Cách làm bài tâ p ơ thê ba tam bội

Lý thuyết về Thể đa bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

- Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ờ các cây:

+ Tế bào cây rêu có bộ NST đơn bội (n), sự tăng số lượng NST lên 2, 3 và 4 lần đã làm tăng kích thước tế bào rõ rệt.

+ Thân và lá cây cà độc dược có kích thước tăng dần theo bộ NST 3n, 6n, 9n và 12n.

+ Củ cải tứ bội (4n) có kích thước to hơn củ cải lưỡng bội (2n).

+ Hạt phấn ở cây lan dạ hương có kích thước tăng dần theo bộ NST n, 2n, 3n.

+ Quả của giống táo 4n lớn hơn quả của giống táo 2n.

+ Hạt của cây kiều mạch 2n lớn hơn hạt của cây kiều mạch.

Sơ đồ tư duy đột biến số lượng nhiễm sắc thể: Thể đa bội

Cách làm bài tâ p ơ thê ba tam bội

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Sáng kiến kinh nghiệm:
BÀI TẬP SINH HỌC 12: BÀI TẬP ĐA BỘI THỂ.
****************
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do và sự cần thiết tiến hành đề tài:
- Nâng cao chất lượng dạy và học là mục tiêu phấn đấu không ngừng của
cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục.
- Mục tiêu của đề tài là làm rõ phương pháp giải một số bài toán di truyền
đa bội thể trong chương trình THPT và ở mức nâng cao, góp phần bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học.
- Đề tài còn đáp ứng được yêu cầu thực tế của vấn đề này là cung cấp các
bài tập phần đa bội thể có tính hệ thống, giúp học sinh nắm bắt dễ dàng
phương pháp giải và luyện tập tích cực đáp ứng được yêu cầu giải bài tập
trắc nghiệm hiện nay.
2. Tổng quan những thông tin liên quan về vấn đề cần nghiên cứu,
thực trạng của vấn đề:
- Những tài liệu hiện hành trong chương trình Sinh học trung học phổ
thông chỉ có hướng dẫn một phần nhỏ cách giải loại bài tập này.
- Trên mạng internet cũng có một số tác giả đưa ra cách giải và có mở rộng
nâng cao nhưng cũng còn có tính chung chung, chưa có tính hệ thống để
học sinh có thể luyện tập hình thành kỉ năng tốt trong việc giải bài tập loại
này.
3. Tính mới về khoa học trong điều kiện thực tế của ngành và của địa
phương:
Xây dựng được cách giải bài tập đa bội thể có tính hệ thống giúp học sinh
dễ hình thành kĩ năng giải nhanh, tạo sự tự tin và sự hứng thú, yêu thích bộ
môn.

Trang 1

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh lớp 12 THPT thuộc các lớp tôi dạy trong năm học này là 12C3B,
12C5A.
- Nhiều tài liệu Sinh học phổ thông về phương pháp giải toán Sinh học hiện
hành.
- Thời gian là trong năm học 2014 – 2015.

***
*******
***

Trang 2

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

B. NỘI DUNG:
BÀI TẬP SINH HỌC 12: BÀI TẬP ĐA BỘI THỂ.
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
- Đây là một trong những dạng bài tập trong chương trình Sinh học 12
thuộc chương I.
- Thực tế còn thiếu tài liệu về phương pháp luyện giải bài toán loại này.
- Nhiều học sinh còn lúng túng, chưa thực sự hài lòng với phương pháp giải
nhanh đáp ứng yêu cầu thi trắc nghiệm.
II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Để giúp học sinh đạt được kĩ năng giải nhanh loại bài tập này,
tôi chia bài tập đa bội làm 2 dạng phổ biến trong chương trình sinh
học 12 là bài tập tứ bội thể và bài tập tam bội thể.
1. Dạng bài tập tứ bội thể: sẽ thực hiện theo qui trình các bước như
sau:
- Bước 1: luyện tập cách viết giao tử tứ bội
- Bước 2: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán thuận
(biết P tìm F1) .
- Bước 3: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán nghịch
(biết F1 tìm P) .
Nội dung cụ thể luyện tập là
1.1. Bước 1: luyện tập cách viết giao tử tứ bội
1.1.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
- Thể tứ bội là cơ thể mà bộ NST trong tế bào sinh dưỡng có số
lượng tăng gấp đôi ở tất cả các cặp NST, kí hiệu là 4n. Thường chỉ xét ở
một vài cặp gen của thể tứ bội (khác với thể tứ nhiễm 2n + 2: chỉ có 1 cặp
NST nào đó mới có 4 NST tương ứng 4 alen, ở thể tứ bội thì tất cả các cặp
NST đều có 4 NST tương ứng 4 alen). Dạng này thường gặp ở thực vật,
hiếm gặp ở động vật vì dễ gây chết nhất là ở động vật bậc cao.

