Bộ thủ tiếng trung tiếng anh là gì năm 2024

Bộ thủ trong tiếng Trung là gì? Bộ thủ tiếng Trung (部首) là một phần cơ bản của chữ Hán và cả chữ Nôm dùng để sắp xếp những loại chữ vuông này. Trong tự điển chữ Hán từ thời xưa đến nay, các dạng chữ đều được gom thành từng nhóm theo bộ thủ. Dựa theo bộ thủ, việc tra cứu chữ Hán cũng dễ dàng hơn. Trong số hàng ngàn chữ Hán, tất cả đều phụ thuộc một trong hơn 214 bộ thủ. Việc học 214 bộ thủ tiếng Trung giúp người học tiếng Trung viết tiếng Trung đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều. Điều đó giúp bạn nghe nói tiếng Trung khá đơn giản. Bài viết này Chinese giới thiệu với các bạn 214 bộ thủ tiếng Trung một cách chi tiết và bài bản. Qua đó, giúp người học có cái nhìn khái quát và đầy đủ nhất về bộ thủ và ý nghĩa tác dụng của nó. Thứ tự và vị trí các bộ thủ trong tiếng Trung Thứ tự của mỗi bộ thủ thì căn cứ vào số nét. Đơn giản nhất là bộ thủ chỉ có một nét và phức tạp nhất là bộ thủ 17 nét. Tổng số bộ thủ di dịch theo thời gian. Sách vở ngày nay thường công nhận 214 bộ thủ thông dụng rút từ Khang Hy tự điển (1716), Trung Hoa đại tự điển (1915), và Từ hải(1936). Vị trí bộ thủ không nhất định mà tùy vào mỗi chữ nên có khi bắt gặp ở bên trên, dưới, phải, trái và chung quanh.

 Bên trái: 略 âm Hán Việt là lược gồm bộ thủ 田 (điền) và 各 (các).  Bên phải: 期 âm Hán Việt là kỳ gồm bộ thủ 月 (nguyệt) và 其 (kỳ).  Trên: 苑 âm Hán Việt là uyển gồm bộ thủ 艸 (thảo) và 夗 (uyển). 男 âm Hán Việt là nam gồm bộ thủ 田 (điền) và 力 (lực).  Dưới: 志 âm Hán Việt là chí gồm bộ thủ 心 (tâm) và 士 (sĩ).  Trên và dưới: 亘 âm Hán Việt là tuyên gồm bộ thủ 二 (nhị) và 日 (nhật).  Giữa: 昼 âm Hán Việt là trú gồm bộ thủ 日 (nhật) cùng 尺 (xích) ở trên và 一 (nhất) ở dưới.  Góc trên bên trái: 房 âm Hán Việt là phòng gồm bộ thủ 戸 (hộ) và 方 (phương).  Góc trên bên phải: 式 âm Hán Việt là thức gồm bộ thủ 弋 (dặc) và 工 (công).  Góc dưới bên trái: 起 âm Hán Việt là khởi gồm bộ thủ 走 (tẩu) và 己 (kỷ).  Đóng khung: 国 âm Hán Việt là quốc gồm bộ thủ 囗 (vi) và 玉 (ngọc).  Khung mở bên dưới: 間 âm Hán Việt là gian gồm bộ thủ 門 (môn) và 日 (nhật).  Khung mở bên trên: 凷 âm Hán Việt là khối gồm bộ thủ 凵 (khảm) và 土 (thổ).  Khung mở bên phải: 医 âm Hán Việt là y gồm bộ thủ 匚 (phương) và 矢 (thỉ).  Trái và phải: 街 âm Hán Việt là nhai gồm bộ thủ 行 (hành) và 圭 (khuê). Chức năng dễ nhận diện nhất của bộ thủ là cách phân chia các loại chữ Hán. Căn cứ vào đó việc soạn tự điển cũng có quy củ hơn. Bộ thủ ngoài ra còn có công dụng biểu nghĩa tuy không hẳn chính xác nhưng người đọc có thể suy ra nghĩa gốc, ví dụ như:

