Ý nghĩa từ thương thay là gì

Câu 3 (Trang 49 SGK) Em hiếu cụm từ “thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2?

Bài làm:

Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.

Cập nhật: 07/09/2021

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "thương thay", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ thương thay, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ thương thay trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Tạm dịch: Thương thay!

2. Đáng thương thay A-na-tốt!

3. 27 Dân Y-sơ-ra-ên thất bại thảm thương thay!

4. Đáng thương thay, người phụ nữ có tuổi đó lại bị trộm túi xách.

5. Khi được huấn luyện, chó có thể trở thành một bạn đồng hành trung thành dễ thương—thay vì gây khó chịu.

6. Thomas More cũng chỉ trích bản Kinh Thánh của Tyndale dịch từ Hy Lạp a·gaʹpe là “yêu thương” thay vì “bố thí”.

7. Thảm thương thay, có đến 40 phần trăm các trẻ em này bị đứt liên lạc với cha hoặc mẹ chúng sau vụ ly dị.

8. Hãy là nguời đầu tiên giúp họ cảm thấy được chào đón và yêu thương thay vì chờ đợi họ đến với các anh em.

9. (Ma-thi-ơ 5:44, 45) Thật tốt đẹp hơn biết chừng nào khi làm cho lòng chúng ta đầy tình yêu thương thay vì ghen ghét!

10. Để có được lòng bác ái liên tục là một sự tìm kiếm suốt cả cuộc đời, nhưng mỗi hành động yêu thương thay đổi chúng ta và những người cung ứng nó.

11. Và khi lập bản hợp đồng hãy nêu rõ bổn phận hoặc quyền lợi của người kia, chúng ta biểu lộ tình yêu thương, thay vì sự nghi kỵ, đối với người mà mình giao dịch.

12. Đặc biệt là trong giới trẻ, có những người thảm thương thay đã dính líu những thứ như ma túy, sự đồi bại, băng đảng và tất cả những vấn đề nghiêm trọng mà đi kèm theo với những thứ đó.

13. Nếu chúng ta tiến gần đến chúng với tình yêu thương thay vì trách mắng, thì chúng ta sẽ thấy rằng đức tin của các cháu mình sẽ gia tăng do ảnh hưởng và chứng ngôn của một người nào đó yêu thương Đấng Cứu Rỗi và Giáo Hội thiêng liêng của Ngài.

14. (2 Ti-mô-thê 3:2) Vì thế, nếu muốn học theo đường lối yêu thương cao cả, chúng ta phải nỗ lực rất nhiều để thay đổi lối suy nghĩ và bắt chước Đấng Tạo Hóa đầy yêu thương, thay vì theo đường lối ích kỷ của người ta nói chung.

15. 9 Vậy nên, thật là một gánh nặng cho tâm hồn tôi, khi tôi nhận được lệnh truyền nghiêm nhặt của Thượng Đế bắt buộc tôi phải khiển trách về những tội ác của các người, mở rộng vết thương của những người đã bị thương, thay vì an ủi và hàn gắn vết thương của họ; còn những ai không bị thương, thì thay vì được nuôi dưỡng bằng những lời êm ái của Thượng Đế, họ lại bị những lưỡi dao găm đâm xuyên qua tâm hồn và làm tổn thương tâm trí mềm yếu của họ.

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Những câu hát than thân Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Những câu hát than thân này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Em hiểu cụm từ “thương thay” trong bài ca dao số 2 “Những câu hát than thân” như thế nào?

Trả lời:

Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.

Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2.

Em hiểu cụm từ “thương thay” trong bài ca dao số 2 “Những câu hát than thân” như thế nào?

b. Em hiểu từ “lận đận” trong câu thơ trên như thế nào? Trong bài thơ, hai lần tác giả dùng cụm từ “biết mấy nắng mưa” để nói về cuộc đời của bà. Điều đó có ý nghĩa như thế nào?

Cụm từ “Thương thay”: tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót ở mức độ cao

- Thương thay được lặp lại 4 lần. Ý nghĩa của sự lặp lại đó:

+ Mỗi lần sử dụng là một lần biểu đạt tình thương một con vật, bốn cảnh ngộ khác nhau của thân phận người lao động

+ Sự lặp lại tô đậm niềm thương cảm, thương xót cuộc sống trăm bề khổ cực của người lao động

+ Sự lặp lại kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao.

Xem đáp án » 16/06/2020 3,972

Ở bài 1, cuộc đời lận đận, vất vả của con cò được diễn tả như thế nào?Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác?

Xem đáp án » 16/06/2020 2,589

Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2.

Xem đáp án » 16/06/2020 2,253

Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây, em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?

Xem đáp án » 16/06/2020 1,264

Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”. Những bài ca ấy thường nói về ai, về điều gì và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?

Xem đáp án » 16/06/2020 676

Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.

Xem đáp án » 16/06/2020 258

 Câu 3 (Trang 49 SGK) Em hiếu cụm từ “thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2?


Cụm từ "thương thay" là tiếng than biểu hiện sự đồng cảm, thương xót. Cụm từ này được lặp lại 4 lần, mỗi lần nhắc đến là một lần diễn tả nỗi thương, thương cho thận phận của mình đồng thời thông cảm cho những người cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại đó không những có tác dụng nhấn mạnh nỗi thương cảm, xót xa cay đắng của người nông dân, mà còn có ý nghĩa kết nối, phát triển, mở rộng và liên hệ những nỗi thương khác. Tô đậm nỗi thương cảm, xót xa cho cuộc sống khổ sở nhiều bề của người lao động; Kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau, làm cho bài ca phát triển.


Từ khóa tìm kiếm Google: hướng dẫn soạn văn câu 3 Những câu hát than thân, soạn bài câu 3 Những câu hát than thân, trả lời câu 3 Những câu hát than thân, đáp án câu 3 Những câu hát than thân