Đáp an trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục the chất lớp 1 sách Cánh Diều

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 3 sách Cánh diều.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 3 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 3 môn Giáo dục thể chất năm 2022 – 2023.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán, Tiếng Việt, Tin học, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, Âm nhạc lớp 3 sách Cánh diều để có thêm kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay sách giáo khoa mới của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 3 trong bài viết dưới đây của VietJack:

Bạn đang xem: Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 3 sách Cánh diều

Đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 3 Cánh diều

Câu 1: Thầy (cô) cho biết, nội dung phần Kiến thức chung trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều hướng tới phát triển chủ yếu năng lực đặc thù nào?

A. Chăm sóc sức khỏe.

Đáp an trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục the chất lớp 1 sách Cánh Diều

B. Vận động cơ bản.

C. Hoạt động thể dục thể thao.

D. Cả ba năng lực trên.

Câu 2: Thầy (cô) cho biết, chương trình môn Giáo dục thể chất lớp 3 bồi dưỡng những phẩm chất chủ yếu nào cho học sinh?

A. Tự giác, tích cực, yêu tổ quốc, yêu đồng bào

B. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, trung thực, trách nhiệm, học tập tốt

C. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm

D. Tất cả những phẩm chất trên

Câu 3: Nội dung phần Kiến thức chung trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều?

A. Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong tập luyện

B. Lựa chọn và sử dụng các yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong tập luyện

C. Sử dụng các yếu tố môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ và phát triển thể chất

D. Chế độ dinh dưỡng trong tập luyện thể dục thể thao

Câu 4: Thầy (cô) cho biết, theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục thể chất 2018, thời lượng dành cho giảng dạy phần Kiến thức chung chiếm tỷ lệ như thế nào trong tổng thời lượng giảng dạy môn giáo dục thể chất lớp 3.

A. Không có phân phối thời gian.

B. Chiếm 10%

C. Chiếm 15%

D. Chiếm 35%

Câu 5: Nội dung phần Vận động cơ bản trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều hướng tới phát triển chủ yếu năng lực đặc thù nào?

A. Chăm sóc sức khỏe.

B. Vận động cơ bản.

C. Hoạt động thể dục thể thao.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 6: Thầy (cô) hãy cho biết, nội dung sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều có cấu trúc gồm mấy phần chính? là những phần nào?

A. Gồm 2 phần: Vận động cơ bản và Thể thao tự chọn.

B. Gồm 3 phần: Kiến thức chung, Vận động cơ bản và Thể thao tự chọn.

C. Gồm 4 phần: Hướng dẫn sử dụng sách, Kiến thức chung, Vận động cơ bản và Thể thao tự chọn.

D. Gồm 5 phần: Hướng dẫn sử dụng sách, Kiến thức chung, Vận động cơ bản, Thể thao tự chọn và Giải thích thuật ngữ.

Câu 7: Thầy (cô) cho biết, nội dung sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều có cấu trúc gồm bao nhiêu bài?

A. 21 bài

B. 22 bài

C. 23 bài

D. 24 bài

Câu 8: Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều gồm bao nhiêu phần? là những phần nào?

A. Gồm 3 phần: Mở đầu, Cơ bản và Kết thúc.

B. Gồm 4 phần: Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập và Vận dụng.

C. Gồm 5 phần: Mục tiêu, yêu cầu cần đạt, Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập và Vận dụng.

D. Gồm 6 phần: Mục tiêu, yêu cầu cần đạt, Mở đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng và Kết thúc.

Câu 9: Nội dung phần Thể thao tự chọn trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất lớp 3 thuộc Bộ sách Cánh Diều hướng tới phát triển chủ yếu năng lực đặc thù nào?

A. Chăm sóc sức khỏe.

B. Vận động cơ bản.

C. Hoạt động thể dục thể thao.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 10: Thầy (cô) cho biết, khi tổ chức giảng dạy nội dung thể thao tự chọn trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3 thuộc bộ sách Cánh Diều, mỗi trường được lựa chọn giảng dạy bao nhiêu môn thể thao tự chọn?