Trang 3

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

- Cơ chế phát sinh là do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến
(thường do hóa chất như Cônxisin 0,1- 0,2%) làm cho thoi vô sắc không
hình thành dẫn đến tất cả các NST không phân li mặc dù đã nhân đôi.
- Thể tứ bội (4n) có thể cho các loại giao tử với số lượng alen khác
nhau nhưng loại giao tử sống bình thường là giao tử có số alen bằng một
nửa của thể tứ bội, đó là loại giao tử lưỡng bội 2n.
1.1.2. Cách viết giao tử 2n:
- Số lượng giao tử 2n: theo công thức C24 (tổ hợp chập 2 của 4
phần tử) = 6
- Có 2 cách viết giao tử 2n:
+ Cách 1: dùng sơ đồ bì thư:
. Mỗi đỉnh của bì thư là 1 alen của kiểu gen tứ bội
. Từ 1 đỉnh của bì thư kẻ các mũi tên đến các đỉnh khác tạo thành
giao tử có 2 alen của 2 đỉnh nối nhau.
. Thay thế lần lượt các đỉnh xuất phát vẽ chiều mũi tên đến các đỉnh
khác, chú ý là : không đi ngược chiều các mũi tên đã có.
. Kết quả sẽ tạo được số lượng là 6 giao tử, số loại giao tử thì tùy
thuộc thành phần alen của các thể tứ bội. Ví dụ:
+ Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại giao tử với tỉ lệ.

* Chú ý: để tăng tính tích cực của học sinh, giáo viên nên cho học
sinh vận dụng tìm giao tử của các thể tứ bội còn lại
+ Đối với kiểu gen Aaaa: cá thể này tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ.
3Aa : 3aa = 1Aa : 1aa
+ Đối với kiểu gen AAaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.

Trang 4

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Kết quả:
* Thể tứ bội (4n) : => Giao tử 2n

=> Tỉ lệ giao tử lặn

tương ứng:
AAAA

AAAa

AAaa

Aaaa
aaaa

100% AA

=>

0

1/2 AA : 1/2 Aa

=>

0

1/6 AA : 1/6Aa : 1/6 aa

=>

1/6

1/2Aa : 1/2 aa =>

1/2

100 % aa =>

100%

Ta có bảng tổng hợp từ kết quả trên là:
Kiểu gen

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

4n

tử AA

tử Aa

tử aa

tử lặn

AAAA

1

AAAa

1/2

1/2

AAaa

1/6

4/6

1/6

1/6

KG AAaa

1/2

1/2

1/2

KG Aaaa

1

1

Aaaa
aaaa

Ghi chú

0
0

+ Cách 2: dùng phương pháp hoán vị:
. Đánh số thứ tự các alen trội, lặn riêng.
. Cho tổ hợp từng cặp alen của 4 alen theo một thứ tự hoán vị nhất
định sẽ tạo được 6 giao tử 2n, số loại tùy theo thành phần alen của kiểu gen
tứ bội.
* Ví dụ: Viết giao tử 2n của thể tứ bội 4n có kiểu gen AAaa
. Đánh số thứ tự các alen trội, lặn riêng:
AAaa ==> A1A2a1a2

Trang 5

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

. Cho tổ hợp từng cặp alen của 4 alen theo một thứ tự hoán vị nhất
định sẽ tạo được 6 giao tử 2n:
A1 + A2 ==> A1A2
A1 + a1 ==> A1a1
A1 + a2 ==> A1a2
A2 + a1 ==> A2a1
A2 + a2 ==> A2a2
a1 + a2 ==> a1a2
Kết quả: 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa
* Chú ý: để tăng tính tích cực của học sinh, giáo viên nên cho học sinh
vận dụng phương pháp này tìm giao tử của các thể tứ bội còn lại
=> Kết quả cũng được các loại giao tử 2n như cách dùng sơ đồ bì thư:
Kiểu gen