  1. 沐 (âm Hán Việt là mộc, nghĩa là tắm) có bộ thủy bên trái chữ mộc, giúp làm rõ chữ này liên quan đến nước.
  2. 柏 (âm Hán Việt là bách, một loại cây gỗ) có bộ mộc bên trái chữ bá, nhắc rằng chữ này liên quan đến cây gỗ. Cách dùng bộ thủ để gợi nghĩa được khai thác nhiều trong chữ Nôm tiếng Việt của người Việt. Các Nét bộ thủ trong tiếng Trung – 214 Bộ thủ tiếng Trung Bộ thủ 1 Nét

ST T

B

TÊN

BỘ

PHIÊN

ÂM Ý NGHĨA

  1. 一 NHẤT yi số một
  2. 〡 CỔN kǔn nét sổ
  3. 丶 CHỦ zhǔ điểm, chấm
  4. 丿 PHIỆT piě nét sổ xiên qua trái
  5. 乙 ẤT yī

vị trí thứ 2 trong thiên can

  1. 亅 QUYẾT jué nét sổ có móc

Bộ thủ 2 Nét

  1. 二 NHỊ èr số hai
  2. 亠 ĐẦU tóu (Không có nghĩa)

9.

人(

亻)

NHÂN (NHÂN

ĐỨNG) rén người

1

  1. 儿 NHI ér Trẻ con

1

  1. 入 NHẬP rù vào

2

  1. 十 THẬP shí số mười

2

  1. 卜 BỐC bǔ xem bói

2

  1. 卩 TIẾT jié đốt tre

2

  1. 厂 HÁN hàn sườn núi, vách đá

2

  1. 厶 KHƯ, TƯ sī riêng tư

2

  1. 又 HỰU yòu lại nữa, một lần nữa

Bộ thủ (部首): Là một thành phần vô cùng quan trọng và cốt yếu trong tiếng Hán, có thể coi 214 bộ thủ như bảng chữ cái tiếng Trung. Các thành phần trong bộ thủ không thể chia nhỏ hay chia làm từng phần bởi vậy phải học thuộc 214 bộ thủ trong tiếng Trung. Đồng thời bạn còn có thể học cách viết tiếng trung nhanh hơn khi học hết 214 bộ thủ này. Bộ thủ 3 Nét

3 0. 口 KHẨU kǒu cái miệng

3

  1. 囗 VI wéi vây quanh

3

  1. 土 THỔ tǔ đất

3

  1. 士 SĨ shì kẻ sĩ

3

  1. 夂 TRĨ zhǐ đến ở phía sau

3

  1. 夊 TUY sūi đi chậm

3

  1. 夕 TỊCH xì đêm tối

3

  1. 大 ĐẠI dà to lớn

3

  1. 女 NỮ nǚ

nữ giới, con gái, đàn bà

3

  1. 子 TỬ zǐ con

4

0. 宀 MIÊN

miá n mái nhà, mái che

4

  1. 寸 THỐN cùn

đơn vị «tấc» (đo chiều dài)

4

  1. 小 TIỂU xiǎo nhỏ bé

4

3. 尢 UÔNG

wān g yếu đuối

4

  1. 尸 THI shī xác chết, thây ma

4

  1. 屮 TRIỆT chè

mầm non, cỏ non mới mọc

4

6. 山 SƠN

shā n núi non

4

7.

巛 XUYÊN chu sông ngòi

6

  1. 彳 XÍCH chì bước chân trái

Bộ thủ 4 NÉT

6 1.

心 (忄

)

TÂM (TÂM

ĐỨNG) xīn

quả tim, tâm trí, tấm lòng

6

  1. 戈 QUA gē

cây qua(một thứ binh khí dài)

6

  1. 戶 HỘ hù cửa một cánh

6

4.

手 (扌

) THỦ

shǒ u tay

6

  1. 支 CHI zhī cành nhánh

6

6.

攴 (攵

) PHỘC pù đánh khẽ

6

  1. 文 VĂN wén

văn vẻ, văn chương, vẻ sáng

6

  1. 斗 ĐẨU dōu cái đấu để đong

6

  1. 斤 CẨN jīn cái búa, rìu

7

0. 方 PHƯƠNG

fān g vuông

7

  1. 无 VÔ wú không

7 日 NHẬT rì ngày, mặt trời

2.

