Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Tại Việt Nam, có vô vàn món ăn ngon được làm từ bún nổi tiếng với cả bạn bè thế giới như: bún chả, bún bò huế,... Vậy nhưng phụ nữ sau sinh 1 tháng ăn bún được không? Sau sinh bao lâu thì được ăn bún? Để giải đáp được vấn đề này, các mẹ hãy tham khảo bài viết sau của Monkey nhé. 

Mẹ sau sinh 1 tháng ăn bún được không? 

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ sau sinh 1 tháng CÓ THỂ ăn bún. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mẹ nên HẠN CHẾ ăn trong thời kỳ này. 

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

3+ Lý do mẹ nên hạn chế ăn bún sau sinh

  • Bún là món ăn được tạo thành từ quá trình lên men gạo. Trong khi đó hệ tiêu hóa mẹ sau sinh 1 tháng còn yếu và không thể tiêu thụ được những món ăn có vị chua. Nếu các mẹ vẫn cố tình ăn bún hàng ngày, sẽ dễ bị khó tiêu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến dạ dày. 

  • Hiện nay, có nhiều cơ sở sản xuất vì muốn kiếm lời cao nên đã sử dụng hàn the và những chất độc hại để tẩm vào bún cũ. Một số hóa chất thường được dùng gồm có: tinopal, formol,.. Khi cơ thể mẹ hấp thụ quá nhiều những hóa chất này sẽ khiến sức khỏe bị giảm sút, dễ mắc bệnh ung thư họng, phổi.

  • Hơn nữa, khi mẹ ăn nhiều bún có thể sẽ khiến cơ thể dễ mắc phải các bệnh hậu sản như: Băng huyết,, xuất huyết muộn, sản dịch và bế sản dịch, nhiễm khuẩn hậu sản,...

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Xem thêm: Phụ nữ sau sinh ăn mì tôm được không? Ba tác hại mẹ không thể ngó lơ

Thời điểm nào mẹ sau sinh ăn bún là tốt nhất

Theo các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, thời điểm tốt nhất mà mẹ có thể ăn được bún đó là từ 2 - 3 tháng sau sinh. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn ở mức hợp lý, tránh ăn thường xuyên. 

Những chất phụ gia trong bún có thể khiến mẹ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Thay vì ăn bún, mẹ có thể tham khảo một số món ăn bổ dưỡng, lợi sữa như sau: móng giò, thịt heo, hải sản, gà, trái cây, hoa quả,...

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Xem thêm: Mẹ sau sinh nên ăn gì tốt cho bé, khỏe cho mẹ, cả nhà đều vui

Những ai tuyệt đối không ăn bún khi mới sinh

Những đối tượng không nên ăn bún sau sinh, để tránh được những hậu quả không mong muốn gồm có: 

  • Người đang gặp vấn về đường tiêu hóa: Những mẹ sau sinh đang bị đại tràng hoặc dạ dày thì tuyệt đối không nên ăn bún. Bởi vì, chúng sẽ khiến bệnh trở nặng hơn, kèm thêm các triệu chứng như: ợ chua, bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu,...

  • Mẹ mới sinh thể trạng còn yếu hoặc đang bị sốt: Những mẹ gặp vấn đề trên nên tránh ăn bún, vì sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và khó tiêu hơn. Đồng thời, khi mẹ ăn bún còn khiến bụng nhanh no và đói cũng nhanh hơn.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Xem thêm: Mẹ sau sinh 1 tháng ăn tôm có tốt không?

Những điều mẹ cần lưu ý khi ăn bún sau sinh

Trong quá trình ăn bún các mẹ cần quan tâm những lưu ý sau:

  • Mẹ nên ăn bún tự làm hoặc bún tại những cơ sở sản xuất uy tín, không chứa chất độc hại. Như vậy để đảm bảo cơ thể mẹ không nạp phải các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

  • Mẹ không nên ăn nhiều, chỉ nên ăn 1 bát con ăn cơm mà thôi. Bởi vì, bún là thực phẩm lên men, không thực sự tốt với hệ tiêu hóa với những sau sinh.