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

Tỉ lệ giao

4n

tử AA

tử Aa

tử aa

tử lặn

AAAA

1

AAAa

1/2

1/2

AAaa

1/6

4/6

1/6

1/6

KG AAaa

1/2

1/2

1/2

KG Aaaa

1

1

Aaaa
aaaa

Ghi chú

0
0

* Để chuẩn bị tốt cho việc giải bài toán lai đa bội, giáo viên yêu cầu
học sinh:
1. Nắm được một trong 2 cách viết giao tử 2n, tùy theo mỗi học sinh,
trong đó cách dùng “bì thư” dễ viết, ít bị nhầm lẫn nhưng cồng kềnh, cách
“hoán vị” thì ngắn gọn nhưng dễ nhầm hơn.
2. Học thuộc giao tử 2n của các kiểu gen tứ bội 4n để đỡ tốn thời
gian trong làm bài trắc nghiệm. Đặc biệt phân biệt tỉ lệ giao tử lặn của các
kiểu gen trong đó kiểu gen AAaa là 1/6 giao tử lặn ≠ kiểu gen Aaaa là 1/2
giao tử lặn.

Trang 6

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Để học sinh làm tốt yêu cầu này, giáo viên nên cho bài tập rèn trí
nhớ là cho các kiểu gen của thể tứ bội sau đó yêu cầu học sinh trả lời ngay
kiểu giao tử 2n.
1.1.3. Bài tập vận dụng :
Bài 1: Viết giao tử 2n của các thể tứ bội sau bằng 2 cách, có ghi rõ tỉ lệ
giao tử lặn:
a. AAAA
b. AAAa
c. AAaa
d. Aaaa
e. aaaa
Hướng dẫn giải: như hướng dẫn ở phần trên, được kết quả:
* Thể tứ bội (4n) : => Giao tử 2n

=> Tỉ lệ giao tử lặn

tương ứng:
AAAA

AAAa

AAaa

Aaaa
aaaa

100% AA

=>

0

1/2 AA : 1/2 Aa

=>

0

1/6 AA : 1/6Aa : 1/6 aa

=>

1/6

1/2Aa : 1/2 aa =>

1/2

100 % aa =>

100%

Bài 2: Tìm kiểu gen của các thể tứ bội 4n đã tạo ra các loại giao tử 2n sau:
a. 100% AA
b. 50% AA
c. 50% aa
d. 1/6 aa
e. 1/2 Aa
f. 4/6 Aa
g. 0% AA
Trang 7

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

h. 0% aa
i. AA và aa
Hướng dẫn giải: Học sinh dựa vào tỉ lệ giao tử 2n của các thể tứ bội để
suy ngược lại kiểu gen (KG) của các thể tứ bội:
a. 100% AA

=> Kiểu gen toàn các alen A : AAAA

b. 50% AA

=> Kiểu gen có cả A và a, và có giao tử Aa => AAAa

c. 50% aa

=> aa = 1/2 Kiểu gen là : Aaaa

d. 1/6 aa

=> aa = 1/6 Kiểu gen là : AAaa

e. 1/2 Aa

=> có 2 KG phù hợp là: AAAa và Aaaa

f. 4/6 Aa

=> chỉ có 1 KG duy nhất là AAaa

g. 0% AA => KG có nhiều nhất 1 alen A => có 2 KG : Aaaa và aaaa
h. 0% aa => KG có nhiều nhất 1 alen a => có 2 KG : AAAA và Aaaa
i. AA và aa => KG có 2 A và 2 a => có 1 kiểu gen tứ bội : Aaaa
1.2. Bước 2: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán
thuận (biết P tìm F1) .
1.2.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
- Bài toán thuận là dạng biết thế hệ xuất phát (P) tìm kết quả
kiểu gen và kiểu hình của đời con (F1). Dạng đơn giản nhất là cho biết
kiểu gen của P tìm tỉ lệ kiểu hình (KH) của F1.
1.2.2. Phương pháp giải là:
Nhân tỉ lệ giao tử lặn của P với nhau = tỉ lệ KH lặn => KH trội.
1.2.3. Các ví dụ:
Bài 1: Ở cà chua, gen A : quả đỏ, a : quả vàng. Lai cà chua tứ bội AAaa với
cà chua tứ bội AAaa thì F1 có tỉ lệ KH như thế nào? (Không cần viết sơ đồ
lai)
Giải:
P AAaa có tỉ lệ giao tử lặn là 1/6 aa => tỉ lệ KH lặn ở F1 là 1/6 . 1/6 = 1/36
và KH trội = 35/36. Vậy KH của F1 là 35/36 quả đỏ : 1/36 quả vàng.
Trang 8