7

  1. 曰 VIẾT yuē nói rằng

7

  1. 月 NGUYỆT yuè tháng, mặt trăng

7

  1. 木 MỘC mù gỗ, cây cối

7

  1. 欠 KHIẾM qiàn

khiếm khuyết, thiếu vắng

7

  1. 止 CHỈ zhǐ dừng lại

7

  1. 歹 ĐÃI dǎi xấu xa, tệ hại

7

  1. 殳 THÙ shū binh khí dài, cái gậy

8

  1. 毋 VÔ wú chớ, đừng

8

  1. 比 TỶ bǐ so sánh

8

  1. 毛 MAO máo lông

8

  1. 氏 THỊ shì họ

8

  1. 气 KHÍ qì hơi nước
  2. 瓜 QUA guā quả dưa
  3. 瓦 NGÕA wǎ ngói
  4. 甘 CAM gān ngọt

10

0. 生 SINH

shē ng sinh đẻ, sinh sống

10

1. 用 DỤNG

yòn g dùng

10

  1. 田 ĐIỀN tián ruộng

10

  1. 疋(匹) THẤT pǐ

đơn vị đo chiều dài, tấm (vải)

10

  1. 疒 NẠCH nǐ bệnh tật

10

  1. 癶 BÁT bǒ gạt ngược lại, trở lại

10

  1. 白 BẠCH bái màu trắng

10

  1. 皮 BÌ pí da

10

  1. 皿 MÃNH mǐn bát dĩa

10

  1. 目 MỤC mù mắt

11

  1. 矛 MÂU máo cây giáo để đâm

11

  1. 矢 THỈ shǐ cây tên, mũi tên

11

  1. 石 THẠCH shí đá

11

3.

示 (礻

) THỊ (KỲ) shì chỉ thị; thần đất

11

  1. 禸 NHỰU róu vết chân, lốt chân

11

  1. 禾 HÒA hé lúa

11

  1. 穴 HUYỆT xué hang lỗ

11

  1. 立 LẬP lì đứng, thành lập

Bộ thủ 6 NÉT

11 8. 竹 TRÚC zhú tre trúc

11

  1. 米 MỄ mǐ gạo

12

  1. 糸 (糹-纟) MỊCH mì sợi tơ nhỏ

12

  1. 缶 PHẪU fǒu đồ sành

12 网 (罒- 罓 VÕNG wǎn cái lưới

13

  1. 舌 THIỆT shé cái lưỡi

13

6. 舛 SUYỄN

chuǎ n sai suyễn, sai lầm

13

  1. 舟 CHU zhōu cái thuyền

13

  1. 艮 CẤN gèn

quẻ Cấn (Kinh Dịch); dừng, bền cứng

13

  1. 色 SẮC sè màu, dáng vẻ, nữ sắc

14

  1. 艸 (艹) THẢO cǎo cỏ

14

  1. 虍 HỔ Hū vằn vện của con hổ

14

2. 虫 TRÙNG

chón g sâu bọ

14

  1. 血 HUYẾT xuè máu

14

  1. 行 HÀNH xíng đi, thi hành, làm được

14

  1. 衣 (衤) Y yī áo

14

  1. 襾 Á yà che đậy, úp lên

Chiết tự (chẻ chữ, phân tích chữ): đó là một phương pháp nhớ tiếng Trung nhanh nhất , hiệu quả nhất. Ví dụ 休[xiū] có nghĩa là nghỉ ngơi, thì được ghép từ hai

chữ nhân (人) đứng và mộc (木), là việc lấy hình ảnh con người khi làm việc mệt, hoặc đi đường mệt thường tựa vào gốc cây (bộ mộc) để nghỉ, do đó ta có chữ “hưu” là nghỉ. Bộ thủ 7 Nét

14 7.

見(

见) KIẾN jiàn trông thấy

14

  1. 角 GIÁC jué góc, sừng thú

14

9.

言 (讠

) NGÔN yán nói

15

  1. 谷 CỐC gǔ

khe nước chảy giữa hai núi

15

  1. 豆 ĐẬU dòu hạt đậu, cây đậu

15

  1. 豕 THỈ shǐ con heo, con lợn

15

  1. 豸 TRÃI zhì loài sâu không chân

15

4.

貝 (贝

) BỐI bèi vật báu

15

  1. 赤 XÍCH chì màu đỏ

15

  1. 走 TẨU zǒu đi, chạy

15

  1. 足 TÚC zú chân, đầy đủ

15

8. 身 THÂN

shē n thân thể, thân mình

1.

