Bhc là gì thuốc trừ sâu

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Trước hàng loạt tin tức các doanh chủ của những tập đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam ...

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc công ty được thành lập, hoạt động theo pháp ...

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Hiện nay, vay vốn nước ngoài không còn quá xa lạ với những nhà đầu tư trong nước và ...

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Thông thường trước khi thực hiện vay khoản vay nước ngoài thì doanh nghiệp phải xem xét đến mục ...

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay thì nền kinh tế Việt Nam đang ...

Các loại thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ tuyến trùng, các gốc thuốc, nhóm thuốc chính đang sử dụng hiện nay.

Thuốc bảo vệ thực vật (bvtv) là những chế phẩm dùng để phòng trừ các sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Chúng có tính độc, nguy hiểm cho dịch hại đồng thời cũng độc hại đối với người, động vật và môi trường.

Các loại thuốc bảo vệ thực vật phân theo đối tượng phòng trừ bao gồm:

-   Thuốc trừ sâu.

-   Thuốc trừ bệnh gồm có nấm, khuẩn, virus.

-   Thuốc trừ cỏ.

-   Thuốc trừ chuột.

-   Thuốc trừ nhện.

-   Thuốc trừ tuyến trùng.

-   Thuốc trừ ốc sên.

-   Thuốc điều hòa sinh trưởng.

Các loại thuốc bảo vệ thực vật phân theo gốc hóa học bao gồm:

1. Thuốc trừ sâu

- Nhóm thuốc thảo mộc: chất nicotin (trong thuốc lào, thuốc lá), rotenone (trong rễ cây thuốc cá), pakyziron (trong cây củ đậu), azadirachtin (trong cây neem Ấn Độ), artemisinin (trong cây thanh hao hoa vàng).

- Nhóm Clo hữu cơ: chứa clo (Cl) như chlorobenzen (DDT), cychlohexan (BHC), Aldrin, Dieldrin. Nhóm này tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật, môi trường nên đã cấm sử dụng.

- Nhóm lân hữu cơ: chứa gốc phosphor (P), có tác dụng tiếp xúc, vị độc, thấm sâu, nội hấp hoặc xông hơi. Độc cao hiện nay cấm sử dụng (như monocrotophos, parathion). Các chất Methyl Parathion, Diazinon, Dimethoat, Fenitrothion, Phosalone…ít độc hơn hiện nay còn sử dụng.

- Nhóm carbamate: như carbaryl, carbosulfan (có tính nội hấp trừ được tuyến trùng)…

- Nhóm Pyrethroide (cúc tổng hợp): chất pyrethrin diệt sâu bằng tiếp xúc vị độc, một số có tác dụng xua đuổi. Dễ bay hơi và phân hủy trong môi trường.

- Nhóm nicotinoide: là thuốc trừ sâu tổng hợp tác dụng tiếp xúc vị độc, nội hấp mạnh gồm imidaclopri, dinotefuran, thiamethoxam…

- Các hợp chất pheromone: giống chất do côn trùng tiết ra, dùng để dẫn dụ…

- Chất điều hòa sinh trưởng côn trùng: gấy rối loạn sinh lý phát triển của côn trùng.

- Nhóm thuốc sinh học: có nguồn gốc từ vi sinh, tiếp xúc và vị độc, an toàn cho con người và môi trường.

2. Thuốc trừ nhện

3. Thuốc trừ bệnh

- Nhóm vô cơ: chứa các gốc đồng (Cu) như Bordeaux, đồng sulfate, đồng oxychlorid, đồng hydrocid. Chứa lưu huỳnh (S) như bột lưu huỳnh và hợp chất Calcium sulfur. Chứa thủy ngân (Hg) các hợp chất thủy ngân.

- Nhóm thuốc hữu cơ:

+ Nhóm lân hữu cơ: tương tự lân hữu cơ trừ sâu phổ biến hiện nay là edifenphos, iprobenphos..

+ Nhóm carbamate: tương tự gốc carbamate trừ sâu tác dụng nội hấp mạnh chủ yếu là chất benomyl, carbendazim..

+ Nhóm dithiocarbamate: có tác dụng tiếp xúc chủ yếu là các chất maneb, zineb, mancozeb.

+ Nhóm triazole: gồm các thuốc có gốc triazole đặc tính nội hấp, phổ rộng, hiệu lực mạnh như: hexaconazole, difenocanazole, epoxiconazole, imibenconazole, propiconazole, triadimefon, tricyclazole.

+ Nhóm Dicarboximit: có chất captan, folpet.

+ Nhóm thuốc sinh học: là các chất kháng sinh như kasugamycin, validamycin

4. Thuốc trừ cỏ

- Nhóm vô cơ: các chất copper sulfate, sodium chlorate, calcium cyanancid, ammonium sulfate…tác dụng cỏ lá rộng và chậm phân hủy trong môi trường.