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Bài 2: Ở cà chua, gen A : quả đỏ, a : quả vàng. Lai phân tích cà chua tứ bội
AAaa thì F1 có tỉ lệ KH như thế nào? (Không cần viết sơ đồ lai)
Giải:
- Lai phân tích là lai với cây có KG đồng hợp lặn aaaa cho giao tử aa =
100%.
- P AAaa có tỉ lệ giao tử lặn là 1/6 aa
=> tỉ lệ KH lặn ở F1 là 1/6 . 1 = 1/6 và KH trội = 5/6.
Vậy KH của F1 là 5/6 quả đỏ : 1/6 quả vàng.
Bài 3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao
phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 11 cao: 1 thấp.

C. 3 cao: 1 thấp.

D. 5 cao: 1 thấp.

Giải:
P : AAaa x Aaaa  1/6 giao tử lặn x 1/2 giao tử lặn = 1/12 KH lặn
=> KH của F1 là: 11 cao : 1 thấp.
=> Chọn phương án B.
1.3. Bước 3: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán
nghịch (biết F1 tìm P) .
1.3.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
- Bài toán nghịch là dạng biết kiểu gen, kiểu hình của đời con
(F1), tìm KG của thế hệ xuất phát (P). Dạng đơn giản nhất là cho biết tỉ
lệ kiểu hình của F1 tìm KG của P.
1.3.2. Phương pháp giải là:
Phân tích các tích KH của F1 = các thừa số là tỉ lệ của các giao tử
lặn tương ứng => KG của P.
1.3.3. Các ví dụ:

Trang 9

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Bài 1: Tìm KG của P, khi lai cà chua quả đỏ tứ bội với nhau được F1 có tỉ
lệ KH:
a. 35 đỏ : 1 vàng
b. 11 đỏ : 1 vàng
c. 75% đỏ : 25% vàng.
d. 100% đỏ.
Giải:
a. F1 : 35 đỏ : 1 vàng => có 1/36 vàng = 1/6 x 1/6
=> P: AAaa x AAaa
b. 11 đỏ : 1 vàng => có 1/12 vàng = 1/6 x 1/2
=> P: AAaa x Aaaa
c. 75% đỏ : 25% vàng => có 1/4 vàng = 1/2 x 1/2
=> P: Aaaa x Aaaa
d. 100% đỏ => 0 vàng : P không cho giao tử lặn, nên P phải có 2 KG
P: AAAA , AAAa. P còn lại sẽ có 4 KG quả đỏ => có 2 x 4 = 8 phép lai
và vì có 2 phép lai trùng nhau nên chỉ còn 7 phép lai khác loại:
P1 : AAAA x AAAA
P2 : AAAA x AAAa
P3 : AAAA x AAaa
P4 : AAAA x Aaaa
P5 : AAAa x AAAa
P6 : AAAa x AAaa
P7 : AAAa x Aaaa
Bài 2: Tìm KG của P, khi lai phân tích cà chua quả đỏ tứ bội được F1 có tỉ
lệ KH:
a. 5 đỏ : 1 vàng
b. 1 đỏ : 1 vàng
c. 100% đỏ.
Giải:
Trang 10

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

a. F1 : 5 đỏ : 1 vàng => có 1/6 vàng = 1/6 x 1
=> P: AAaa x aaaa
b. 1 đỏ : 1 vàng => có 1/2 vàng = 1/2 x 1
=> P: Aaaa x aaaa
c. 100% đỏ => 0 vàng : P không cho giao tử lặn, nên P quả đỏ phải có
2 KG : AAAA , AAAa => P có 2 phép lai phân tích:
P1 : AAAA x aaaa
P2 : AAAa x aaaa
Bài 3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n giao phấn với cây thân
cao 4n ở F1 có kiểu hình là 35 cao : 1 thấp. KG của P là
A. AAaa x AAaa.