17

2. 隹

TRUY,

CHUY zhuī

chim đuôi ngắn

17

  1. 雨 VŨ yǔ mưa

17

  1. 青 (靑) THANH qīng màu xanh

17

  1. 非 PHI fēi không

Bộ thủ 9 Nét

17 6. 面( 靣) DIỆN

mià n mặt, bề mặt

17

  1. 革 CÁCH gé

da thú; thay đổi, cải cách

17

  1. 韋 (韦) VI wéi da đã thuộc rồi

17

9. 韭

PHỈ,

CỬU jiǔ rau phỉ (hẹ)

18

  1. 音 ÂM yīn âm thanh, tiếng

18

  1. 頁 (页) HIỆT yè đầu; trang giấy

18

2.

風 (凬-

风) PHONG

fēn g gió

18

  1. 飛 (飞) PHI fēi bay

18

4.

食( 飠-

饣) THỰC shí ăn

18

5. 首 THỦ

shǒ u đầu

18

6. 香 HƯƠNG

xiān g

mùi hương,hương thơm

Đoán nghĩa của chữ: khi người học tiếng Trung biết bộ thủ thì một cách tương đối ta hoàn toàn có thể đoán được chung chung nghĩa của từ đó, như thấy bộ “thủy” (水,氵) là biết nghĩa sẽ liên quan đến sông nước ao hồ, bộ mộc (木) liên quan đến cây cối, bộ tâm (心,忄) liên quan đến tình chí, cảm xúc của con người... Mỗi bộ thủ đều có ý nghĩa của nó, tuy nhiên, hiện tại chúng ta đang học là tiếng Hán giản thể, vậy nên ý nghĩa của các từ Hán đó không còn liên quan đến các chữ Hán giản thể là mấy nữa. Nhưng bằng trí tưởng tượng của mình chúng ta hoàn toàn có thể biến 214 bộ thủ tiếng Trung ấy thành các từ tiếng Trung. Ví dụ như chữ 铅[qiān] có nghĩa là chì (trong từ bút chì), gồm có bộ kim, bộ khẩu, bộ kỷ(đọc là jǐ – đọc gần như chữ “chỉ” trong tiếng Việt) vậy ta có thể nhớ là “Kim – Chỉ – khâu Mồm lại” thế là ra chữ铅 rồi ). Bộ thủ 10 NÉT

18 7.

馬(

马) MÃ mǎ con ngựa

18

  1. 骫 CỐT gǔ xương

18

  1. 高 CAO gāo cao

19

0. 髟

BƯU,

TIÊU biāo

tóc dài; sam cỏ phủ mái nhà

19

  1. 鬥 ĐẤU dòu chống nhau, chiến đấu

19

2.

鬯 SƯỞNG chà rượu nếp; bao đựng cây

  1. khâu vá

Bộ thủ 13 NÉT

20 5. 黽 MÃNH

mǐ n

con ếch; cố gắng (mãnh miễn)

20

6. 鼎 ĐỈNH

dǐn g cái đỉnh

20

  1. 鼓 CỔ gǔ cái trống

20

8. 鼠 THỬ

sh ǔ con chuột

Bộ thủ 14 NÉT

20 9. 鼻 TỴ

b í cái mũi

21

0.

齊 (斉-

齐) TỀ

q í

ngang bằng, cùng nhau

Bộ thủ 15 NÉT

21 1.

齒 (歯 -

齿) XỈ

ch ǐ

răn g

Bộ thủ 16 NÉT

21 2. 龍 (龙)

LON

G

lón g

con rồng

21

3.

龜 (亀-

龟) QUY guī

con rùa

Bộ thủ 17 NÉT

21 4. 龠

DƯỢ

C

yu è

sáo 3 lỗ

Trong quá trình học tiếng Trung, 214 bộ thủ đóng vai trò cự kì quan trọng bởi vậy người học tiếng Trung nên đầu tư thời gian cũng như công sức để học bộ thủ tiếng Trung. Học được bộ thủ tiếng Trung chắc chắn quá trình học tiếng Trung của người học tiếng Trung sẽ đơn giản và dễ dàng hơn rất nhiều vì không chỉ học viết, học nhớ mà còn học phát âm tiếng trung cơ bản nhất. Con đường chinh phục tiếng Trung sẽ trở nên thuận tiện hơn.