Bài tập sóng cơ thư viện vật lí năm 2024

  1. Sóng ngang: là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền trong chất rắn và mặt chất lỏng.
  1. Sóng dọc: là sóng coo trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong môi trườg rẳn, lỏng, khí.
  1. Đạcc trưng của sóng hình sin:

– Biên độ sóng: biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.

– Chu kỳ: là chu kỳ của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. \( \left(\mathrm{f}=\frac{1}{\mathrm{~T}}\right) \)

– Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Với mỗi môi trường có v không đổi.

  1. Đặc trưng của sóng hình sin:

– Biên độ sóng: biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.

– Chu kỳ: là chu kỳ của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. \( \left(\mathrm{f}=\frac{1}{\mathrm{~T}}\right) \)

– Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Với mỗi môi trường có v không đổi.

– Buóc sóng:

\( +\lambda \) là quãng đường mà sóng truyền trong một chu kỳ.

+ Hoặc là khoảng cách gần nhất của hai điểm cùng pha trên phương truyền sóng. \( \lambda=\mathrm{v} . \mathrm{T}=\frac{\mathrm{v}}{\mathrm{f}}(\mathrm{m}, \mathrm{cm} . . .) \)

– Năng lưọng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

Các Quý thầy cô và các bạn sinh viên có nhu cầu đăng ký làm gia sư dạy kèm môn Vật lý tại nhà hoặc gia sư dạy kèm môn Vật lý online qua mạng, vui lòng đăng ký mẫu biểu dưới đây!

Nếu link tài liệu bị die vui lòng gởi mail về: [email protected]. Chúng tôi sẽ update lại, cảm ơn nhiều!

Từ Khóa: Chuyên đề Bài tập sóng cơ học – Nguyễn Hồng Khánh, Gia sư dạy kèm môn vật lý, sóng cơ học, giao thoa sóng, sóng dừng Gia sư lý online, Gia sư online, nhận dạy kèm vật lý

Nguồn: Sưu tầm

Hệ Thống Trung Tâm Nhân Tài Việt!

  • Nhận dạy kèm môn phổ thông: Toán học, Vật lý, Hóa học, Tiếng Anh các lớp 10, 11, 12, LTDH
  • Cơ sở 1: Khu đô thị Garden, Thị trấn Đức Tài, Huyện Đức Linh, Tỉnh Bình Thuận
  • Cơ sở 2: Số 103/6, Hẻm 528TC, Đường Trường Chinh, Kp. 7, P. Tân Hưng Thuận, Quận 12, Tp. HCM
  • Cơ sở 3: số 33/66, hẻm 33, đường số 5, P. Bình Hưng Hòa, Quận Tân Bình, Tp. HCM
  • Hotline: 094.625.1920 - Thầy Nhân (Zalo)
  • Với đội ngũ gia sư dạy kèm gồm giáo viên và sinh viên ở các trường uy tín nhất, chúng tôi nhận dạy kèm tại nhà và dạy kèm online 1 kèm 1.
  • Nhận dạy kèm môn phổ thông: Toán học, Vật lý, Hóa học, Tiếng Anh, Sinh học, Văn học, … các lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, LTDH và các môn ĐH–CĐ: Toán cao cấp, Xác suất thống kê... Nhận dạy kèm Tiếng Anh (Giao tiếp, TOEIC, TOEFL, IELTS, ...) - Tiếng Hoa - Tiếng Hàn - Tiếng Nhật (Giao tiếp, chứng chỉ N5, N4, N3, N2, N1), Tin Học (Văn phòng, Đồ họa, Lập trình,...) cho các học viên ở mọi lứa tuổi.

What's hot (11)

Similar to BÀI TẬP SÓNG CƠ (20)

More from Duy Anh Nguyễn (20)

Recently uploaded (19)

BÀI TẬP SÓNG CƠ

  • 1. U CHÍMINH from RISE Tutors Club BÀI TẬP SÓNG CƠ Câu 1: Chọn phát biểu đúng: A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng B. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng ngang có phương dao động là phương thẳng đứng D. . Sóng ngang có phương dao động là phương nằm ngang Câu 2: Chọn phát biểu đúng: A. Sóng cơ học là những dao động lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất B. Sóng cơ học là sóng truyền trên mặt nước C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả trong chân không D. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất Câu 3: Bước sóng là gì: A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. Câu 4: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây: A. B. ;
  • 2. U CHÍMINH from RISE Tutors Club C. ; D. . Câu 5: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = v.f; B. λ = v/f; C. λ = 2v.f; D. λ = 2v/f Câu 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s. Câu 7: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 8: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng Câu 9: Sóng dọc truyền được trong các môi trương nào là đúng trong các môi trường dưới đây: A. Rắn và lỏng B. Lỏng và khí C. Khí và rắn D. Rắn, lỏng và khí Câu 10: Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số 50Hz gây ra các sóng có biên độ 4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 50cm/s B. 25cm/s C. 12,5cm/s D.75cm/s
  • 3. U CHÍMINH from RISE Tutors Club Câu 11: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40 πt + π/6) (cm); uB = 4cos(40 πt + 2 π/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là A. 30 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 12: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13 + 14: Trả lời các câu sau sử dụng dữ kiện sau: Một quả cầu nhỏ gắn vào âm thoa dao động với tần số f=120Hz. Cho quả cầu chạm nhẹ vào mặt nwosc, người ta thấy có một hệ sóng tròn lan tỏa ra xa mà tâm là điểm chạm O của quả cầu với mặt nwosc. Cho biên độ sóng không thay đổi và bằng 0,5cm. Biết khoản cách giữa 10 gợn sóng lồi liên tiếp là 4,5cm. Phương trình sóng tại nguồn O là: u=0,5cos(240πt)(cm) Câu 13: Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A.30cm/s B.60cm/s C.240cm/s D.50cm/s Câu 14: Phương trình sóng tại điểm M trên mặt nước cách O một đoạn d=3,25cm là: Câu 15: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5