B. AAaa x AAAa.

C. AAAa x AAAa.

D. AAaa x aaaa.

Giải:
F1 có KH 35 cao : 1 thấp => có 1/36 lặn = 1/6 x 1/6 => P có KG AAaa
=> Phương án A.
* Sau khi học sinh thuần thục cách giải bài tập tứ bội, giáo viên mới giới
thiệu cách giải bài tập thể tam bội với các bước giải tương tự. Học sinh sẽ
nhanh chóng nắm được cách giải như thể tứ bội.
2. Dạng bài tập tam bội thể: sẽ thực hiện theo qui trình các bước như
sau:
- Bước 1: luyện tập cách viết giao tử tứ bội
- Bước 2: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán thuận
(biết P tìm F1) .
- Bước 3: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán nghịch
(biết F1 tìm P) .
Nội dung cụ thể luyện tập là
1.1. Bước 1: luyện tập cách viết giao tử tam bội
1.1.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
Trang 11

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

- Thể tam bội là cơ thể mà bộ NST trong tế bào sinh dưỡng có số
lượng tăng gấp 3 ở tất cả các cặp NST, kí hiệu là 3n. Thường chỉ xét ở một
vài cặp gen của thể tam bội (khác với thể tam nhiễm 2n + 1: chỉ có 1 cặp
NST nào đó mới có 3 NST tương ứng 3 alen, ở thể tam bội thì tất cả các
cặp NST đều có 3 NST tương ứng 3 alen). Dạng này thường gặp ở thực vật,
hiếm gặp ở động vật vì dễ gây chết nhất là ở động vật bậc cao.
- Cơ chế phát sinh là do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến
(thường do hóa chất như Cônxisin 0,1- 0,2%) làm cho thoi vô sắc không
hình thành dẫn đến tất cả các NST không phân li mặc dù đã nhân đôi. Và
thường xảy ra trong giảm phân tạo giao tử 2n khi kết hợp với giao tử bình
thương 1n sẽ tạo thành hợp tử tam bội 3n trong thụ tinh.
- Thể tam bội (3n) có thể cho các loại giao tử với số lượng alen khác
nhau nhưng loại giao tử sống bình thường là giao tử có số alen bằng một
nửa của thể tam bội, đó là loại giao tử lưỡng bội 2n và 1n
1.1.2. Cách viết giao tử của thể tam bội:
- Số lượng giao tử 2n: theo công thức C23 (tổ hợp chập 2 của 3
phần tử) = 3
- Số lượng giao tử 1n: theo công thức C13 (tổ hợp chập 1 của 3
phần tử) = 3
- Có 2 cách viết giao tử của thể tam bội: tương tự như thể tứ bội
+ Cách 1: dùng sơ đồ bì thư hình tam giác:
. Mỗi đỉnh của bì thư là 1 alen của kiểu gen tam bội
. Từ 1 đỉnh của bì thư kẻ các mũi tên đến các đỉnh khác tạo thành
giao tử có 2 alen của 2 đỉnh nối nhau.
. Thay thế lần lượt các đỉnh xuất phát vẽ chiều mũi tên đến các đỉnh
khác, chú ý là : không đi ngược chiều các mũi tên đã có.
. Kết quả sẽ tạo được số lượng là 3 giao tử 2n, giao tử 1n chính là
alen ở mỗi đỉnh. số loại giao tử thì tùy thuộc thành phần alen của các thể
tam bội. Ví dụ:
Trang 12

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

KG aaa và Aaa tạo giao tử theo sơ đồ sau

* Chú ý: để tăng tính tích cực của học sinh, giáo viên nên cho học
sinh vận dụng tìm giao tử của các thể tam bội còn lại
Kết quả:
* Thể tam bội (3n) : => Giao tử 2n và 1n

=> Tỉ lệ giao tử lặn

tương ứng:
AAA

AAa

100% AA

=>

0

→ 1/6 AA : 2/6Aa : 2/6A : 1/6 a

=>

1/6

Aaa

→ 2/6Aa : 1/6 aa 1/6A : 2/6a

=>

1/2

aaa

=>

100%

1/2 aa và 1/2 a

Ta có bảng tổng hợp từ kết quả trên là:
Kiểu

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

gen

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

3n

AA

Aa

aa

A

a

lặn

AAA

3/6

AAa

1/6

Aaa

3/6
2/6
2/6

aaa

1/6

0

2/6

1/6

1/6

1/6

2/6

1/2

3/6

1

3/6
+ Cách 2: dùng phương pháp hoán vị:
. Đánh số thứ tự các alen trội, lặn riêng.

