhập kinh tế là nói tới việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vựcvà thế giới. Hiện nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao đầy đủ với 169 nước trongđó có tất cả các nước láng giềng và các nước lớn có quan hệ thương mại với trên225 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên chính thức của hầu hết các tổ chức quốctế chủ yếu như: Thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vàbắt đầu tham gia khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA); Việt Nam gia nhập diễnđàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập; Diễn đàn hợp táckinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC); đặc biệt 7/11/2006 nước ta đã chínhthức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).Quá trình hội nhập kinh tế sẽ mang lại những cơ hội to lớn mà nếu biết tranh thủsẽ có tác động tích cực đến việc rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước, songcũng đặt ra những thách thức hết sức gay gắt. Chủ động hội nhập vào kinh tế thếgiới là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Không thể thoát cảnh nghèo nàn,lạc hậu, nếu đứng ngoài, biệt lập với thế giới, đặc biệt khi định hướng đi lên chủnghĩa xã hội, càng không thể đóng cửa mà phải tận dụng mọi nguồn lực, trong đónguồn ngoại lực là quan trọng. Với lợi thế về nguồn nhân lực và lợi thế của nướcđi sau trong một vùng mà CN, tư bản và tri thức kinh doanh đang di chuyển nhanhchóng, Việt Nam hoàn toàn có khả năng rút ngắn khoảng cách với các nước trongkhu vực. Tuy nhiên đó mới chỉ là tiềm năng và cơ hội. Điều kiện đủ là phải quyếttâm thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, mạnh dạn đổi mới để tạo môi trường cạnh tranhlành mạnh giữa các thành phần kinh tế, tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài, đó là những yếu tố quan trọng để tích lũy nhanh và kinh tế phát triển có hiệuquả.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 21Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam2.4.4. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức do tác động nhiều mặt của quá trình này đối với đời sống kinh tế, chínhtrị, xã hội:Tác động của CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT đối với xã hội loài người vôcùng to lớn, nó không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà cònkéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duycủa con người. Trong nền KTTT, các quy trình sản xuất đều được tự động hoá.Máy móc không chỉ thay thế con người những công việc nặng nhọc, mà thay thếcon người ở những khâu phức tạp của sản xuất và quản lý, không chỉ thay thế thaotác lao động của con người mà cả thao tác tư duy. Vì vậy với sự phát triển như vũbão của KH&CN, quốc gia nào, dân tộc nào nhanh chóng nắm bắt và làm chủ đượcCN thì sẽ khai thác được nhiều hơn, nhanh hơn lợi thế của mình. Cũng chính từđây nảy sinh một thách thức rất lớn đối với các nước đang phát triển như nước tađó là làm thế nào để phát huy được thế mạnh nguồn nội lực thúc đẩy sự phát triểncủa xã hội mà không mất đi văn hoá truyền thống quý báu của dân tộc. Sự nghiệpCNH, HĐH ở nước ta hiện nay tất yếu phải khai thác được những tiềm năng thếmạnh của đất nước, thúc đẩy phát triển KH&CN, coi đó là một điều kiện cần thiếtđể đạt được những mục tiêu của giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.Nhận thức tính tất yếu, sự cần thiết và tác động nhiều mặt của CNH, HĐH trongbối cảnh mới của thế giới và trong nước, kể từ Đại hội IX, Đảng ta nêu chủ trươngđẩy mạnh CNH, HĐH gắn với từng bước phát triển KTTT. Chủ trương này đượctiếp tục khẳng định tại Đại hội XI với yêu cầu cấp thiết hơn: " Phát triển mạnhkhoa học, CN làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả,sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước" [36, tr218].2.5. Các giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ởnước ta hiện nay:Vấn đề quan trọng hàng đầu là chúng ta phải chủ động phá huy năng lực sáng tạotri thức trong nước, đồng thời phải biết tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức của thếgiới toàn cầu hóa.Thực vậy, trong điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển KTTT lên ngaytrình độ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnhGVHD: Nguyễn Đình CảPage 22Đường lối Đảng Cộng sản Việt Namhợp tác về công nghệ cao trong nhiều lĩnh vực, trên cơ sở cùng có lợi. Qua hộinhập và hợp tác cùng với việc đi nâng cao trình độ ở nước ngoài , các chuyên giaViệt Nam từng bước trưởng thành, có thể chủ động trong ứng dụng các công nghệcao và tiến tới sáng tạo tri thức mới rất cần thiết cho CNH, HĐH ở trình độ cao.Để CNH- HĐH nhanh, nông nghiệp phải gắn với ứng dụng tri thức sáng tạo mới,cụ thể là: phải chuyển giao tri thức về công nghệ sinh học, tri thức về giống câycon chất lượng và năng suất cao, về canh tác và chăn nuôi hiện đại cho nông dân.