Bài tập trắc nghiệm chương 1 đại số lớp 12

Edusmart.vn giới thiệu tới quý vị thầy cô và các em học sinh chuyên đề 12 ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1 . Nội dung chuyên đề giúp đánh giá năng lực học sinh sau khi kết thúc bài học.

12 ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1

Danh sách các đề kiểm tra 15 phút toán 12 theo từng bài, kiểm tra 1 tiết (45 phút) toán 12 theo từng chương, kiểm tra học kỳ 1 toán 12, kiểm tra học kỳ 2 toán 12, kiểm tra khảo sát toán 12 cả năm, các chuyên đề toán lớp 12, đề thi thử đại học, tất cả đều có lời giải chi tiết phục vụ cho công việc giảng dạy của quý thầy cô và việc tự học cảu các em học sinh, link danh sách tài liệu được để bên dưới bài viết.

Dưới đây là chuyên đề 12 ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1

12 ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 CHƯƠNG 1

Nội dung chuyên đề được biên soạn bao gồm lý thuyết, bài tập ví dụ, bài tập luyện tập, bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết, qua đó giúp các em hệ thống được kiến thức cốt lõi trong chương học và phân dạng phương pháp giải bài tập, hình thành phản xạ có thể giải quyết các dạng bài tập tương tự tiếp theo.

Quý thầy cô đóng góp đề thi của trường mình cho nguồn tài liệu thêm phong phú xin gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Edusmart Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của quý thầy cô.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên R
  • Câu 2:Mã câu hỏi: 113946 Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\). Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?
  • A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Bài tập trắc nghiệm chương 1 đại số lớp 12