. Cho tổ hợp từng cặp alen của 3 alen theo một thứ tự hoán vị nhất
định sẽ tạo được 3 giao tử 2n, giao tử 1n chính là 3 alen của thể tam bội. Số
loại tùy theo thành phần alen của kiểu gen tam bội.
* Ví dụ: Viết giao tử 2n của thể tam bội 3n có kiểu gen Aaa
. Đánh số thứ tự các alen trội, lặn riêng:
Aaa ==> Aa1a2
Trang 13

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

. Cho tổ hợp từng cặp alen của 3 alen theo một thứ tự hoán vị nhất
định sẽ tạo được 3 giao tử 2n:
A + a1 ==> Aa1
A + a2 ==> Aa2
a1 + a2 ==> a1a2
Giao tử 1n là: 1ª, 2a
Kết quả: 1/6 AA : 2/6 Aa : 1/6 aa: 1/6 A : 2/6 a
* Chú ý: để tăng tính tích cực của học sinh, giáo viên nên cho học sinh
vận dụng phương pháp này tìm giao tử của các thể tứ bội còn lại
=> Kết quả cũng được các loại giao tử như cách dùng sơ đồ bì thư:
Ta có bảng tổng hợp từ kết quả trên là:
Kiểu

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

gen

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

3n

AA

Aa

aa

A

a

lặn

AAA

3/6

AAa

1/6

Aaa
aaa

3/6
2/6
2/6

1/6

0

2/6

1/6

1/6

1/6

2/6

1/2

3/6

1

3/6

* Để chuẩn bị tốt cho việc giải bài toán lai đa bội, giáo viên yêu cầu học
sinh:
1. Nắm được một trong 2 cách viết giao tử, tùy theo mỗi học sinh,
trong đó cách dùng “bì thư” dễ viết, ít bị nhầm lẫn nhưng cồng kềnh, cách
“hoán vị” thì ngắn gọn nhưng dễ nhầm hơn đối với thể tứ bội nhưng với
thể tam bội lại dễ tìm bằng cách hoán vị hơn.
2. Học thuộc giao tử của các kiểu gen tam bội 3n để đỡ tốn thời gian
trong làm bài trắc nghiệm. Đặc biệt phân biệt tỉ lệ giao tử lặn của các kiểu
gen trong đó kiểu gen Aaa là 1/6 giao tử lặn ≠ kiểu gen AAa là 1/2 giao tử
lặn và liên hệ với giao tử của thể tứ bội.
Trang 14

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Để học sinh làm tốt yêu cầu này, giáo viên nên cho bài tập rèn trí
nhớ là cho các kiểu gen của thể tứ bội sau đó yêu cầu học sinh trả lời ngay
kiểu giao tử 2n.
1.1.3. Bài tập vận dụng :
Bài 1: Viết giao tử của các thể tam bội sau bằng 2 cách, có ghi rõ tỉ lệ giao
tử lặn và liên hệ với giao tử lặn tương ứng của thể tứ bội
a. AAA
b. AAa
c. Aaa
d. aaa
Hướng dẫn giải: như hướng dẫn ở phần trên, được kết quả:
Kiểu

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

Tỉ lệ

KG 4n

gen

giao tử

giao tử

giao tử

giao tử

giao

giao

tương

3n

AA

Aa

aa

A

tử a

tử lặn

ứng

AAA

3/6

0

AAAA,

3/6

AAAa
AAa

1/6

Aaa
aaa

2/6
2/6

1/6

2/6

1/6

1/6

AAa

1/6

2/6

1/2

Aaa

3/6

1

aaa

3/6

Bài 2: Tìm kiểu gen của các thể tứ bội 3n đã tạo ra các loại giao tử sau:
a. 50% AA
b. 1/2 giao tử lặn
c. 1/6 giao tử lặn
Hướng dẫn giải: Học sinh dựa vào tỉ lệ giao tử 2n của các thể tứ bội để
suy ngược lại kiểu gen (KG) của các thể tứ bội:
a. 50% AA

