Wibu lord là gì

1. Khái niệm về Weeaboo (wibu) là gì?

Wibu là cách đọc theo phiên âm của Weeaboo, có nguồn gốc từ phương tây, dùng để chỉ những người không phải quốc tịch Nhật nhưng lại lậm các văn hóa Nhật Bản thông qua manga, anime, light novel.

Weeaboo hay Wibu là một thuật ngữ mà chỉ những người xem anime tại Việt Nam sử dụng. Đây là từ dùng để lăng mạ những người tự nhận mình là otaku nhưng lại thiếu sự hiểu biết về anime cũng như văn hóa của người Nhật thông qua những bộ anime đó. Thậm chí, cả khái niệm otaku là gì họ cũng không thật sự hiểu rõ. Thông qua người khác, họ chỉ biết đến cách gọi những người thường xem anime là otaku nhưng hầu như không tìm hiểu thêm. Các đối tượng này thường là những người chỉ mới xem các chương trình hoạt hình trên các đài truyền hình và cảm thấy thích thú nên muốn tìm hiểu thêm, thường ở độ tuổi của học sinh tiểu học.

Tìm hiểu thêm về các thuật ngữ khác trong thế giới Anime/Manga:

Wibu là gì?

Wibu là gì?

Wibu là cách đọc tiếng Việt của cộng đồng mạng Việt Nam dành cho từ gốc Weeaboo. Nhìn chung, bản chất và ý nghĩa thuật ngữ Wibu ở Việt Nam và Weeaboo là một, chỉ khác ở chỗ Weeaboo được dùng với người phương Tây với nghĩa “Người Nhật Da Trắng” như đã được giải thích ở trên còn Wibu chỉ được dùng cho người Việt Nam mà thôi.

Dù hướng tới đối tượng khác nhưng Wibu khi được sử dụng ở Việt Nam vẫn mang tính mỉa mai và khá tiêu cực như từ gốc của nó. Ngoài việc ám chỉ những người Việt Nam hâm mộ văn hóa Nhật một cách quá mức, mất kiểm soát, Wibu còn được dùng cho những người chẳng hiểu gì về Nhật Bản và văn hóa Nhật Bản mà luôn tự nhận bản thân là có hiểu biết và thích thể hiện.

Wibu lord là gì



Ví dụ cho phần định nghĩa Wibu ở trên là có những người cuồng Nhật Bản quá mức và bày đặt “chém” tiếng Nhật như người Nhật, biến tiếng Nhật thành ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày được sử dụng nhiều hơn cả tiếng Việt nhưng sai bét và tự làm bản thân mình trở nên ngu học.

Một ví dụ khác nữa là những người xem vài tập anime hoặc đọc vài chap manga xong tự nhận mình là Otaku một cách đầy tự hào. Họ cũng hay thể hiện những hiểu biết “chắp vá”, qua loa của mình về văn hóa Nhật đầy khoe khoang và lố bịch trên các trang mạng xã hội.

Thật ra, gọi một số thành phần trên là Wibu cũng chả gì xấu, có xấu chỉ là dùng từ này một cách bất hợp lý ngay khi những người bị gọi họ chả làm gì sai.


I.Wibu là gì?

Các cậu ơi, thực ra “Wibu” chỉ là cách phát âm lại của từ “Weeaboo” mà thôi, còn thực ra cả hai từ là một. Vậy còn weeaboo là gì nhỉ?

Wibu là gì:

Weeaboo là một dạng từ lóng của từ Wapanese – từ này được ghép lại bởi hai từ riêng biệt là “wannabe” và “white”. Từ wapanese sinh ra với hàm ý miêu tả về những người da trắng bị ám ảnh, phát cuồng với văn hoá Nhật Bản. Về sau, người ta thường dùng từ weeaboo thường xuyên hơn thay vì wapanese, mặc dù nghĩa của cả 2 từ là một.

Tóm lại chúng ta chỉ cần hiểu định nghĩa của Weeaboo là như sau:

  • Weeaboo (tức wibu) sử dụng cho những người phương Tây hâm mộ một cách cuồng nhiệt, điên dại với nền văn hoá Nhật Bản (hiện nay thì từ này còn dùng chung cho cả nước khác chứ không chỉ mỗi phương Tây nha).
  • Phần lớn những weeaboo biết đến Nhật Bản từ manga và anime.
  • Không phải cứ ai yêu thích văn hoá Nhật Bản đều là wibu, mà chỉ những người hâm mộ một cách cuồng nhiệt, thái quá, những người tôn sùng văn hoá Nhật đến nỗi sẵn sàng “ném đá gây chiến” với người khác để đề cao văn hoá Nhật Bản mới là weeaboo.

Wibu lord là gì
Các Weeaboo thường có biểu hiện thái quá, lố lăng trước những văn hoá Nhật Bản như anime, manga…

==> Bạn đã xem hết TOP 20 BỘ PHIM ANIME HAY NHẤT LỊCH SỬ PHIM NHẬT BẢN hay chưa?

1. Simp là gì?

Trên cộng đồng mạng hiện nay, từ Simp đang được sử dụng như là một từ viết tắt của 1 cụm từ khá nặng nề là Sucker Idolizing Mediocre P**** - tạm dịch là “thằng mê gái”. Từ Simp được dùng để chỉ trích hoặc trêu đùa trong các tình huống các thanh niên đứng ra bảo vệ phái nữ một cách thái quá, thậm chí mù quáng bất chấp đúng sai hoặc bị người đó phớt lờ tình cảm.

Trước đó, cộng đồng mạng từng sử dụng từ "White Knight" (Hiệp Sĩ Trắng chuyên bảo vệ công chúa) để chỉ những thanh niên bênh vực phái nữ thái quá. Nhưng khi từ Simp xuất hiện, nó đã thay thế cho cụm từ này.