- Nhóm hữu cơ: có nhiều nhóm hóa học

+ Nhóm acetamid: Butachlor, Metachlor, Pretilachlor…

+ Nhóm Carbamate: Benthiocarb, Molinate…

+ Nhóm lân hữu cơ: Anilofos, Glyphosate…

+ Nhóm phenoxy: 2,4 D, MCPA…

+ Nhóm Phenyl ure: Diuron, Linuron…

+ Nhóm triazin: Atrazin, Ametryn, Simazin…

5. Thuốc trừ chuột

- Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển...

- Nhóm vô cơ: chất asen (thạch tín), zins phosphur… đặc tính diệt nhanh, độc cao, dễ gây nhát bả.

- Nhóm hữu cơ: các dẫn xuất của Hydroxy coumarin như Wafarin, Brodifacoum, flocoumafen, Bromadiolone…đặc tính chống đông máu tác dụng chậm.

- Nhóm vi sinh chủ yếu là vi khuẩn Salmonella.

6. Chất điều hòa sinh trưởng

- Gồm các chất có tác dụng kích thích sinh trưởng như: Auxin, Gibberellin, Cytokinin…và chất ức chế sinh trưởng như paclobutatrazol, thiure…

7. Thuốc trừ tuyến trùng

- Gồm nhiều nhóm hóa học như nhóm Halogen (chất Methyl bromit), nhóm carbamate (carbosulfan) nhóm lân hữu cơ (prophos)

8. Thuốc trừ ốc

- Các gốc thuốc trừ ốc chính là Metaldehyde, Niclosamide, Saponin.

Nguồn: Cẩm Nang Thuốc BVTV - Nguyễn Mạnh Chinh

Tóm lược bởi Nguyễn Phước Lộc - BSCT

Bacsicaytrong.com.vn

Địa chỉ: Ô 3, Bình Hòa, Bình Thạnh, Trảng Bàng, Tây Ninh.
Hotline: 0985 072 706 - 0912 012 489
Email

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 2740 - 86

THUỐC TRỪ SÂU BHC 6 % DẠNG HẠT

Insecticide HCH 6 % granule

Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 2740 - 78.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho BHC 6 % dạng hạt (BHC 6H) chế biến từ HCH kỹ thuật và các chất phụ gia thích hợp, theo phương pháp ép dập, dùng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

1. YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1. Thành phần của BHC 6H có: HCH kỹ thuật, đất sét (chất phụ gia) và chất thấm ướt thích hợp.

Tên hóa học của HCH là 1,2,3,4,5,6 - hexaclocyclohexan.

Công thức phân tử: C6H6Cl6

Công thức cấu tạo:

Bhc là gì thuốc trừ sâu

Khối lượng phân tử: 290,83 (theo khối lượng nguyên tử quốc tế năm 1951).

1.2. Các chỉ tiêu hóa lý của BHC 6 % phải đạt các yêu cầu quy định trong bảng.

Tên chỉ tiêu

Mức

1. Hàm lượng đồng phân gamma - hexacloxyclohexan, tính bằng %

6 ± 0,3

2. Độ rã, tính bằng ngày, không lớn hơn

2

3. Độ pH, dung dịch 1 % trong nước

5 - 7

2. PHƯƠNG PHÁP THỬ

2.1. Lấy mẫu theo TCVN 2741 - 86.

2.2. Xác định hàm lượng đồng phân gamma - hexacloxyclohexan (gamma - HCH)

2.2.1. Nguyên tắc:

Trong 5 đồng phân của hexacloxyclohexan chỉ có chất đồng phân gamma bị khử trên cực giọt thủy ngân trong phương pháp cực phổ dưới các điều kiện thử nghiệm. Dựa vào chiều cao của sóng cực phổ mà tính ra nồng độ của chất đồng phân gamma trong dung dịch thử.

2.2.2. Thuốc thử và dụng cụ:

Etanola khan;

Kali iodua, dung dịch 2 % (khối lượng/thể tích) vừa mới chuẩn bị;

Galatin, dung dịch 0,25 % vừa mới chuẩn bị;

Nitơ hoặc hidro dạng khí, trước khi dùng phải qua bình rửa chứa êtanola 50 %;

Dung dịch gốc của chất đồng phân gamma - HCH tinh khiết chuẩn bị như sau:

Cân khoảng 0,130 g chất đồng phân gamma của hexacloxyclohexan tinh khiết (chính xác đến 0,0002 g), cho vào bình định mức dung tích 100 ml. Cho thêm vào bình một lượng etanola đủ để hòa tan gamma - HCH. Nếu cần, đun nhẹ bình trên bếp cách thủy để chất đồng phân gamma tan hoàn toàn, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng. Làm đầy đến vạch bằng etanola;