=> Kiểu gen toàn các alen A : AAA

b. ½ giao tử lặn => aa = 1/6, a = 2/6, Kiểu gen là : Aaa
Trang 15

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

c. 1/6 giao tử lặn => a = 1/6 Kiểu gen là : AAa
1.2. Bước 2: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán
thuận (biết P tìm F1) .
1.2.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
- Bài toán thuận là dạng biết thế hệ xuất phát (P) tìm kết quả
kiểu gen và kiểu hình của đời con (F 1). Dạng đơn giản nhất là cho biết
kiểu gen của P tìm tỉ lệ kiểu hình (KH) của F 1.
1.2.2. Phương pháp giải là:
Nhân tỉ lệ giao tử lặn của P với nhau = tỉ lệ KH lặn => KH trội.
1.2.3. Các ví dụ:
Bài 1: Ở cà chua, gen A : quả đỏ, a : quả vàng. Lai cà chua tam bội AAa
với cà chua tam bội AAa thì F1 có tỉ lệ KH như thế nào? (Không cần viết sơ
đồ lai)
Giải:
P AAa có tỉ lệ giao tử lặn là 1/6 => tỉ lệ KH lặn ở F1 là 1/6 . 1/6 = 1/36 và
KH trội = 35/36. Vậy KH của F1 là 35/36 quả đỏ : 1/36 quả vàng.
Bài 2: Ở cà chua, gen A : quả đỏ, a : quả vàng. Lai phân tích cà chua tam
bội AAa thì F1 có tỉ lệ KH như thế nào? (Không cần viết sơ đồ lai)
Giải:
- Lai phân tích là lai với cây có KG đồng hợp lặn aaa cho giao tử lặn =
100%.
- P AAa có tỉ lệ giao tử lặn là 1/6
=> tỉ lệ KH lặn ở F1 là 1/6 . 1 = 1/6 và KH trội = 5/6.
Vậy KH của F1 là 5/6 quả đỏ : 1/6 quả vàng.
Bài 3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 3n có kiểu gen AAa giao
phấn với cây thân cao 3n có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 11 cao: 1 thấp.

C. 3 cao: 1 thấp.

D. 5 cao: 1 thấp.
Trang 16

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

Giải:
P : AAa x Aaa  1/6 giao tử lặn x 1/2 giao tử lặn = 1/12 KH lặn
=> KH của F1 là: 11 cao : 1 thấp.
=> Chọn phương án B.
1.3. Bước 3: luyện tập cách giải nhanh bài tập lai dạng bài toán
nghịch (biết F1 tìm P) .
1.3.1. Kiến thức lí thuyết cần nắm:
- Bài toán nghịch là dạng biết kiểu gen, kiểu hình của đời con
(F1), tìm KG của thế hệ xuất phát (P). Dạng đơn giản nhất là cho biết tỉ
lệ kiểu hình của F1 tìm KG của P.
1.3.2. Phương pháp giải là:
Phân tích các tích KH của F1 = các thừa số là tỉ lệ của các giao tử
lặn tương ứng => KG của P.
1.3.3. Các ví dụ:
Bài 1: Tìm KG của P, khi lai cà chua quả đỏ tam bội với nhau được F1 có tỉ
lệ KH:
a. 35 đỏ : 1 vàng
b. 11 đỏ : 1 vàng
c. 75% đỏ : 25% vàng.
d. 100% đỏ.
Giải:
a. F1 : 35 đỏ : 1 vàng => có 1/36 vàng = 1/6 x 1/6
=> P: AAa x AAa
b. 11 đỏ : 1 vàng => có 1/12 vàng = 1/6 x 1/2
=> P: AAa x Aaa
c. 75% đỏ : 25% vàng => có 1/4 vàng = 1/2 x 1/2
=> P: Aaa x Aaa