A. Chỉ 01 môn

B. Không giới hạn số môn

C. 02 môn

D. 03 môn

Câu 11: Trong cấu trúc bài học của sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3 không có nội dung dành riêng cho phần đánh giá học sinh, vậy anh (chị) hãy cho biết, giáo viên và học sinh dựa vào đâu để xác định các nội dung đánh giá kết quả học tập?

A. Dựa vào nội dung ở phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt

B. Dựa vào nội dung gợi ý ở phần vận dụng

C. Dựa vào nội dung ở phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt và gợi ý ở phần vận dụng

D. Dựa theo quy định chung và thống nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 12: Thầy (cô) cho biết các chủ đề, nội dung, phương pháp và đánh giá trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3 thể hiện rõ yêu cầu tích hợp bởi các nội dung cơ bản nào sau đây?

A. Tích hợp giữa kiến thức chung về TDTT với kiến thức đặc thù, riêng lẻ của từ môn thể thao cụ thể.

B. Tích hợp giữa TDTT với âm nhạc, vũ đạo (gắn với chủ đề Bài tập thể dục).

C. Tích hợp kiến thức giữa các chủ đề ở phần Vận động cơ bản, với phần Thể thao tự chọn.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Thầy (cô) cho biết các chủ đề, nội dung, phương pháp và đánh giá trong sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3 thể hiện rõ yêu cầu phân hóa bởi các nội dung cơ bản nào sau đây?

A. Học sinh sẽ phát huy ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc năng lực, khả năng tư duy, sáng tạo trong quá trình học tập và vận dụng kiến thức vào thực tiễn tập luyện.

B. Khả năng tư duy, sáng tạo, trình độ chuyên môn sẽ quyết định tính hiệu quả dạy học của giáo viên.

C. Năng lực sư phạm sẽ quyết định tính hiệu quả dạy học của giáo viên.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Thầy (cô) cho biết những điểm mới cơ bản của sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3?

A. Các phần trình bày được phối hợp sử dụng một số kênh chữ có tính chắt lọc ưu tiên kênh hình. Mỗi chủ đề được trình bày thống nhất qua từng bài gắn với các tông màu nền khác nhau, tạo nên sự phù hợp, hấp dẫn với nội dung kiến thức từng phần.

B. Các nội dung kiến thức đưa ra được trình bày với tỉ lệ hài hoà với bố cục và khung hình thiết kế, đặc biệt các nội dung gắn với kênh hình đã làm rõ nét được từng mục tiêu trong mỗi bài giảng, thông qua hoạt động quan sát, diễn giải nội dung với hình vẽ đơn giản, dễ hiểu.

C. Các hình vẽ, kí hiệu, thuật ngữ được phân tách, minh họa chi tiết cụ thể, đơn giản, dễ nhận biết từng nội dung cần đạt, mặt khác gợi mở để giáo viên và học sinh có căn cứ sáng tạo trong học tập.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Thầy (cô) cho biết sách giáo khoa Giáo dục thể chất 3 cho phép hình thành chuỗi giá trị bộ ba mắt xích nào sau đây để góp phần thúc đẩy quá trình dạy học theo hướng phục vụ phát triển năng lực học sinh?

A. Giữa giáo viên với học sinh; Giữa học sinh với gia đình; Giữa nhà trường với xã hội

B. Giữa giáo viên với học sinh; Giữa học sinh với gia đình; Giữa gia đình với nhà trường

C. Giữa học sinh với gia đình; Giữa gia đình với nhà trường; Giữa nhà trường với xã hội

D. Cả 3 đáp án trên

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Tập huấn sách giáo khoa lớp 10 Cánh diều năm 2022 - 2023

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 10 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 10 môn Giáo dục thể chất năm 2022 - 2023.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm môn Toán, Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Vật lí, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, Tin học 10 sách Cánh diều để có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay SGK lớp 10 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 10 trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 10 Cánh diều

Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết đâu là mục tiêu của môn GDTC ở cấp Trung học phổ thông?

A. Giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện hoàn thiện thể chất; B. Giúp học sinh vận dụng được những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao; C. Giúp học sinh có ý thức tự giác, tự tin, trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khát khao vươn lên, từ đó có những định hướng cho tương lai phù hợp với năng lực, sở trường, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Trong chương trình GDTC theo chương trình phổ thông mới năm 2018, học sinh phải đạt được một số năng lực đặc thù sau khi hoàn thành môn học. Anh (chị) hãy cho biết đó là những năng lực nào?

A. Năng lực chăm sóc sức khỏeB. Đáp án A + Năng lực vận động cơ bản

C. Đáp án B + Năng lực hoạt động thể dục thể thao


D. Đáp án A + Đáp án B

Câu 3. Hãy cho biết, theo quy định của Chương trình GDTC mới ban hành năm 2018, thời lượng dành cho giảng dạy phần Kiến thức chung chiếm tỷ lệ như thế nào trong tổng thời lượng giảng dạy môn GDTC 10?

A. Không có phân phối thời gian B. Chiếm 10% C. Chiếm 15%

D. Chiến 35 %

Câu 4. Anh (chị) hãy cho biết, đối với môn GDTC 10 theo chương trình phổ thông mới năm 2018, khi tổ chức lựa chọn các môn thể thao tự chọn, mỗi trường được lựa chọn giảng dạy bao nhiêu môn thể thao để giảng dạy?

A. Chỉ 01 môn
B. Không giới hạn số mônC. 02 môn

D. 03 môn

Câu 5: Nhà trường căn cứ vào đâu để xác định số lượng môn thể thao tự chọn đưa vào giảng dạy theo chương trình phổ thông mới năm 2018.

A. Căn cứ vào đội ngũ giáo viên B. Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chấtC. Căn cứ vào nhu cầu của học sinh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Anh (chị) hãy cho biết, căn cứ theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn GDTC 10 và nội dung sách giáo khoa GDTC 10 được ban hành năm 2022, trong mỗi năm học, học sinh có thể lựa chọn và tham gia học tối đa bao nhiêu môn thể thao tự chọn?

A. Học sinh chỉ được lựa chọn và tham gia duy nhất 1 môn thể thao trong mỗi năm học.B. Học sinh có thể lựa chọn và song song học tối đa 2 môn thể thao trong mỗi năm học.C. Học sinh có thể lựa chọn và song song học tối đa 4 môn thể thao trong mỗi năm học.

D. Học sinh có thể lựa chọn và song song học nhiều môn thể thao khác nhau.

Câu 7: Để triển khai học tập môn GDTC 10 theo chương trình mới năm 2018, anh chị hãy cho biết, phương án nào dưới đây đúng quy định và phù hợp nhất.

A. Học sinh trong một lớp học được tự do lựa chọn nhiều môn thể thao yêu thích để tham gia học tập mà không bị giới hạn bởi bất kì điều kiện gì.
B. Học sinh trong một lớp học được tự do lựa chọn nhiều môn thể thao yêu thích mà nhà trường đủ điều kiện tổ chức giảng dạy để tham gia học, C. Học sinh trong một lớp học chỉ được thống nhất chọn 1 môn thể thao tự chọn để tham gia học tập.

D. Học sinh trong một lớp học được chọn tối đa 2 môn thể thao tự chọn để tham gia học tập.

Câu 8: Sách giáo khoa GDTC 10 Cánh Diều có những đặc điểm nổi bật gì?