  • Tốt nhất mẹ vẫn nên chờ sau sinh 2 tháng, khi hệ tiêu hóa tương đối ổn định mới ăn bún để tránh kích thích gây đau dạ dày.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Xem thêm: Phụ nữ sau sinh mổ 1 tháng nên ăn gì để nhanh hồi phục

Cách phân biệt bún sạch và bún hóa chất

Một số cách giúp mẹ dễ dàng phân biệt được bún sạch và bún hóa chất:

Dựa vào màu sắc

Bún không có hóa chất thường sẽ có màu trắng đục, trắng ngà tự nhiên. Đôi lúc, sợi bún có thể sẽ có màu hơi tối và không quá trắng sáng. Trong khi đó, sợi bún có tẩm hóa chất thường có màu trắng trong và có độ bóng bẩy rõ rệt.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Dựa vào mùi hương

Bên cạnh việc quan sát màu sắc bún, thì mẹ cũng có thể phân biệt bún sạch với bún hóa chất thông qua mùi hương của chúng. Bún sạch thường có mùi hơi chua dịu và không quá nồng. Tuy nhiên, loại bún có sử dụng hóa chất thường không có mùi chua dịu vốn có từ gạo ngâm.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Dựa vào độ dai

Bún có chứa hóa chất thường dai, giòn và khó đứt gãy. Khi chạm tay vào sợi bún không có cảm giác nhuyễn, dính của bột gạo do đã dùng hàn the và hóa chất. Còn đối với bún không chứa hóa chất sợi bún sẽ hơi nát và dễ đứt gãy. Khi chạm tay vào sợi bún sẽ có cảm giác hơi dính, do sự kết dính tự nhiên từ bột gạo.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún

Thử bún với nước mắm

Cho một lượng bún vào chén chứa nước mắm rồi trộn đều lên. Nếu là bún sạch thì nước mắm sẽ ngấm vào nhanh hơn và khiến sợi bún mềm ra. Còn bún đã được tẩm hóa chất sẽ ngấm rất ít và lâu hơn.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún
Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ?

Sau sinh có được ăn bún không ?

Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ? Theo lời khuyên của các chuyên gia, phụ nữ sau sinh nên thường xuyên đưa thịt bò vào thực đơn để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Vậy nên sau khi sinh, chị em thường được cho ăn bún phở vì người thân của họ cho rằng đây là món ăn bổ dưỡng. Tuy nhiên, thực chất phụ nữ sau sinh có được ăn bún không cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến trái chiều.

Theo các bác sĩ sản khoa, sau khi sinh nếu các mẹ ăn bún một cách hợp lý sẽ giúp cung cấp thêm những dưỡng chất quan trọng cho cơ thể. Tuy nhiên, điều đáng nói là nhiều cơ sở sản xuất bún, mì hiện nay vẫn thường cho các hóa chất độc hại như chất tẩy trắng, hàn the, tinopal, formon vào bún khiến cho người dùng không may bị nhiễm độc. Nếu phụ nữ sau sinh ăn phải loại bún không đảm bảo an toàn không những gây hại cho mình mà còn cả con yêu.

Bên cạnh đó, nếu chúng ta ăn quá nhiều bún sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, dễ gây đầy hơi, khó tiêu,… Riêng với sản phụ, cơ thể vẫn chưa bình phục hoàn toàn, nếu ăn bún sẽ dễ gặp phải những vấn đề trên hơn. Vậy nên, về thắc mắc sau sinh bao lâu thì được ăn bún hay sau sinh có được ăn phở không ? bà đẻ ăn bún riêu được không thì tốt nhất là các mẹ không nên ăn để bảo vệ sức khỏe, tránh những hậu quả không đáng có nhé.

Dù vậy, nếu như đảm bảo được việc bún mua tại các cơ sở uy tín, không có hóa chất độc hại thì không cần phải lo lắng sau sinh có được ăn bún không ? Và một điều nữa là món bún nên được chế biến tại nhà để chắc chắn hợp vệ sinh, giảm những nguy cơ gây hại cho sức khỏe mẹ và bé.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún
Sau sinh có được ăn bún không ? Phụ nữ sau sinh nên hạn chế ăn bún

Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ?

Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ sau sinh đóng vai trò rất quan trọng bởi nó không chỉ giúp người mẹ mau bình phục mà còn tác động tới sự phát triển của bé thông qua nguồn sữa. Do đó, việc các mẹ ăn uống ra sao là điều vô cùng quan trọng.

Trở lại câu hỏi sau sinh bao lâu thì được ăn bún ? Sau sinh 1 tháng ăn bún được không? Theo các chuyên gia, sau sinh 2 tháng các mẹ đã có thể ăn bún nhưng chỉ nên ăn ở mức hợp lý và cần tránh ăn thường xuyên. Nhưng lời khuyên tốt nhất dành cho các chị em vẫn là không nên ăn bún khi mới sinh dậy vì hệ tiêu hóa lúc này vẫn còn rất yếu, dễ bị ảnh hưởng dù không có các chất phụ gia độc hại.

Bà đẻ bao lâu ăn được bún
Sau sinh bao lâu thì được ăn bún ? Sau sinh 2 tháng phụ nữ có thể ăn bún nhưng cần đảm bảo chất lượng

Những lưu ý khi phụ nữ sau sinh ăn bún

Đến đây hẳn các bạn đã biết Sau sinh bao lâu thì được ăn bún rồi nhỉ? Khi mua bún về, để đảm bảo an toàn bạn nên kiểm tra chất lượng của bún thử xem trong đó có hóa chất độc hại hay không. Cách đơn giản là bạn chiếu đèn cực tím vào bún, nếu nó phát sáng thì chứng tỏ nó đã bị nhiễm tinopal có thể gây ngộ độc.

Ngoài ra, bạn cũng có thể nhận biết bằng bột nghệ, nếu khi rắc bột nghệ vào mà bún chuyển sang màu xanh thì có thể khẳng định nó đã bị tẩm hàn the. Nếu sau khi ăn, bạn bị đau bụng, tiêu chảy kèm theo nôn ói thì cần đến bệnh viện ngay.

Phụ nữ sau sinh nên ăn thực phẩm gì?

Để không phải lo ngại Sau sinh bao lâu thì được ăn bún và tránh những tác hại không mong muốn, thay vì ăn bún các mẹ hãy đưa vào thực đơn các thực phẩm dưới đây để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể:

– Thực phẩm chứa nhiều sắt: Đó là những thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa, cải xanh, rau quả màu đỏ….

– Thức ăn giàu ăn canxi: Các thực phẩm quen thuộc như thịt cá, trứng sữa, cải xoăn, củ cải, mù tạt….

– Thức ăn nhiều protein: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu,…

– Thực phẩm giàu vitamin: Bông cải xanh, Rau chân vịt, cà rốt, lòng đỏ trứng, ngũ cốc, trái cây, cá, bí ngô, thịt, sữa…

– Thực phẩm giàu chất kẽm: ngũ cốc, sữa, hải sản, các loại đậu…

Trên đây, Sactoan.net đã giải đáp chủ đề ngày hôm nay là sau sinh bao lâu thì được ăn bún. Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích được cho các chị em trong việc chăm sóc sức khỏe của bản thân và con yêu.

Xem ngay:

  • Sau sinh mổ nên dùng biện pháp tránh thai nào? 5 biện pháp tránh thai an toàn
  • Sau sinh 3 tháng quan hệ bị ra máu có sao không? Nguyên nhân và cách xử lý
  • Sau sinh 8 tháng có kinh rồi lại mất phải làm sao?
  • Mẹ sau sinh uống sữa đậu nành được không? Tư vấn từ chuyên gia