Bài tập mắt lớp 11

VẬT LÝ LỚP 11 Giải bài tập Vật lý 11 LỚP 11 

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 

  • Mắt có thể được xem tương đương với thấu kính hội tụ mà tiêu cự của nó thay đổi được nhờ vào sự co giãn của thủy tinh thể. 
  • Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc được xem là không đổi.
  • Đối với mắt thường, khoảng cách này chính là tiêu cự của mắt khi nhìn vật ở vô cực. 
  • Sự co giãn của thủy tinh thể để đưa ảnh của vật về đúng vị trí võng mạc được gọi là sự điều tiết của mắt. Điểm xa nhất mà mắt nhìn không cần phải điều tiết gọi là điểm cực viễn. 
  • Điểm gần nhất mà mắt còn nhìn thấy được (mắt điều tiết tối đa) gọi là điểm cực cận 
  • Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt được gọi là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt hay khoảng cực cận của mắt. 
  • Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. 
  • Năng suất phân ly của mắt là góc trông nhỏ nhất amin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt A và B. Với mắt bình thường thì năng suất phân ly của mắt vào khoảng 1 hay 3.10-4 rad. 
  • Sau khi ánh sáng kích thích võng mạc tắt, ảnh hưởng của nó vẫn kéo dài khoảng 0,1s. Trong thời gian đó, ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt. 

B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 

  1. Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.

Giải

 Về phương diện quang học, mắt tương đương với một thấu kính hội tụ, thấu kính này còn được gọi là thấu kính mắt.

Mắt thường, khi nhìn vật ở xa vô cùng, tiêu điểm ảnh của thấu kính mắt nằm ngang trên võng mạc.

Mắt cận, khi nhìn ở xa, tiêu điểm änh của thấu kính nằm trước võng mạc.

Mắt viễn, khi nhìn vật ở xa, tiêu điểm ảnh của thấu kính mắt nằm sau võng mạc.

Tổng quát hơn, cấu tạo của toàn bộ mắt tương đương với một máy ảnh, võng mạc của mắt là phim hứng ảnh trong máy ảnh.

  1. Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt: 

– Điều tiết;

– Điểm cực viễn;           

– Điểm cực cận;

– Khoảng nhìn rõ.

Giải 

  • Khi nhìn vật ở xa vô cùng, ảnh của vật nằm ngay trên võng mạc, mắt cảm nhận được dễ dàng. Khi từ từ đưa vật vào gần mắt hơn, ảnh có khuynh hướng chạy ra sau võng mạc, chính vì vậy thuỷ tinh thể của mắt phải co giãn (phồng lên hoặc co lại) để đưa anh về vị trí võng mạc. Như vậy, sự co giãn (phồng lên hay xẹp xuống) của thuỷ tinh thể để đưa ảnh về đúng vị trí võng mạc được gọi là sự điều tiết của mắt. 
  • Điểm xa nhất mà mắt có thể quan sát được mà không cần phải điều tiết được gọi là điểm cực viễn. 
  • Điểm gần nhất mà mắt có thể quan sát được rõ (mắt đã điều tiết tối đa) gọi là điểm cực cận của mắt.
  • Khoảng cách từ điểm cực viễn đến điểm cực cận của mắt được gọi là khoảng nhìn rõ của mắt đó. 
  1. Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:

 – Mắt cận;                          – Mắt viễn;                               – Mắt lão.

Giải 

  • Mắt cận là mắt mà cả hai điểm cực cận và cực viễn đều gần mắt hơn so với mặt bình thường. Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo kính phân kỳ có tiêu điểm ảnh của kính trùng với điểm cực viễn của mắt. Mắt có tật cận thị thì tiêu cự của thấu kính mắt nằm trước võng mạc. 
  • Mắt viễn thị là mắt có điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mặt bình thường và điểm cực viễn lại nằm ở đằng sau mắt (cực viễn ảo). Người bị tật viễn thị khi nhìn vật ở xa, mắt đã phải điều tiết. Tiêu điểm ảnh của mắt viễn nằm ở sau mắt. Để khắc phục tật viễn thị ta phải đeo kính hội tụ. 
  • Mắt lão là mắt có điểm cực viễn không đổi, nhưng điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mặt bình thường. Để khắc phục tật mắt lão ta phải – đeo kính hội tụ. Mắt cận về già phải đeo kính hai tròng, tròng dưới là kính phân kỳ (dùng để đọc sách) và tròng trên là kính hội tụ để nhìn xa. 
  • Người lớn tuổi không phải bị viễn thị, mà về già thì khả năng điều tiết của mắt giảm đi, thuỷ tinh thể chai cứng hơn, nên điểm cực cận lại rời ra xa mắt hơn. Đây là tật mắt lão hay còn gọi là lão thị.