A. Có cấu trúc rõ ràng, logic, phù hợp và đáp ứng yêu cầu của chương trình GDTC theo quy định của Bộ GD&ĐT; Các chủ đề thể hiện yêu cầu đổi mới trong đánh giá.B. Kiến thức giới thiệu theo hướng gợi mở, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của cả giáo viên và học sinh. C. Nội dung viết theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực và thể hiện rõ yêu cầu sự tích hợp và phân hoá.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Trong mỗi cuốn sách giáo khoa GDTC 10 Cánh diều, nội dung kiến thức được chia thành 8 bài học và được sắp xếp theo trình tự dạy học. Anh (chị) hãy cho biết, đáp án nào dưới đây thể hiện đầy đủ nhất những căn cứ để giáo viên xác định số lượng tiết học cho mỗi bài học?

A. Căn cứ vào nội dung bài dạy và các yêu cầu cần đạt của từng bài học. B. Căn cứ vào mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong quá trình học.

C. Đáp án A + Đáp án B.


D. Số lượng tiết học của mỗi bài học đã được quy định cụ thể, giáo viên chỉ cần tuân theo và tổ chức dạy học.

Câu 10: Trong cấu trúc bài học của sách giáo khoa GDTC 10 không có nội dành riêng cho phần đánh giá học sinh, vậy anh (chị) hãy cho biết, giáo viên và học sinh dựa vào đâu để xác định các nội dung đánh giá kết quả học tập?

A. Dựa vào nội dung ở phần Mục tiêu, yêu cầu cần đạt B. Dựa vào nội dung gợi ý ở phần vận dụng

C. Đáp án A + Đáp án B


D. Dựa theo quy định chung và thống nhất của Bộ Giáo dục và đào tạo

Câu 11: Anh (chị) hãy cho biết, phần luyện tập và vận dụng của SGK Cánh Diều viết theo hướng gợi mở có tác dụng như thế nào đối với học sinh?

A. Giúp phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện hàng ngày B. Giúp học sinh có định hướng tự đánh giá kết quả học tập trong quá trình học tập. C. Giúp học sinh có định hướng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn rèn luyện hàng ngày để tăng cường sức khoẻ và phát triển các tố chất thể lực

D. Cả 3 ý trên.

Câu 12: Anh (chị) hãy cho biết, phần luyện tập và vận dụng của SGK Cánh Diều viết theo hướng gợi mở có tác dụng như thế nào đối với giáo viên?

A. Giáo viên có thể linh hoạt sử dụng hoặc sáng tạo nội dung, hình thức dạy học phù hợp với thực tiễn. B. Giúp giáo viên có định hướng và linh hoạt trong đánh giá kết quả học tập của học sinh.C. Giúp giáo viên có căn cứ định hướng học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 13: Anh (chị) hãy cho biết, tổ chức giảng dạy theo chương trình GDTC mới năm 2018, đâu là phương án phù hợp nhất khi lựa chọn các bài tập và trò chơi để đưa vào trong các giáo án giảng dạy?

A. Lựa chọn các bài tập và trò chơi có sẵn trong sách giáo khoaB. Lựa chọn các bài tập và trò chơi được giới thiệu trong sách giáo viên. C. Lựa chọn và sử dụng các bài tập và trò chơi do giáo viên tự biên soạn theo mục đích của bài học.

D. Phối hợp sử dụng cả 3 phương án trên.

Câu 14: Chương trình GDTC mới quy định dành 10% (tương ứng với 7 tiết học) để tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Anh (chị) hãy cho biết đâu là cách thức sử dụng thời gian đánh giá đúng quy định nhất.

A. Sử dụng để tổ chức đánh giá giữa kì, cuối mỗi học kì và cả năm học.
B. Linh hoạt sử dụng để đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học C. Sử dụng để đánh giá sau mỗi bài học trong sách giáo khoa

D. Chỉ sử dụng trong đánh giá cuối mỗi học kì và cả năm học.

Câu 15: Theo những quy định hiện hành về đánh giá kết quả học tập môn GDTC, anh (chị) hãy cho biết, để đánh giá kết quả học tập môn GDTC 10, giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá nào sau đây?

A. Đánh giá bằng nhận xét B. Đánh giá bằng cho điểm

C. Đáp án A + Đáp án B


D. Tùy các Trường lựa chọn cách thức đánh giá