Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

1, viết phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng: x + 2y -3 = 0 ($d_1)$và x + 2y + 7 = 0 ($d_2$)


PT $(d)$ cần viết // với 2 pT trên \Rightarrow $(d)$ có vtpt $n(1;2)$ \Rightarrow PT $(d)$ có dạng $x+2y+c=0$ Gọi 1 điểm $A$ bất kì thuộc $(d_1)$\Rightarrow k/c từ A xuống $(d)$ Gọi 1 điểm $A$ bất kì thuộc $(d_2)$\Rightarrow k/c từ A xuống $(d)$ \Rightarrow Cho 2 k/c đó = nhau \Rightarrow $c$

\Rightarrow PT $(d)$

2, viết đường thẳng vuông góc với đường thẳng d: 3x - 4y = 0 và cách điểm M(2;-1) một khoảng bằng 3


PT ($\Delta$) vuông góc với $(d)$ \Rightarrow có vtpt $n(4;3)$ \Rightarrow PT PT ($\Delta$): $4x+3y+c=0$ \Rightarrow $d(M;\Delta)$=3 \Leftrightarrow $\dfrac{|4.2-3.1+c|}{5}=3$ \Rightarrow $c$

\Rightarrow PT ($\Delta$)

3, cho đường thẳng d: 3x - 4y + 1 = 0 viết phương trình đường thẳng d' song song với d và khoảng cách giữa 2 đường thẳng đó bằng 3


PT $(d)// (d')$ \Rightarrow PT $(d) có vtpt n(3;-4)$ \Rightarrow PT $(d') : 3x-4y+c=0$ Gọi 1 điểm A bất kì $\in (d)$\Rightarrow $d(A;d')=3$ \Rightarrow Giải tìm $c$

\Rightarrow PT $(d')$

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Viết phương trình tổng quát của đường thẳng, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.

Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

Nội dung bài viết Viết phương trình tổng quát của đường thẳng: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng. Để lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ ta cần xác định một điểm M (x0; y0) thuộc ∆ và một véc-tơ pháp tuyến n = (A; B). Vậy phương trình đường thẳng ∆: A (x − x0) + B (y − y0) = 0. Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆: Ax + By = C với C = − (Ax0 + By0). BÀI TẬP DẠNG 2 Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát đường thẳng ∆ đi qua điểm M(−1; 5) và có véc-tơ pháp tuyến n = (−2; 3). Lời giải. Phương trình đường thẳng ∆: −2(x + 1) + 3(y − 5) = 0 ⇔ −2x + 3y − 17 = 0. Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆: −2x + 3y − 17 = 0. Ví dụ 2. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát đường thẳng ∆ đi qua điểm N(2; 3) và vuông góc với đường thẳng AB với A(1; 3), B(2; 1). Lời giải. Ta có: AB = (1; −2). Đường thẳng ∆ qua N(2; 3) và nhận AB = (1; −2) làm véc-tơ pháp tuyến. Phương trình đường thẳng ∆: (x − 2) − 2(y − 3) = 0 ⇔ x − 2y + 4 = 0. Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆ : x − 2y + 4 = 0. Ví dụ 3. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A(−1; 2) và vuông góc với đường thẳng M: 2x − y + 4 = 0. Cách 1: Phương trình đường thẳng d có dạng: x + 2y + C = 0. Vì d đi qua A(−1; 2) nên ta có phương trình: −1 + 2.2 + C = 0 ⇔ C = −3. Vậy phương trình tổng quát đường thẳng của đường thẳng d: x + 2y − 3 = 0. Cách 2: Đường thẳng M có một véc-tơ chỉ phương u = (1; 2). Vì d vuông góc với M nên d nhận u = (1; 2) làm véc-tơ pháp tuyến. Phương trình đường thẳng d: (x + 1) + 2(y − 2) = 0 ⇔ x + 2y − 3 = 0. Ví dụ 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆: x = −2t, y = 1 + t và ∆: x = −2 − t, y = t. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đối xứng với ∆ qua ∆. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số: x = 1 + 2t, y = −3 − t. a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆. b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng l đi qua điểm N (4; 2) và vuông góc với ∆. a) Đường thẳng ∆ có vecto chỉ phương là u = (2; −1) nên có véc-tơ pháp tuyến là n = (1; 2). Chọn tham số t = 0 ta có ngay điểm A (1; −3) nằm trên ∆. Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ là: 1.(x − 1) + 2. [y − (−3)] = 0 ⇔ x + 2y − 5 = 0 b) Đường thẳng l vuông góc với ∆ nên có vecto pháp tuyến là nl = (2; −1). Phương trình tổng quát của đường thẳng l là: 2 (x − 4) − 1 (y − 2) = 0 ⇔ 2x − y − 6 = 0 Bài 2. Trong mặt phảng Oxy, cho đường thẳng d có hệ số góc bằng −3 và A (1; 2) nằm trên d. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d. Lời giải. Đường thẳng dcó hệ số góc bằng −3 nên có vec-tơ pháp tuyến là (3; 1). Đường thẳng d đi qua điểm A (1; 2) và có vec-tơ pháp tuyến là (3; 1) nên có phương trình tổng quát là: 3 (x − 1) + 1 (y − 2) = 0 ⇔ 3x + y − 5 = 0 Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A (2; −5) và nó tạo với trục Ox một góc 60◦. Lời giải. Hệ số góc của đường thẳng d là k = tan 60◦ = √3. Phương trình đường thẳng d là: y = √3 (x − 2) − 5 ⇔ √3x − 3y − 15 − 2√3 = 0. Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: y = 2x + 1, viết phương trình đường thẳng d0 đi qua điểm B là điểm đối xứng của điểm A (0; −5) qua đường thẳng d và song song với đường thẳng y = −3x + 2. Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d nên ta có: kAB.2 = −1 ⇔ kAB = − 1. Phương trình đường thẳng AB là: y = − 1(x − 0) − 5 ⇔ y = − 1x − 5. Vì A và B đối xứng nhau qua đường thẳng d nên trung điểm N của chúng sẽ là giao điểm của hai đường thẳng d và AB. Suy ra tọa độ của điểm N là nghiệm của hệ phương trình: y = 2x + 1, y = − x − 5 ⇔ y = −3x − 17.

Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 2x − 3y + 1 = 0 và điểm A (−1; 3). Viết phương trình đường thẳng d0 đi qua A và cách điểm B (2; 5) khoảng cách bằng 3. Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (2; 5) và cách đều A (−1; 2) và B (5; 4). Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là ax + by + c = 0 (a2 + b2 khác −1) (1). Do M (2; 5) ∈ d nên ta có: 2a + 5b + c = 0 ⇔ c = −2a − 5b. Thay c = −2a − 5b vào (1) ta có phương trình đường thẳng d trở thành: ax + by − 2a − 5b = 0 (2). Vì d cách đều hai điểm A và B. Trường hợp 1: Với b = 0 thay vào (2) ta được phương trình đường thẳng d là: ax + 0y − 2a − 5.0 = 0 ⇔ ax − 2a = 0 ⇔ x − 2 = 0. Trường hợp 2: Với b = −3a ta chọn a = 1, b = −3 thay vào (2) ta được phương trình đường thẳng d là: 1x − 3y − 2 − 5.(−3) = 0 ⇔ x − 3y + 13 = 0.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đường thẳng đi qua điểm C(3;-2) và có hệ số góc có phương trình là
  • Đường thẳng d có phương trình tổng quát 4x + 5y - 8 = 0. Phương trình tham số của d là
  • Cho đường thẳng d:4x - 3y + 13 = 0. Phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi d và trục Ox là
  • Cho hai đường thẳng song và . Phương trình đường thẳng song song và cách đều d1 và d2 là
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Việt phương trình đường thẳng song song và cách đều 2 đường thẳng x+2y 3 = 0 và x+2y 7 = 0

  • Cho hai đường thẳng song và Khoảng cách giữa d1 và d2 là
  • Cho ba điểm . Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
  • Lập phương trình đường thẳng d' song song với đường thẳng d:3x - 2y + 12 = 0 và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho . Phương trình đường thẳng d' là
  • Cho ba điểm . Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là
  • Cho tam giác ABC với \(A\left( {2; - 1} \right);B\left( {4;5} \right);C\left( { - 3;2} \right)\)
  • Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích
  • Đường thẳng d đi qua điểm và có vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
  • Cho đường tròn . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(4;4) là
  • Cho đường thẳng d: - 3x + y - 3 = 0 và điểm . Tọa độ hình chiếu vuông góc của N trên d là
  • Cho hai đường thẳng và . Số đo góc giữa d1 và d2 là
  • Khoảng cách từ điểm M(1;-1) đến đường thẳng d: 3x - 4y - 17 = 0 là
  • Cho đường tròn . Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai?
  • Phương trình đường tròn tâm I(-1;2) và đi qua điểm M(2;1) là
  • Với giá trị nào của m thì phương trình là phương trình đường tròn.
  • Tính bán kính đường tròn tâm I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng d:3x - 4y - 26 = 0.
  • Đường tròn nào sau đây đi qua ba điểm
  • Cho đường tròn và đường thẳng d:x + 2y + 1 = 0. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?d đi qua tâm của đường tròn (C)
  • Cho đường tròn và đường thẳng d:x + 2y - 5 = 0. Tọa độ tiếp điểm của đường thẳng d và đường tròn (C) là
  • Cho hai đường tròn . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:
  • Cho hai điểm A(-2;1), B(3;5). Tập hợp điểm M(x;y) nhìn AB dưới một góc vuông nằm trên đường tròn có phương trình là
  • Cho đường tròn . Tiếp tuyến của (C) qua A(5;-1) có phương trình là
  • Cho đường tròn và đường thẳng . Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (C)?
  • Cho (E) có độ dài trục lớn bằng 26, tâm sai Độ dài trục nhỏ của (E) bằng
  • Cho và điểm M thuộc (E) có hoành độ bằng 2. Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiêu điểm của (E) bằng
  • Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn bằng 6, tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng là
  • Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng là
  • Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 5\) là:
  • Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 8\) là:
  • Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 9\) là:
  • Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 6x + 2y + 6 = 0\) có tâm I và bán kính R lần lượt là:
  • Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \(\left( C \right):2{x^2} + 2{y^2} - 8x + 4y - 1 = 0\) là:
  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:
  • Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng \(\Delta :x + y = 0\) và trục hoành.
  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = m + 2t\\ y = 1 - t \end{array} \right.\) và hai điểm A(1;2), B(-3;4). Tìm m để d cắt đoạn thẳng AB.
  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;4) và C(-1;5). Đường thẳng \(d:2x - 3y + 6 = 0\) cắt cạnh nào của tam giác đã cho?
  • Đường thẳng \(\Delta\) tạo với đường thẳng \(d:x + 2y - 6 = 0\) một góc 45o. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .