1kw bằng bao nhiêu gá

Về lý thuyết, toàn bộ nhiệt lượng do 1kg gas sinh ra khi đốt có thể làm nóng khoảng 160kg nước lên đến nhiệt độ 1000C. Tuy nhiên trong thực tế, lượng nước có thể đun sôi từ việc đốt 1kg gas phụ thuộc rất lớn vào cách thức đun.

Cách thức đun sôi nước trong gia đình thường dùng bếp gas có thất thoát nhiệt ra môi trường xung quanh trong quá trình đun rất lớn. Ngoài ra, một lượng nhiệt khá lớn từ gas dùng để bay hơi nước trong quá trình đun nóng và làm sôi nước nên lượng nước có thể đun sôi từ 1kg gas trong thực tế ít hơn nhiều so với lý thuyết.

Tương tự 1kWh điện về lý thuyết có thể đun khoảng 12kg nước lên nhiệt độ 1000C, trong trường hợp sử dụng điện trở. Tất nhiên như trên đã nói, lượng nước có thể đun sôi thấp hơn so với lý thuyết do có những thất thoát nhiệt. Tuy nhiên với phương pháp đun thường dùng trong gia đình là dùng ấm (bình) đun điện với điện trở tiếp xúc trực tiếp với nước thì hiệu quả đun về mặt sử dụng năng lượng cao hơn so với sử dụng bếp gas (lưu ý ở đây chưa đề cập hiệu quả về mặt chi phí năng lượng).

Mời bạn đọc đặt câu hỏi và gửi về: Góc tư vấn “Tiết kiệm năng lượng: làm thế nào?”, báo Tuổi Trẻ, 60A Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Email: [email protected].

Trong bài viết này tôi sẽ phân tích và giải đáp cho bạn xem bếp từ có tốn điện không. Giúp bạn đưa ra quyết định có nên mua bếp từ. Bài viết này sẽ có cả khái niệm vật lý cho đến thực nghiệm thực tế nên có thể nó sẽ phức tạp. Nhưng bù lại, đó là sự chính xác nhất. Bạn sẽ không tìm thấy được bài viết thứ 2 như này đâu.

LÝ THUYẾT: CẦN BAO NHIÊU ĐIỆN ĐỂ ĐUN SÔI NƯỚC?

Đầu tiên tôi sẽ nói về vấn đề lý thuyết một chút. Để nước được đun sôi từ nhiệt độ thông thường lên 100 độ C. Nó sẽ cần nhận một lượng nhiệt năng (tính là nhiệt dung). Khi nhận được số nhiệt lượng đủ thì nước sẽ đôi sôi lên 100 độ. Nếu nhiều hơn mức nhiệt đó thì nó vẫn chỉ tiếp tục sôi 100 độ.

Trong chương trình vật lý cấp 2, bạn có có công thức liên quan đến tính nhiệt dung của nước. Theo đó lượng nhiệt cần để đun sôi nước = mức chênh nhiệt độ x nhiệt dung riêng x khối lượng nước. Tôi sẽ tính nhiệt độ nước thông thường là 20 độ và 25 độ thì mức chênh nhiệt độ là 80 độ và 75 độ. Nhiệt dung riêng của nước là 4200kJ, khối lượng tính là 1kg.

Bảng tính toán lý thuyết điện năng tiêu thụ

 1 kg nước 20 độ1 kg nước ở 25 độNhiệt độ ban đâu20 độ25 độNhiệt độ đun sôi100 độ100 độNhiệt dung riêng4200J4200JNhiệt dung336000J315000J1kW.h đun được(lít)10.7142857143L11.4285714286L

Vậy là với 1kW.h (cân điện) thì bạn có thể đun được khoảng 10.5 đến 11.5 lít nước sôi từ nhiệt độ thường. Tính theo bảng giá điện dân dụng bán lẻ hiện nay thì bạn sẽ tiêu thu từ 1500đ đến 2500đ cho hơn 10 lít nước đun sôi. Tính ra cũng khá rẻ.

THỰC NGHIỆM: ĐO LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ KHI ĐUN SÔI 1 LÍT NƯỚC

Nhằm cung cấp một con số mang tính chính xác hơn hơn là ngồi bàn giấy. Tôi đã chuẩn bị:

  • Ấm đun nước bếp từ Zebra loại 3,5 lít
  • Bếp từ đơn Chefs EH-IH2000A
  • Đồng hồ đo điện tiêu thụ (tải cực đại 3500w/h)
  • 2 chai nước lavie loại 0,5 lít (tổng 1 lít).

Sau đó tôi thực nghiệm đun sôi nước và đo được lượng điện tiêu thụ là 0,1kWh. Kết quả này tương đương với lý thuyết tôi đã tính phía trên. Điều đó có nghĩa là nếu đun sôi 10 lít nước bạn chỉ hết có 1kWh. Nếu so với bếp hồng ngoại thì đây là một con số khá là ấn tượng.

HÃY SUY NGẪM

Bạn chỉ mất có từ 150đ đến 250đ cho mỗi lít nước đun sôi bằng bếp từ. Thì điều gì vẫn ngăn cản bạn tiến tới sử dụng bếp từ thay cho bếp gas. Rất nhiều gia đình cho rằng việc sử dụng gas rất rẻ, do giá gas phụ thuộc và mấy ông… Trung Đông. Nên vẫn có lúc một bình gas xuống dưới 200.000đ. Tuy nhiên nếu suy xét từ góc độ an toàn khi dùng gas; bơm nước vào bình; cân thiếu; cắt đai mài vỏ… thì dùng gas không phải là phương án an toàn nhất.

Còn một điều nữa nếu đứng từ chi phí làm mát căn phòng. Thì bếp từ không tỏa nhiệt nhiều ra môi trường nên bạn có thể yên tâm bật điều hòa. Chi phí làm mát phòng bếp thấp hơn rất nhiều so với bếp gas. Đây chính là chi phí tiết kiệm rất nhiều của bếp từ. Điều đặc biệt là nấu bếp từ thì luôn mát, nhanh lại sạch – điều mà bếp gas không làm được.

Thực tế qua thí nghiệm và qua hỏi của một vài người bạn của tôi sử dụng bếp từ đôi cho gia đình từ 4-5 người. Chi phí tiền điện tốn khoảng 90.000-130.000đ/tháng đối với bếp từ. Trong khi đó trung bình gia đình họ dùng hết một bình gas trong khoảng từ 1 tháng đến 1 tháng 15 ngày. Qua đó bạn có thể coi là một con số tham khảo cho việc dùng bếp từ.

Cuối cùng hãy tự trả lời câu hỏi: bếp từ có tốn điện không? Chắc chắn là tốn rồi – vì nó dùng điện nên phải tốn điện rồi. Nhưng tính trên con số bạn phải chi ra hàng tháng với lợi ích bạn nhận được thì quá rẻ. Đừng để điều gì cản trở bạn dùng bếp từ. Hãy tới các showroom huybep.vn để lựa chọn ngay 1 chiếc bếp từ như ý.

Có rất nhiều bạn đang thắt mắt vấn đề một tiếng điều hòa dùng hết bao nhiêu tiền điện. Để tính được con số chính xác bạn cần có công thức và nắm bắt công suất tiêu thụ. Mọi phép tính sẻ được chuyên gia suamaydieuhoadanang.com chia sẻ dưới đây.

Mục Lục

Dùng điều hòa 1 tiếng hết bao nhiêu số điện

Số điện mà điều hòa sẻ tiêu thụ trong quá trình làm lạnh, viết tắt là BTU.  Đơn vị này được dùng chung cho tất cả các thiết bị điện trong gia đình

Theo lí thuyết 1kW ≈ 3412BTU/h

Nếu 1000 Btu ≈ 0,3kW

Ví dụ: Nếu tính công suất trên điều hòa 1 ngựa ta cần phải chuyển BTU sang HP cụ thể như sau:

  • 1 Ngựa = 1HP = 9000 Btu ≈ 2,638 kWh
  • 1 số điện = 1Kwh = 1KW = 1000W.