Dung dịch chuẩn của chất đồng phân gamma HCH tinh khiết chuẩn bị như sau:

Dùng pipet hút 10 ml dung dịch gốc cho vào bình định mức 100 ml. Cho vào bình này 42 ml etanola, 40 ml dung dịch kali iodua, 2 ml dung dịch getatin. Lắc, để nguội đến nhiệt độ phòng và làm đầy đến vạch bằng dung dịch kali iodua. Dung dịch chuẩn này chứa 0,013 g/100 ml chất đồng phân gamma - hexacloxyclohexan;

Bình định mức 100 ml;

Bộ chiết tách Xôclet;

Pipet, dung tích 10 ml;

Máy cực phổ;

Thùng điều nhiệt, đảm bảo duy trì được nhiệt độ 27 ± 1 oC, bếp cách thủy.

2.2.3. Tiến hành thử:

2.2.3.1 Chuẩn bị dung dịch mẫu thử:

Cân lượng BHC 6H (chính xác đến 0,0002 g), thế nào để hàm lượng đồng phân gamma khoảng 0,13 g và chiết định lượng chất này bằng 100 ml etanola trong tám giờ trong bộ chiết tách Xôclet. Làm đậm đặc phần chiết đến khoảng 50 ml bằng cách đun cách thủy. Để nguội và chuyển phần chiết vào bình định mức dung tích 100 ml, làm đầy đến vạch bằng etanola và lắc. Dùng pipet hút 10 ml dung dịch vừa chuẩn bị vào bình định mức 100 ml khác. Rồi thêm vào bình 42 ml etanola, khoảng 40 ml dung dịch kali iodua và 2 ml dung dịch gelatin. Lắc, để nguội đến nhiệt độ phòng và làm đầy đến vạch bằng dung dịch kali iodua.

2.2.3.2. Tiến hành xác định dung dịch mẫu thử:

Chuyển một phần dung dịch mẫu đã chuẩn bị theo điều 2.2.3.1 vào bình đo cực phổ.

Đặt bình đo cực phổ vào thùng điều nhiệt ở nhiệt độ 27 ± 1 oC và đồng thời đuổi oxy hòa tan bằng cách cho một luồng khí nitơ hoặc hidro qua dung dịch trong khoảng 15 phút. Tiến hành ghi sóng cực phổ dung dịch này 3 lần, khoảng thế sử dụng từ - 0,2 đến - 1,7 V.

2.2.3.3. Tiến hành ghi sóng cực phổ dung dịch chuẩn sóng cực phổ của dung dịch chuẩn (chuẩn bị theo điều 2.2.2) được ghi trong các điều kiện như dung dịch mẫu thử.

2.2.3.4. Đo chiều cao sóng:

Kéo một đường thẳng qua vị trí nghiêng nhất của sóng khuếch tán dọc theo đường chủ yếu, song song với hướng khuếch tán lớn nhất trên đường cong cực phổ. Khoảng cách giữa đường này và thẳng trùng với hướng khuếch tán lớn nhất chính là chiều cao của sóng.

2.2.4. Cách tính kết quả:

Tính nồng độ của chất đồng phân gamma HCH trong dung dịch mẫu thử bằng cách so sánh trực tiếp chiều cao sóng nhận được với chiều cao sóng của dung dịch chuẩn.

Từ nồng độ chất đồng phân gamma trong dung dịch mẫu đã chuẩn bị, tính kết quả theo công thức sau:

P =  x 100

trong đó:

P - hàm lượng đồng phân gamma - HCH của BHC 6 %;

P1 - hàm lượng đồng phân gamma - HCH của mẫu thử, tính bằng g;

m - khối lượng mẫu thử, tính bằng g;

P1 - được tính theo công thức:

P1 =

I1 - cường độ dòng khuếch tán giới hạn của mẫu chuẩn;

I2 - cường độ dòng khuếch tán giới hạn của mẫu thử;

C1 - hàm lượng đồng phân gamma của mẫu chuẩn, tính bằng g.

2.3. Xác định độ rã trong nước:

Cân 5 g mẫu thử. Cho vào cốc thủy tinh dung tích 250 ml mẫu thử chứa 100 ml nước. Để yên 5 phút, xoay tròn cốc thủy tinh mười lần. Quan sát. Độ rã của BHC 6H được tính bằng thời gian từ lúc bắt đầu đổ mẫu vào trong nước đến khi mẫu rã hoàn toàn (đất sét tơi ra).

2.4. Xác định pH của dung dịch 1 % trong nước:

Cân 1 g mẫu thử - cho vào cốc thủy tinh 250 ml chứa sẵn 100 ml nước cất. Khuấy cho đến khi mẫu rã. Đo pH bằng máy đo pH.

3. BAO GÓI, GHI NHÃN, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN

Theo TCVN 2741 - 86.