Vì sao kinh tế Đàng ngoài phát triển

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Vì Đàng trong nông nghiệp được các chúa Nguyễn quan tâm, khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp cho nông cụ, tha tô thuế,.. và hơn hết điều kiện tự nhiên thuận lợi. Trong khi đó, ở Đàng ngoài, vua Lê chúa Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên, ruộng đất bị quan lại đem đi cầm bán, vì vậy nông nghiệp Đàng trong ở thời kì ngày phát triển hơn ở Đàng ngoài.

P/s: Đàng Trong phát triển hơn Đàng ngoài nhé :)

Kinh tế Đàng Trong phát triển hơn so với Đàng Ngoài vì:

+ Vì xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp Đàng Trong bị phá hoại nghiêm trọng.

+ Chính quyền Lê - Trịnh (Đàng Ngoài) ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhân dân khổ cực.

+ Đàng Trong, chúa Nguyễn ra sức khai thác đất, dựng nên vùng đất mới.

+ Đàng Trong, nhờ khai hoang, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên kinh tế phát triển rõ rệt, năng suất cao.

Đề so sánh là Đàng trong hơn Đàng Ngoài sẵn rồi mà, vậy còn bắt so sánh cái gì ? @Công Chúa Anime

__Nho giáo thời Lê chiếm vị trí độc tôn, vì:

+ Nhà vua muốn nhân dân trung thành, một lòng một dạ với vua.

+ Muốn nhân dân đề cao vị thế của vương quyền.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?

Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển.

vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ,

Đề bài

Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 110 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển, vì:

- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...

- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:

+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang

Đề bài

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

vì ở đàng trong các chúa nguyễn ra sức khai thác, chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương an, lập thành làng ấp. nhờ khai hoang, và điều kiện thuận lợi nên nông nghiệp ở đàng trong phát triển rõ rệt, nhất là đồng bằng sông Cửu Long. năng suất lúa rất cao