Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha

– Tiêu chuẩn thời gian chờ đợi để tháo dỡ cốp pha sàn phụ thuộc và rất nhiều yếu tố như tốc độ kết dính của xi măng. Tùy thuộc vào kết cấu của công trình và tính toán được khả năng chịu lực của cốp pha sàn, khi hồ bê tông bắt đầu kết dính thì áp lực của nó tác động lên cốp pha sẽ giảm dần đến khi không còn lực nào dính đến cốp pha thì chúng ta có thể tháo dỡ cốp pha sàn khi xem xét bê tông đã đông cứng để mặt và cạnh mép không bị hư hỏng so với kết cấu, khi bóc cốp pha sàn chú ý khi bê tông đạt khoảng 25% cường độ thiết kế khoảng từ 3 ngày đến 4 ngày.

– Thời gian tháo cốp pha sàn có quan hệ với các yếu tố sau cần chú ý về nhiệt độ nếu mùa hè thì nhiệt đỗ sẽ cao hơn mùa đông nên thời gian tháo cốp pha sàn sẽ nhanh hơn, sớm hơn màu đông. Nói về loại xi măng và lượng nước sử dụng để đổ bê tông giúp cho bê tông cứng nhanh hay chậm phụ thuộc vào từng loại xi măng, lượng nước nhiều hay ít để có thể dỡ cốp pha sàn sao cho hợp lý. Tính tải trọng chịu lực đối với công việc tháo dỡ cốp pha sàn phụ thuộc và bộ phận kết cấu chịu tải vì cường độ chịu lực phụ thược vào khả năng chịu kéo của bê tông rất nhỏ nên thời gian tháo ván khuôn ở những khu vực chịu tải trọng phải muộn hơn thời gian tháo dỡ cốp pha sàn ở những vũng đã hết khả năng chịu tải trọng. Thời gian tháo dỡ cốp pha sàn  còn phụ thuộc và thể tích và chiều dài của nhip, cùng với kết cấu khối kiện bê tông có thể tích nhỉ, chiểu dài của nhịp ngắn ta có thể tháo dỡ cốp pha sàn nhanh hơn và sớm hơn khi  có thể tích lớn và chiều dài của nhịp dài.

Cách xử lý khoảng thời gian để rút ngắn thời gian tháo dỡ cốp pha sàn.

Khi muốn rút ngắn thời gian chờ đợi để tháo dỡ cốp pha hay muốn tăng độ đông cứng của bê tông một cách nhanh nhất, chúng ta nên sử lý bằng các biện pháp sau:

– Quá trình đổ bê tông nên dùng loại xi măng kết dính nhanh như xi măng aluyminat.

– Sử dụng các phụ gia kèm thep làm tăng kết tủa giúp bề mặt bê tông đông cứng nhang như clorua canxi.

– Có thể sử dụng hồ bê tông kho ( có độ sụt 1-2cm) và tiến hành đầm kỹ bằng thiết bị đầm rung.

Những điều cần biết khi tháo dỡ cốp pha sàn

Cốp pha sàn chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt đến cường độ cần thiết để có thể chịu được trọng lượng của bản thân nó các các tải trọng chịu lực của các vật khác tác động lên trong các giai đoạn thi công phần sau. Khi tháo dỡ cốp pha sàn chúng ta cần chú ý tránh không gây ứng suất đột ngột, chống va chạm mạnh làm ảnh hưởng, hư hại đến kết cấu be tông.

Các bộ phận cấu tạo nên cốp pha sàn sẽ không còn chịu lực khi bê tông đã được đông rắn lại, thời gian tháo dỡ bê tông từ 2 ngày đến 7 ngày tùy theo tình hình thời tiết và chất lượng sản phẩm.

Đối với cốp pha sàn có những tác dụng lực lực lên đôi với đáy dầm, sàn, cột chống, nếu không có những chỉ dẫn đặc biệt của người quản lý thi công thì chỉ được tháo dỡ bê tông khi đạt được các giá trị cường độ ghi như bảng hướng dẫn.

– Đối với các thiết bị ô văng, công – xôn, sêno chỉ được tháo cột chống và cốp pha đáy khi cường độ bê tông đủ lớn đạt tiêu chuẩn theo bản thiết kế và bảo đảm an toàn, có trọng lượng an toàn, chống lật.

Khi tháo dỡ cốp pha sàn các tấm sàn bê tông ở toàn khối của nhiều nhà tầng được thực hiện như sau:

– Phải giữ lại toàn bộ thiết bị đà giáo và cột chống nằm ở tấm sàn và nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông.

– Chú ý tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới, phải giữ lại cột chống một cách an toàn. Khoảng cách nhau 3m, dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.

– Đối với các công trường xây dựng ở trong khu vực có động đất và đặc biệt đối với các công trình có trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ bê tông theo quy định. Việc cẩu tải từng phần liên kết lên sau khi tháo dỡ cốp pha sàn cần được tính toán một cách khoa hoc, theo cường độ bê tông và đã đạt chuẩn, đạt các đặc trưng về tải trọng để tránh rạn nứt và hưu hỏng đối với cấu kiện thiết kế.