Bài tập mắt lớp 11
Bài tập mắt lớp 11

Nguồn website giaibai5s.com

§31. MẮT A/ KIẾN THỨC Cơ BẢN Câ'u tạo quang học của mắt: Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau: giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và võng mạc (màng lưới). Mắt hoạt động như một máy ảnh. Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. Màng lưới có vai trò như phim. Sự điều tiết của mắt - Điểm cực cận - Điểm cực viễn: Sự điều tiết: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của vật tạo ra ở màng lưới. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất. Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất. Điểm cực cận: (C,.) Là điểm gần nhất trên trục chính, mà khi điều tiết tối đa mắt còn nhìn rõ. Điểm cực viễn: (Cụ) — Là điểm xa nhất trên trục chính, mà khi không điều tiết mắt còn nhìn rõ. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng. Khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm cực viễn là khoảng nhìn rõ của mắt. Khoảng cách từ mắt đến cực cận Đ = OCc gọi là khoảng cực cận. Năng suât phân li của măt: Là góc trông nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được điểm đầu và điểm cuối trên vật. Giá trị trung bình của năng suất phân li là: amin = 1’. Các tật của mắt: Mắt cận thị: Là mắt có độ tụ lớn hơn bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cận sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm ở trước màng lưới. fmax < ov Tật cận thị thường được khắc phục bằng cách đeo kính phân kì để làm giảm độ tụ của mắt. Tiêu cự của kính fK = -OCV (kính sát mắt) Mắt viễn thị: Là mắt có độ tụ nhỏ hơn bình thường. Chùm tia sáng song song truyền đến mắt viễn thị sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm sau màng lưới. fmax > ov Tật viễn thị thường được khắc phục bằng cách đeo thấu kính hội tụ để tăng thêm độ tụ của mắt. Tiêu cự có giá trị sao cho mắt đeo kính nhìn gần như mắt không tật. Mắt lão: Là mắt có khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinh trở nên cứng hơn. Để khắc phục phải đeo kính hội tụ, tác dụng của kính giông như với mắt viễn. B/ CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC Cj. Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vẽ hình xác định góc trông Mặt Trăng hoặc Mặt Trời. C2. Hãy chứng tỏ răng hệ ghép (mắt cận + thâu kính phân kì) có độ tụ giảm bớt. Hướng dẩn giải Cp - Góc trông vật là góc a hợp bởi hai tia sáng phát xuất từ điểm đầu và điểm cuối của vật qua quang tâm o của mắt. - Góc trông vật phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật đến mắt. c2. Trong hệ ghép (mắt cận + thâu kính phân kì), ta có độ tụ của hệ là D = D] + Dọ Dị > 0, D2 D độ tụ của hệ giảm bớt. c/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SAU BÀI HỌC Trình bày câ’u tạo của mắt về phương diện quang học. Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt: Điều tiết; Điếm cực viễn; Điểm cực cận; Khoảng nhìn rõ. Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đôi với: Mắt cận; Mắt viễn; Mắt lào. Có phải người lớn tuổi thì bị viễn thị không? Giải thích. Năng suất phân ly của mắt là gì? Trình bày sự lưu ánh của mắt và các ứng dụng. <1 0 > v Xét câ'u tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như saụ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng trẽn màng lưới; F: tiêu cự của mắt. Hình 31.11 Quy ước đặt: ®: Mắt viễn. D. © và ®. D. Không loại nào. D. © và ®. ®: Mắt bình thường về già; ®: Mắt cận; Hãy chọn đáp án đúng ở các bài tập từ sô 6 đến sô 8. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực? Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm. Mắt người này bị tật gì? Muôn nhìn thây vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt). Điểm Cc cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mất nhìn thấy điếm gần nhât cách mắt bao nhiêu? (kính sát mắt). Một mắt bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm Idp. Xác định điểm cực cận và cực viễn. Tính độ tụ của thâu kính phải mang (cách mắt 2cm) để mắt nhìn thây một vật cách mắt 25cm không điều tiết. ®" nướng dẩn giải Cấu tạo của mắt. Xem sách giáo khoa. Trình bày các hoạt động và đặc điểm sau của mắt Sự điều tiết Xem phần kiến thức cơ bản phía trên. Điểm cực viễn Điểm cực cận Khoảng nhìn rõ Xem phần kiến thức cơ bản Năng suất phân li của mắt Là góc trông nhỏ nhất (amin) mà mắt còn phân biệt được hai điểm đầu và cuối trên vật. Hiện tượng lưu ảnh Là hiện tượng: mặc dù ảnh của vật không còn được tạo ra ở màng lưới nữa, nhưng trong khoảng giây ta vẫn còn thấy vật. ứng dụng trong chiếu phim, trên màn hình ti vi. A. Mắt cận thị có điểm cực viễn gần hơn bình thường Mắt viễn thị có điểm cực viễn ảo. c. D. Mắt viễn thị và mắt bình thường về già (bị lão) thì phải đeo kính hội tụ. a) OCV = 50cm < 00 nên người này bị cận thị b) Tiêu cự kính đeo: fK = -OCV = _50cm = -0,5(m) Độ tụ kính đeo: Dv = — = X -0,5 = -2 (dp) OCc = 10(cm) 10. d' = -(OCc) = -10cm. J d’c.f -10.(-50) c ■ d' - f = 12,5cm - OC’c -10 + 50 Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhát cách mắt 12,5cm. a) OCV = 00 _1 Ị_ OC. oc„ 1 OC, £ 00 1 OC OCc - ỉ - 100(cm) Khi đeo kính, vật = C’c (cực cận mới) b) Vật = c\. » Ánh ao.= Cv 1 1 d„ + d'.. f = dv = 23cm = 0,23(m) dv = OC’V - I = 25 - 2 = 23(cm) 1 Độ tụ D = J = 4,35 (dp)