Đồng thời phải cung cấp tri thức về tổ chức sản xuất gắn với thị trường và xâydựng nông thôn mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông trongmọi hoạt động hiện đại hóa nông nghiệp.Trong công nghiệp và xây dựng thì CNH, HĐH sẽ gắn kết thuận lợi với phát triểnKTTT vì công nghiệp trong kinh tế thị trường là rất hiện đại và dựa vào các côngnghệ cao. Trước hết công việc thiết kế của công nghiệp và xây dựng ở mọi cấpphải chuyển nhanh từ thiết kế thủ công sang thiết kế bằng máy tính sẽ rất nhanh vàđộ chính xác sẽ cao hơn, tranh thủ khai thác các phần mềm thiết kế và thư viện cácthiết kế sẵn có. Ngành chế tạo cũng phải chuyển nhanh sang sử dụng máy thôngminh, tự động hóa hoặc robot, các dây chuyền tự động.Việc tiếp thu nắm vững công nghệ cao trong công nghiệp và xây dựng sẽ là điểmtựa để chúng ta có thể sáng tạo thêm nhiều tri thức mới trong lĩnh vực này. Chúngta bước đầu đã đạt được một số kết quả khích lệ trong hiện đại hóa nền côngnghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng. Nhưng nhìn chung vẫn còn tụt hậu so với thếgiới. Gần đây, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một số dự áncông nghệ cao đã tăng nhanh với vốn đầu tư lớn hứa hẹn triển vọng tốt.Dịch vụ là một lĩnh vực rất lớn của KTTT, có khi chiếm đến trên 70% GDP, bởivậy gắn kết với phát triển KTTT sẽ có thuận lợi đẩy mạnh hiện đại hóa nhanh dịchvụ ở nước ta. Các ngành dịch vụ quan trọng như thương mại, tài chính, ngân hàng,du lịch , y tế, giáo dục, pháp luật,... bắt buộc phải nhanh chóng chuyển sang ứngdụng công nghệ thông tin, mạng internet, viễn thông toàn cầu,... Thời gian qua,một số ngành dịch vụ ở nước ta đã có tiến bộ đáng kể trong hiện đại hóa, nhưngnhìn chung chưa khai thác hết tiềm năng.Về mặt xã hội có nhiều loại dịch vụ quan trọng cần hiện đại hóa theo hướng trithức. Tuy nhiên, đối với một nước đang phát triển như nước ta, có định hướngGVHD: Nguyễn Đình CảPage 23Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamXHCN thì cần tập trung vào dịch vụ hành chính điện tử (hoặc chính phủ điện tử).Đây là một cuộc cách mạng thực sự hướng tới chủ nghĩa xã hội, vì nếu được xâydựng đúng đắn và đầy đủ, sẽ khách quan đảm bảo được công khai, minh bạch,không tham nhũng, công bằng, dân chủ, văn minh. Khi đó sẽ có một nền hànhchính điện tử được hiện đại hóa nhanh dẫn tới rút ngắn thời kỳ quá độ.C.PHẦN KẾT LUẬNNước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủyếu, trải qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển đến nay nền kinh tế của nước ta đãcó những thay đổi đáng kể và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Từ một nướcnông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, mức sống thấp Việt Nam đã vươn lên trở thànhmột nước có nền kinh tế khá ổn định, trở thành thành viên của WTO. Đây là mộtbước tiến lớn lao khẳng định sự phát triển của nền kinh tế nhưng đồng thời cũngtạo ra không ít thách thức đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực không ngừng để bắt kịp xuthế thời đại và không bị tụt hậu. Gắn với phát triển kinh tế, xây dựng nền KTTTđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phải không ngừngđổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện hiện nay việcđẩy mạnh CNH-HĐH gắn liền với phát triển KTTT là một bước đi đúng đắn để tạonội lực mạnh cho kinh tế trong nước đồng thời tăng ngoại lực để có thể hòa nhậpvới các nền kinh tế trên thế giới. Nghị quyết đại hội IX đã chỉ ra: “ Chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kémphát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nềntảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướnghiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng,tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế KTTT định hướngxã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tếđược nâng cao”. Chiến lược này đã được Đảng ta vận dụng một cách sáng tạotrong điều kiện cụ thể của đất nước đẻ vạch ra đường lối đúng đắn cho sự nghiệpxây dựng và bảo vệ tổ quốc, cho sự nghiệp thúc đẩy nền kinh tế vươn lên mạnh mẽkhông gì khác là phải: “ Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinhtế tri thức”.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 24Đường lối Đảng Cộng sản Việt NamDanh mục tài liệu tham khảo[1]. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 BCHTWkhóaVII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội[2]. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thựctiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội[3]. V.I. Lênin toàn tập (1979), tập 42, Nxb Tiến bộ[4]. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội[5]. https://sites.google.com/site/luatgiangothanhphuong/triet-hoc---chinh-tri/giaotrinh-dhuong-loi-cach-mang-cua-dhang-cong-san-viet-nam#TOC-CH-NG-IV:NG-L-I-C-NG-NGHI-P-H-A[6]. http://kiemtailieu.com/giao-duc-dao-tao/tai-lieu/trinh-bay-va-phan-tich-vi-saocong-nghiep-hoa-phai-gan-lien-voi-hien-dai-hoa/1.html[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.[8]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.GVHD: Nguyễn Đình CảPage 25