Công thức hóa học của sắt và oxi

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Lập CTHH của sắt và oxi,biết cứ 7 phần khối lượng sắt thì kết hợp vs 3 phần khối lượng oxi.

Các câu hỏi tương tự

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Lập CTHHB1:  Viết CTHH chungB2: Theo quy tắc hóa trị: ax = by

=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl

                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy

Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu

                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 

Hóa trị III:    Al   Fe

                  Anh  Fap


Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụLập CTHH của hợp chất:

a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3Vậy CTHH: Al2­O3

b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).

2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)

Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .

Câu hỏi: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là?

A.Fe(OH)2

B.Fe2O3

C.FeO

D.Fe(OH)3

Trả lời

Đáp án đúng: B. Fe2O3

Sau đây, mời bạn đọc cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về sắt (III) oxit qua bài viết dưới đây.

- Công thức phân tử: Fe2O3

-Phân tử khối: 160 g/mol

1. Định nghĩa

Sắt(III) oxide(công thứcFe2O3) là mộtoxidecủasắt. Nó cókhối lượng mol159,6922g/mol,hệ số giãn nở nhiệt12,5×10−6/℃,nhiệt độ nóng chảy1565℃.

Về mặthóa học,sắt oxidecũng thuộc nhóm oxide lưỡng tính nhưnhôm oxide. Fe2O3không phải là một oxide dễ chảy, nó là một oxide khó chảy. Fe2O3là dạng phổ biến nhất củasắt oxidetự nhiên. Ngoài ra có thể lấy chất này từ đất sét màu đỏ.

2. Cấu tạo Fe2O3

- Gồm 2 nguyên tố Fe kết hơp với 3 nguyên tố O.

-Hợp chất sắt (III) oxit là hợp chất trong đó sắt có mức oxi hóa +3

3. Tính chất vật lý

Fe2O3là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước

4. Tính chất hoá học

a)Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá:

-Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.

- Trong pư hoá học, ion Fe3+có khả năng nhận 1 hoặc 3e, tùy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu:

Fe3+ + 1e→Fe2+

Fe3+ + 3e→ Fe

=> Tính chất chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá.

b.Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước

Fe2O3+ 6HCl→ 2FeCl3+ 3H2O

Fe2O3+ 3H2SO4→ 2Fe2(SO4)+ 3H2O

Fe2O3+ 6HNO3→ 2Fe(NO3)3+ 3H2O

c. Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe

Fe2O3+ 3CO →to 3CO2+ 2Fe

Fe2O3+ 3H2 →to3H2O+ 2Fe

d. Phản ứng nhiệt nhôm

Fe2O3+ 2Al →to Al2O3+ 2Fe

5. Điều chế

-Fe2O3là thànhphần chính của quặng hematit.

- Nhiệt phânFe(OH)3

2Fe(OH)3→Fe2O3+ 3H2O (t0)

6. Ứng dụng

-Fe2O3có vai trò rất quan trọng trong việc tạo màu cho các loại men gốm sứ và giúp làm giảm rạn men.

7. Một số bài tập áp dụng

Bài 1. Để m g sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe2O3, và Fe3O4 có tổng khối lượng là 30g. Cho hh này tan trong HNO3 dư được 5.6 lít NO duy nhất (đktc). Tính m?

Bài 2. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sử dụng mg hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn và 11.2 lít khí B(đktc)có tỉ khối so với H2 là 20.4. Tính m ?

Bài 3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) . Tính thể tích SO2 (đktc)?

Bài 4. Đốt cháy m gam sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 5,04 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 loãng dư thu được 0,784 lít khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m?

Bài 5.Đốt cháy 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm sắt và các oxit. Cho hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhât ở đktc)

1. Tính m

2. Nếu thay H2SO4 bằng HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 (đktc) sẽ là bao nhiêu?

Bài 6. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít khí NO (đktc). Tính m?

Bài 7. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 18,08 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 13,92 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thu được V lít khí NO2 (đktc). Tính V?

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.