  • Câu 3:Mã câu hỏi: 113948 Hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 1\) đồng biến trên các khoảng
  • A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
  • B. (0;2)
  • C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
  • D. R
  • Câu 4:Mã câu hỏi: 113949 Khoảng nghịch biến của hàm số \(y = - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} - 5\) là
  • A. \(( - \infty ;0)\)
  • B. \((0; + \infty )\)
  • C. \(( - \infty ; - 2)\) và (0;2)
  • D. (- 2;0) và \((2; + \infty )\)
  • Câu 5:Mã câu hỏi: 113950 Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) nghịch biến trên các khoảng
  • A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • D. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)
  • Câu 6:Mã câu hỏi: 113951 Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên sau .PNG) Khẳng định nào sau đây là sai?
  • A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\,\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\)
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\,\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\,\) và \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
  • Câu 7:Mã câu hỏi: 113953 Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên sau .PNG) Hàm số \(y=f(x)\) nghịch biến trên khoảng
  • A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - 1; - \infty } \right)\) và \(\left( { + \infty ; - 1} \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
  • D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
  • Câu 8:Mã câu hỏi: 113954 Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số \(y = \frac{{(m + 3)x - 2}}{{x + m}}\) luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?
  • A. m = - 1
  • B. m = - 2
  • C. m = 0
  • D. Không có m
  • Câu 9:Mã câu hỏi: 113955 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} - (m + 1) + 2m - 1}}{{x - m}}\) tăng trên từng khoảng xác định của nó?
  • A. m > 1
  • B. \(m \le 1\)
  • C. m < 1
  • D. \(m \ge 1\)
  • Câu 10:Mã câu hỏi: 113956 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên R? \(y = - \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + (2m - 3)x - m + 2\)
  • A. \( - 3 \le m \le 1\)
  • B. \(m \le 1\)
  • C. \( - 3 < m < 1\)
  • D. \(m \le - 3;m \ge 1\)
  • Câu 11:Mã câu hỏi: 113957 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \({x^3} - 3{x^2} - 9x - m = 0\) có đúng 1 nghiệm?
  • A. \( - 27 \le m \le 5\)
  • B. m < - 5 hoặc m > 27
  • C. m < - 27 hoặc m > 5
  • D. \( - 5 \le m \le 27\)
  • Câu 12:Mã câu hỏi: 113958 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}m{x^2} + 2mx - 3m + 4\) nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?
  • A. m = - 1, m = 9
  • B. m = - 1
  • C. m = 9
  • D. m = - 1, m = - 9
  • Câu 13:Mã câu hỏi: 113959 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{mx + 4}}{{x + m}}\) giảm trên khoảng ?
  • A. - 2 < m < 2
  • B. \( - 2 \le m \le - 1\)
  • C. \( - 2 < m \le - 1\)
  • D. \( - 2 \le m \le 2\)
  • Câu 14:Mã câu hỏi: 113961 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = f(x) = x + m\cos x\) luôn đồng biến trên R?
  • A. \(\left| m \right| \le 1\)
  • B. \(m > \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
  • C. \(\left| m \right| \ge 1\)
  • D. \(m < \frac{1}{2}\)
  • Câu 15:Mã câu hỏi: 113962 Cho hàm số \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1\). Khẳng định nào sau đây đúng:
  • A. Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu.
  • B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
  • C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1.
  • D. Giá trị cực tiểu bằng 0.
  • Câu 16:Mã câu hỏi: 113963 Cho hàm số \(y = \frac{{x - 5}}{{x + 2}}.\) Chọn mệnh đề đúng?
  • A. Hàm số có đúng 1 cực trị.
  • B. Hàm số không thể nhận giá trị y = 1.
  • C. Hàm số không có cực trị.
  • D. Hàm số có đúng 3 cực trị.
  • Câu 17:Mã câu hỏi: 113964 Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) \(\left( {a \ne 0} \right)\) có 1 cực tiểu và 2 cực đại khi và chỉ khi
  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ b \ne 0 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ b \ge 0 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • Câu 18:Mã câu hỏi: 113965 Đồ thị hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có 1 cực đại và 2 cực tiểu khi và chỉ khi
  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ b \ne 0 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} a \ne 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ b < 0 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • Câu 19:Mã câu hỏi: 113967 Đồ thị của hàm số \(y = 3{x^4} - 4{x^3} - 6{x^2} + 12x + 1\) đạt cực tiểu tại \(M({x_1};{y_1})\). Tính \({x_1} + {y_1}\) bằng?
  • A. 5
  • B. 6
  • C. - 11
  • D. 7
  • Câu 20:Mã câu hỏi: 113968 Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 4{x^2} - 8x - 8\) có hai điểm cực trị là \(x_1, x_2\). Hỏi tổng \({x_1} + {x_2}\) là bao nhiêu?
  • A. \({x_1} + {x_2}=-5\)
  • B. \({x_1} + {x_2}=5\)
  • C. \({x_1} + {x_2}=-8\)
  • D. \({x_1} + {x_2}=8\)
  • Câu 21:Mã câu hỏi: 113969 Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^4} - 4} \right)\). Số điểm cực trị của hàm số \(y=f(x)\) là
  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 1
  • Câu 22:Mã câu hỏi: 113970 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số \(y = - 2x + 1 - \frac{2}{{x + 2}}.\)
  • A. yCĐ = 1
  • B. yCĐ = - 1
  • C. yCĐ = 9
  • D. yCĐ = - 9
  • Câu 23:Mã câu hỏi: 113971 Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = 2{x^4} - 4{x^2} + 1\). Hỏi diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
  • A. \(\frac{3}{2}\)
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 4
  • Câu 24:Mã câu hỏi: 113973 Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}\sin 3x + m\sin x\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực đại tại điểm \(x = \frac{\pi }{3}.\)
  • A. m > 0
  • B. m = 0
  • C. \(m = \frac{1}{2}\)
  • D. m = 2
  • Câu 25:Mã câu hỏi: 113974 Tìm tất cả các tham số m thực để hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x\) đạt cực tiểu tại \({x_0} = 2\).
  • A. m = 1
  • B. m = - 1
  • C. \(m \ne \pm 1\)
  • D. \(m = \pm 1\)
  • Câu 26:Mã câu hỏi: 113975 Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - mx + m}}{{x - 1}}\) bằng
  • A. \(2\sqrt 5 \,.\)
  • B. \(5\sqrt 2 \,.\)
  • C. \(4\sqrt 5 \,.\)
  • D. \(\sqrt 5 \,.\)
  • Câu 27:Mã câu hỏi: 113977 Tìm m để hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + m{x^2} + 9x - 2016\) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu:
  • A. - 3 < m < 3
  • B. \(m \ge 2\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l} m < - 3\\ m > 3 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l} m \le - 3\\ m \ge 3 \end{array} \right.\)
  • Câu 28:Mã câu hỏi: 113979 Cho hàm số \(y = - {x^3} + (2m + 1){x^2} - \left( {{m^2} - 1} \right)x - 5.\) Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?
  • A. m > 1
  • B. m = 2
  • C. - 1 < m < 1
  • D. m > 2 hoặc m < 1
  • Câu 29:Mã câu hỏi: 113980 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} + 2\) trên đoạn [2;5]
  • A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 56;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = - \frac{1}{4}.\)
  • B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4};\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = - 56.\)
  • C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 0.\)
  • D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4}.\)
  • Câu 30:Mã câu hỏi: 113982 Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) trên [0;1]
  • A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]} = 2\)
  • B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]} =1\)
  • C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]} = -1\)
  • D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]} = \frac{1}{2}\)
  • Câu 31:Mã câu hỏi: 113984 Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}\) trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) là:
  • A. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y = - 1.\)
  • B. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y = 3.\)
  • C. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y = 5.\)
  • D. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {2; + \infty } \right)} y = \frac{{ - 7}}{3}{\rm{.}}\)
  • Câu 32:Mã câu hỏi: 113986 Hàm số \(f\left( x \right) = - {x^2} + 4x - m\) đạt giá trị lớn nhất bằng 10 trên đoạn [- 1;3] khi m bằng:
  • A. - 8
  • B. 3
  • C. - 3
  • D. - 6
  • Câu 33:Mã câu hỏi: 113987 Đồ thị hàm số nào có tiệm cận đứng?
  • A. \(y = \frac{x}{{x - 1}}\)
  • B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)
  • C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)
  • D. \(y = {x^2} - 2x + 2\)
  • Câu 34:Mã câu hỏi: 113989 Đồ thị hàm số nào có tiệm cận ngang?
  • A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)
  • B. \(y = \frac{{{x^2} - 2x - 1}}{{x - 1}}\)
  • C. \(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{3}\)
  • D. \(y = \frac{{{x^3} - 2{x^2} + 1}}{{x - 3}}\)
  • Câu 35:Mã câu hỏi: 113990 Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{4}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + 2{x^2}} \right)}}\) là
  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
  • Câu 36:Mã câu hỏi: 113994 Xác định m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 2}}\) có đúng hai tiệm cận đứng.
  • A. \(m < \frac{3}{2},m \ne 1,m \ne - 3\)
  • B. \(m > - \frac{3}{2},m \ne 1\)
  • C. \(m > - \frac{3}{2}\)
  • D. \(m < \frac{3}{2}\)
  • Câu 37:Mã câu hỏi: 113995 Giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - m}}{{mx - 1}}\) không có tiệm cận đứng là
  • A. \(\forall m \in R\)
  • B. m = 1
  • C. m = 0, m = 1
  • D. m = 0
  • Câu 38:Mã câu hỏi: 113998 Cho hàm số \(y = \frac{{mx + n}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A(- 1;2) đồng thời điểm I(2;1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m + n là