Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Đó là khả năng diễn tả đầy tính nhạc, những cung bậc tình cảm, cảm xúc trong tâm hồn con người của thơ ca.

Gợi ý:

  • Thơ có mối liên hệ như thế nào với âm nhạc?
  • Hình ảnh cây đàn muôn điệu gợi em liên tưởng tới điều gì?
  • Những bài thơ trong bài học này gợi lên những âm điệu (tình cảm, cảm xúc) gì của tâm hồn con người?
  • HS kết nối các câu trả lời.

Tham khảo:

Gợi ý 1.

Câu thơ “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (trích Cây đàn muôn điệu) của nhà thơ Thế Lữ đã nhắc đến một nét đặc biệt trong các tác phẩm thơ ca. Đó chính là mạch cảm xúc, dòng chảy của tâm hồn con người trong thơ ca.

Tâm hồn con người là một thế giới màu nhiệm, nơi không bao giờ chỉ một màu hay một điệu. Nó đa dạng và biến đổi đầy bất ngờ, không đoán trước được. Mỗi người có thể có rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, tùy vào từng hoàn cảnh. Chính vì vậy, khi nhà thơ viết ra những tác phẩm thơ nhằm thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thì nó có thể có muôn ngàn điệu viết, ứng với rất nhiều những cung bậc cảm xúc.

Trong bài hai, chúng ta được gặp gỡ với hai tác phẩm thơ là Gặp lá cơm nếp và Đồng dao mùa xuân. Hai tác phẩm thơ đều nói về đề tài người lính, nhưng lại đem đến những cung bậc cảm xúc khác nhau. Nếu trong tác phẩm Gặp lá cơm nếp, chúng ta được gặp gỡ những bồi hồi và xao xuyến trong dòng hồi ức về người mẹ ở quê nhà trong người lính. Cùng sự quyết tâm, kiên định chiến đấu anh dũng với kẻ thù để bảo vệ gia đình, quê hương. Thì ở bài thơ Đồng dao mùa xuân, chúng ta lại cảm nhận được sự bi tráng, hào hùng nhưng cũng rất đỗi xót xa, trước sự chiến đấu anh dũng và ra đi của người lính trẻ. Cũng là hình tượng người lính đấy, nhưng ta được vui, được buồn, được xao xuyến, nhớ thương rồi quyết tâm, hào hùng. Đó chính là sự đa dạng về điệu trong các tác phẩm thơ ca mà Thế Lữ nhắc đến.

Thế giới tâm hồn con người là muôn màu muôn sắc. Vì vậy thơ ca - thế giới phản chiếu của đời sống hiện thực cũng vậy. Nó có thể phản chiếu, tái hiệu lại muôn nghìn điệu khác nhau, tạo nên kho tàng văn chương đa dạng và phong phú. Mà suốt cả nghìn năm nay, giấy mực vẫn chưa tả hết được.

Gợi ý 2.

Trước hết chúng ta cần xác định Nàng Thơ là gì, đàn muôn điệu là gì?

Nàng Thơ theo cách hiểu của những thanh thiếu niên mới lớn là chỉ những người con gái họ thích, người mang đến cho họ những phút giây vui vẻ, người mà những lúc họ mệt mỏi, họ nhớ đến và vực dậy tinh thần tiếp tục cố gắng cho tương lai. Nàng Thơ còn được hiểu một cách đơn giản đó là nguồn cảm hứng trong tâm hồn thi sĩ để sáng tác thơ. Nàng Thơ còn là hình bóng trong mộng của nhiều thi nhân, là điểm bắt đầu của nhiều tác phẩm kinh điển mang màu sắc thương nhớ.

Đàn muôn điệu có nghĩa là một cây đàn có nốt trầm nốt bổng vì thế một bản đàn sẽ có khúc thăng hoa, khúc trầm lặng, khúc hạnh phúc, khúc đau khổ.

Như vậy, qua đây em hiểu câu nói của Thế Lữ “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu”, tức là với thể loại thơ ông có nguồn cảm hứng sáng tác rất dồi dào, mãnh liệt. Và với thể loại thơ ông có thể thỏa sức sáng tác và sáng tạo: ông có thể vẽ lên bức tranh cuộc sống muôn màu, vẽ lên mọi cung bậc cảm xúc của con người (buồn, vui, hạnh phúc, đau khổ, tình yêu, sự thương hại…). Những làn điệu đó được thể hiện qua thơ lục bát, thơ 4 chữ, 5 chữ hay là thơ tự do…

Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này.

Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?

Hướng dẫn giải

Nghệ thuật chứng minh: Tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú.

Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết...

Những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng thời gian sống gần, mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề.

- Kết hợp các phương thức biểu đạt: nghị luận, miêu tả, biểu cảm...

Những câu hỏi liên quan

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Lưu ý những câu văn miêu tả tâm trạng của Na-đi-a để giải thích lý do nàng “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”.

Lời giải chi tiết:

Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy” vì gió không biết nói, không thể nói được những điều ấy và nàng không biết ai là người nói nhưng trong tâm nàng nghĩ rằng “tôi” nói điều ấy và không muốn tin gió nói điều ấy.

Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy” vì gió không biết nói, không thể nói được những điều ấy và nàng không biết ai là người nói nhưng trong tâm nàng nghĩ rằng “tôi” nói điều ấy và không muốn tin gió nói điều ấy.

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Em tham khảo nhé chứ giờ chị không còn SGK lớp 7 nữa nên ko biết đề như nào cả:

Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Giải thích từ - cụm từ: Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.

Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.

Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.

\==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.

Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

- Ngời lên nét mặt quê hương

- Bật lên những tiếng căm hờn

- Xiềng xích chúng bay không khóa được

- Ôm đất nước những người áo vải

- Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh

- Súng nổ rung trời giận dữ

- Nước Việt nam từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng lòa

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Từ ngữ Nam Bộ Từ ngữ toàn dân Thẹo Sẹo Dễ sợ Sợ Lặp bặp Lập bập Ba Bố, cha Kêu Gọi Đâm Trở nên Đũa bếp Đũa cả Nói trổng Nói trống không Vô Vào Bữa sau Hôm sau Lui cui Cắm cúi, lúi húi Nhắm Ước chừng Dáo dác Nháo nhác Giùm Giúp

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Bài văn trên bố cục 3 phần:

- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội

- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường

- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp

- Hai luận điểm chính của văn bản:

+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh

+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng

Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích

- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Những điểm đáng chú ý trong nền điêu khắc Việt Nam là nghệ thuật điêu khắc gỗ với những pho tượng đẹp như các tượng nhà sư ở Pháp Vũ – Hà Đông, ở Thạch Lâm – Thanh Hóa hay một số tác phẩm nghệ thuật gỗ ở chùa Keo – Thái Bình, chùa Bút Tháp – Bắc Ninh,…

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

a, Những nghệ sĩ// không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới.

CN VN

b, Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtoi cho nhân loại // phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.

CN VN

c, Nghệ thuật // là tiếng nói của tình cảm.

CN VN

d, Tác phẩm // vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.

CN VN

e, [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi Anh // thứ sáu và cũng tên Sáu.

CN VN

Câu 3 trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2 năm 2024

Thái độ của Gia-ve khi nói về Giăng Van-giăng là một thái độ coi thường, khinh thường dành cho một tên tội phạm bị truy nã.