Theo TCVN 4453:1995 thì thời gian để tháo dỡ ván khuôn phải dựa theo tiêu chuẩn: Ván khuông không chịu lực mà đã đông rắn lại như vậy mới có thể tháo dễ dàng khi bê tông đạt trên 50N/cm2-5Kg/cm2 cường độ, Khi tiến hành tháo dỡ cần phải đúng kỹ thuật, khéo léo tránh làm hỏng và vỡ các cạnh của cấu kiện bê tông. Ô văn, seno, console chỉ được tháo khi đạt được 100% cường độ của bê tông và phải có đối trọng chống lật. Các  kết cấu và cường độ được chú ý như bảng dưới sau để căn cứ thời gian để tháo dỡ bê tông.

BẢNG THỐNG KẾ THỜI GIAN THÁO VÁN KHUÔN THEO TCVN 4453:1995

Loại kết cấu Cường độ bê tông tối thiểu cần đạt để tháo cốp pha, %R28 Thời gian bê tông đạt cường độ để tháo cốp pha ở các mùa và vùng khí hậu bảo dưỡng bê tông theo
TCVN 5592-1991(ngày)
Bản, dầm vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m 50 7
Bản dầm, vòm có khẩu độ 2-8m 70 10
Bản, dầm vòm có khẩu độ lớn hơn 8m(Ghi Chú) 90 23

– Quy trình tháo dỡ cốp pha sàn khá phức tạp vì lức này các cấu kiện kết cấu mới bắt đầu chịu tải của bản thân nó và chịu các tải trọng của các bộ phận khác. Nếu các kết cấu phải làm việc đột ngột do quá trình tháo dỡ cốp pha sai quy cách thì không khác gì kết cấu bị tổng thương do va cham mạnh, rất có thể bị hỏng và phá vỡ. Vì vậy chúng ta phải hạ hệ thống giàn giáo một cách nhẹ nhàng làm theo từng đợt tùy theo khẩu độ và trọng lượng của sản phẩm.

– Khi hạ các cột chống (hạ nhịp nhỏ dưới 4m) khi cường độ bê tông đath 50% cường độ thiết kế trong suốt chiều dài của nhịp dầm, hạ theo điều lệnh điều khiển chung mà đóng từng nhát búa theo khẩu độ báo hoặc ta có thể quay vít kích theo một góc nhất định.

– Khi hạ các cột cây chống sàn (khi nhịp nhỏ dưới 8m) bê tông đạt ở mức độ 7% cường độ thiết kế, cũng phải tiến hành trên các nhịp dầm nhunwg chúng được để lại các cột giáo chống từng đoạn cách nhau 3m cho đến khi cường độ đạt 100% mới được tháo dỡ hết.

– Hạ các cột chống dầm có nhịp nhỏ hơn 8m, khi cường độ đạt mức 100% cường độ thiết kế, ta bắt đầu tiến hành nhiều đợt đối xứng, bắt đầu tiến hành hạ cột giáo ở chính giữa nhịp dầm.

Như vậy có thể suy ra khi đổ bê tông cường độ dùng phụ gia nhanh đạt cường độ thời gian tháo ván khuôn ( R7 ) có thể tính theo tỷ lệ cường độ 100% của bê tông . Có nghĩa thời gian an toàn tháo ván khuôn cho bê tông R7 thường là 48h.

– Tỷ lệ % so với R28 ngày tuổi của bê tông 2 ngày – 32% 3 ngày – 41% 7 ngày – 61% 14 ngày – 80% 21 ngày – 92% 28 ngày – 100%

Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha

Your browser isn’t supported anymore. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

  • Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha
  • Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha
  • Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha
  • Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha
Remind me later

Thứ năm - 14/05/2020 04:44

Sau khi tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông. Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn (như cốt pha thành bên của dầm, cột, tường) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50 daN/cm(2-7 ngày). Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cường độ ghi trong bảng dưới. Các kêt cấu ô văng, công -xôn, sêno chỉ được tháo cột chống và cốt pha đáy khi cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật .

Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha

Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như :

  • Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông.
  • Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.

Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốt pha chịu lực do thiết kế quy định. Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốt pha đà giáo cần được tính toán theo cường độ bê tông đã đạt loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu.

Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốt pha đà giáo chỉ được thực hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế.


Bảng cấu kiện đạt cường độ theo thời gian
 

Đổ cột bê tông bao lâu thì tháo cốp pha


Những lưu ý riêng khi tháo dỡ cốp pha Tháo dỡ cốp pha Móng: Bê tông móng là cấu kiện được đặt trực tiếp lên lớp nền cứng, bê tông móng chỉ chịu lực bản thân và lực xô ngang của thành, nên chỉ cần bê tông đạt độ linh kết nhất định sau 1-2 ngày là có thể tháo cốp pha. Tháo dỡ cốp pha cột: Về cơ bản thì cốp pha cột cũng như cốp pha móng nên cốp pha cột cũng được tháo dỡ sau 1-2 ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết. Tháo dỡ cốp pha dầm sàn: Cốp pha dầm sàn được tháo dỡ sau 7-10 ngày, và tháo dỡ điểm các cột chống, không nên tháo dỡ toàn bộ, vì trên sàn ngoài chịu tải trọng bản thân, nó còn chịu tải trọng thao tác thi công. Tháo dỡ cốp pha thang bộ: Thang bộ là cấu kiện chịu lực thao tác thi công thường xuyên khi chưa đủ cường độ, nên cốp pha thang bộ phải đạt cường độ 100%(28 ngày) mới nên tháo dỡ.