Bên cạnh đó thì cần phải tính thêm phải công suất của quạt trong trong thiết bị điều hòa, là khoảng 0,25 kW

Kết luận: Nếu điều hòa chạy trong 1 giờ thì nó sẻ tiêu thụ ≈ 3 số điện

Một số điện bao nhiêu tiền ?

Căn cứ Thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 quy định về thực hiện giá bán điện và Quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/03/2015 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện.

Trường hợp Quý khách hàng sử dụng điện cho hộ gia đình sẽ được áp dụng tại mục 4.1 của Quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/03/2015:

  • Bậc 1: Cho kWh từ 0 đến 50      : 1,484 VNĐ
  • Bậc 2: Cho kWh từ 51 đến 100  : 1,533 VNĐ
  • Bậc 3: Cho kWh từ 101 đến 200: 1,786 VNĐ
  • Bậc 4: Cho kWh từ 201 đến 300: 2,242 VNĐ
  • Bậc 5: Cho kWh từ 301 đến 400: 2,503 VNĐ
  • Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên  : 2,587 VNĐ

Đối với hóa đơn tiền điện tháng 12/2023 của mã khách hàng PE04000026380 được tính cụ thể như sau:

Điện tiêu thụ

Đơn giá

Số tiền

521.48477.168 đ521.53379.716 đ411.78673.226 đ

>> Theo bạn Bật điều hòa 30 độ có tốn điện không ?

Cách tính tiền điện máy lạnh trong 1 tiếng

Dựa vào công thức tính điện năng tiêu thụ sau đây bạn có thể tính được lượng điện tiêu thụ của điều hòa trong 1 giờ

A= P.t

  • A: Lượng điện tiêu thụ trong thời gian t.
  • P: Công suất (đơn vị KW).
  • t: Thời gian sử dụng (đơn vị giờ).

Số điện tiêu thụ điều hòa 9000 BTU

  • Công suất hoạt động từ 800 – 850 W
  • Mức tiêu thụ điện năng sẻ là 0,85 kW / h
  • Số tiền tạm tính: 0,85 (kWh) x 1,678 (tiền điện) x 1(giờ) = 1.4263 đ / 1 giờ

Số điện tiêu thụ điều hòa 12000 Btu

  • Công suất từ 1500 W
  • Mức điện năng tiêu thụ sẻ là 1,5 số điện
  • Số tiền tạm tính: 1,5(kWh) x 1,533(tiền điện) x 1(giờ) = 2.2995 đ / 1 giờ

>> Xem thêm: Điều hòa 12000btu dùng cho phòng mấy m2

Số điện tiêu thụ điều hòa 18000 Btu

  • Công suất từ 2400 W
  • Mức điện năng tiêu thụ là 2,5 số điện
  • Số tiền tạm tính: 2,5 x 1,786 x 1 = 4.465 đ / 1 giờ

Nếu tính tiền điện 1 tháng thì bạn cần lấy (tổng tiền trên) x (số giờ sử dụng trong ngày) x (30 ngày)

Nếu dùng điều hoà 1 đêm thì bạn chỉ cần lấy (tổng tiền trên) x (số giờ sử dụng trong đêm)

Một điều hoà bằng bao nhiêu quạt ?

– Một chiếc quạt bình thường có công suất giao động từ 40W – 120W

– Trong khi điều hòa 9000 btu có công suất 850W

– Từ đó bạn có thể dễ dàng tính được một điều hòa bằng bao nhiêu quạt

Ví dụ: Quạt nhà bạn có công suất 60W, điều hòa 9000 Btu có 850W. Bạn có thể tính bằng cách lấy 850 : 60 = 14