Trang 17

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

d. 100% đỏ => 0 vàng : P không cho giao tử lặn, nên P phải có ít nhất
KG P: AAA, P còn lại sẽ có 3 KG quả đỏ: AAA, AAa, Aaa => có 3 phép
lai:
P1 : AAA x AAA
P2 : AAA x AAa
P3 : AAA x Aaa
Bài 2: Tìm KG của P, khi lai phân tích cà chua quả đỏ tam bội được F1 có
tỉ lệ KH:
a. 5 đỏ : 1 vàng
b. 1 đỏ : 1 vàng
c. 100% đỏ.
Giải:
a. F1 : 5 đỏ : 1 vàng => có 1/6 vàng = 1/6 x 1
=> P: AAa x aaa
b. 1 đỏ : 1 vàng => có 1/2 vàng = 1/2 x 1
=> P: Aaa x aaa
c. 100% đỏ => 0 vàng : P không cho giao tử lặn, nên P quả đỏ phải có
2 KG : AAA => P có 1 phép lai phân tích:
P : AAA x aaaa
Bài 3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 3n giao phấn với cây thân
cao 3n ở F1 có kiểu hình là 35 cao : 1 thấp. KG của P là
A. AAa x AAa.

B. Aaa x AAa.

C. AAA x AAa.

D. AAa x aaaa.

Giải:
F1 có KH 35 cao : 1 thấp => có 1/36 lặn = 1/6 x 1/6 => P có KG AAa
=> Phương án A.

Trang 18

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

3. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG NÂNG CAO
1. Kết hợp cả 3 dạng 4n, 3n và 2n.
2. Liên hệ giải bài tập dị bội tương tự vì thể tam bội nhưng chỉ
xét ở 1 cặp gen nên cách giải cũng tương tự như với thể tam nhiễm, tứ
bội cũng tương tự thể tứ nhiễm.
Ví dụ:
Bài 1: Ở cà chua, gen A : quả đỏ, a : quả vàng. Lai cà chua tứ bội AAaa với
cà chua tam bội AAa thì F1 có tỉ lệ KH như thế nào? (Không cần viết sơ đồ
lai)
Giải:
P AAaa có tỉ lệ giao tử lặn là 1/6 => tỉ lệ KH lặn ở F1 là 1/6 . 1/6 = 1/36 và
KH trội = 35/36. Vậy KH của F1 là 35/36 quả đỏ : 1/36 quả vàng.
Bài 2: Tìm KG của P, khi lai cà chua quả đỏ tứ bội với quả đỏ tam bội
nhau được F1 có tỉ lệ KH: 100% quả đỏ ?
Hướng dẫn:
P: AAAA , AAAa. P còn lại sẽ có 4 KG quả đỏ => có 2 x 4 = 8 phép lai
và vì có 2 phép lai trùng nhau nên chỉ còn 7 phép lai khác loại:
P1 : AAAA x AAAA
P2 : AAAA x AAAa
P3 : AAAA x AAaa
P4 : AAAA x Aaaa
P5 : AAAa x AAAa
P6 : AAAa x AAaa
P7 : AAAa x Aaaa
KG P: AAA, P còn lại sẽ có 3 KG quả đỏ: AAA, AAa, Aaa => có 3 phép
lai:
P1 : AAA x AAA
P2 : AAA x AAa
P3 : AAA x Aaa
Trang 19

Đề tài “Bài tập Sinh học 12: Bài tập đa bội thể”

=> Kết hợp 1 bên 4n với 1 bên 3n ta có
2 KG 4n x 3 KG 3n = 12 phép lai khác loại
Vậy tổng số phép lai khác loại là: 7 + 3+12 = 22
Bài 3: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn
so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu
ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây
bố mẹ là:
A. AAa x AAa.

B. AAa x AAaa.

C. AAaa x AAaa.

D. A, B, C đúng.

Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so
với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự
thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 5 cao: 1 thấp.

C. 3 cao: 1 thấp.

D. 11 cao: 1 thấp.

Câu 3: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so
với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa
giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở
F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 5 cao: 1 thấp.

C. 3 cao: 1 thấp.

D. 11 cao: 1 thấp.

Câu 4: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so
với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa
giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F 1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 11 cao: 1 thấp.

C. 3 cao: 1 thấp.

D. 5 cao: 1 thấp.

Trang 20