Giải bài tập quản lý dự án tìm đường găng năm 2024

Trong lĩnh vực quản lý dự án, phương pháp đường găng hay phương pháp đường tới hạn (Critical path method - CPM) được áp dụng nhằm phân tích cơ sở cho việc thành công của dự án. Trong bài viết này chúng ta sẽ gọi tắt phương pháp đường găng là “Critical path”, đi tìm hiểu về lịch sử ra đời, định nghĩa và ứng dụng phương pháp đường găng này vào thực tế công việc quản lý dự án.

Show

Lịch sử ra đời critical path

Trong những năm 1960, Dupont nghiên cứu phát triển rất nhiều chất liệu mới đòi hỏi phải có các qui trình sản xuất chi tiết. Nhu cầu của các doanh nghiệp tư nhân và quốc doanh về những vật liệu mới đã vượt quá khả năng của Dupont trong việc xây dựng những thiết bị và qui trình cần thiết để sản xuất hàng loạt, vì thế Dupont đã xây dựng Phương pháp Đường găng (Critical Path Method, viết tắt là CPM) nhằm giúp xác định chính xác hơn những ràng buộc về tài nguyên có ảnh hưởng thế nào đến thời gian đưa ra thị trường. Ngày nay rất nhiều người coi CPM là phương thức tiếp cận mặc định trong việc vẽ sơ đồ mạng cho những dự án có ràng buộc về tài nguyên.

Critical path là gì?

Trong mỗi dự án, critical path là tập hợp các công việc có quan hệ với nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến ngày kết thúc dự án. Nói cách khác, nếu chúng ta đứng từ ngày kết thúc của dự án và đi ngược về ngày bắt đầu của dự án qua các công việc bị phụ thuộc thì nó là đường dài nhất. Vì vậy, mỗi 1 công việc trên critical path đều rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến dự án có hoàn thành đúng tiến độ không. Việc xác định critical path và kiểm soát sự trì hoãn các công việc trên đường critical path sẽ giúp bạn kiểm soát tốt được tiến độ dự án.

Giải bài tập quản lý dự án tìm đường găng năm 2024

Ví dụ: Một critical path gồm các công việc A -> D -> H -> I -> K; Nếu D bị chậm tiến độ 02 ngày thì để đảm bảo tiến độ dự án bạn chỉ có cách duy nhất là đẩy nhanh tiến độ bằng cách rút ngắn H, I, K được đủ 02 ngày.

Cách xác định critical path

  • Xác định tất các công việc cần làm để hoàn thành một dự án theo cấu trúc phân cấp công việc (WBS).
  • Xác định thời gian và nguồn lực để hoàn thành các công việc.
  • Xác định sự phụ thuộc công việc: SS (Start to Start), FS (Finish to Start), SF (Start to Finish), FF (Finish to Finish).
  • Xác định danh sách mốc mục tiêu.

Sau khi đã phân tích đủ dữ liệu cho 4 bước trên, bạn sẽ tiến hành đi ngược và đánh dấu các công việc từ thời điểm kết thúc về thời điểm bắt đầu của dự án qua các công việc phụ thuộc để rồi tìm ra đường dài nhất, đó chính là bạn đã xác định được critical path.

Kiểm soát tiến độ dự án bằng phân tích critical path

Sau khi đã xác định được critical path, bạn nên xem xét lại các công việc trên critical path này dưới 2 góc độ để đảm bảo chắc chắn hơn cho tiến độ dự án:

  • Đánh giá lại thời gian
  • Đánh giá lại nguồn lực

Lập kế hoạch dự án và vẽ đường critital path bằng đồ họa nhằm dễ kiểm soát các công việc này để đảm bảo dự án về đích đúng kế hoạch theo mục tiêu ban đầu. Ví dụ sử dụng sơ đồ gantt có hỗ trợ critical path để hiển thị đường này.

Giải bài tập quản lý dự án tìm đường găng năm 2024

Đặt cảnh báo ở mức độ cao hơn theo cơ cấu tổ chức dự án khi việc này có nguy cơ chậm tiến độ (chỉ số SPI). Ví dụ: Công việc không thuộc critical path (công việc bình thường) có nguy cơ chậm thì cảnh báo đến người phụ trách, người phối hợp, quản trị dự án; Công việc thuộc critical path mà có nguy cơ chậm thì ngoài gửi cảnh báo như công việc bình thường khi đó sẽ gửi đến các line khác trong cơ cấu dự án như: Điều phối viên, Trưởng ban chỉ đạo, Trợ lý, Giám đốc dự án.

Khi 1 công việc trên critical path bị chậm, bạn cần và nhất thiết quản lý phê duyệt thay đổi (CR) nhằm đảm bảo mọi sự chậm chễ hoặc ảnh hưởng chậm chễ đến dự án đều được phê duyệt. Kích hoạt đèn trạng thái dự án để các bên liên quan trong cơ cấu tổ chức dự án nắm được và tìm giải pháp có thể như bổ sung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ các công việc khác trên critical path. Trong trường hợp tiếp tục không cải thiện được tình hình dự án có thể được đưa sang trạng thái thành lập hội đồng đánh giá (HC) nhằm đưa ra các giải pháp và chỉ đạo để dự án về đích kịp tiến độ.

Nếu quy mô dự án trên cỡ vừa hoặc bạn quản trị nhiều hơn 05 dự án nhỏ, chúng tôi khuyên bạn nên tìm một phần mềm quản lý dự án (tốt hơn là một phần mềm dự án online) có các tính năng cần thiết để giúp bạn thực hiện những việc trên đơn giản hơn, dễ dàng hơn và tất nhiên là hiệu quả hơn.

Dự kiến hàng năm xí nghiệp cần dùng 40 3 nước với giá là 3đ/m 3. Hỏi xí nghiệp nên chọn phương án nào để có thể tiết kiệm chi phí nhiều nhất (biết rằng r = 15%)? Dùng chỉ số B/C.

Bài 2: Một nhà máy rượu dự kiến xây dựng một phân xưởng làm vỏ chai. Ước lượng số chai sẽ sử dụng hàng năm là 600 chai. Vốn đầu tư là 300 triệu đồng. Thời gian làm việc dự tính là 5 năm. Chi phí hoạt động hàng năm khoảng 100 triệu đồng. Hỏi nhà máy nên xây dựng phân xưởng đó hay nên mua chai từ một công ty khác với giá 300 đồng/chai? Dùng chỉ số lợi ích - chi phí để so sánh, biết rằng suất chiết khấu đựoc chọn là r = 12%.

Bài 3: Người ta dự định xây cầu Mỹ Thuận bắc ngang sông Tiền với vốn đầu tư là 71,51triệu USD. Thời gian xây dựng là 3 năm. Sau khi xây dựng xong, ước tính mỗi ngày sẽ có 10 lượt xe tiêu chuẩn qua cầu. Công trình được ngân hàng chấp nhận cho vay với lãi suất 5%/năm.

(1). Hỏi tổng số vốn đầu tư của công trình sẽ tương đương với giá trị tương lai là bao nhiêu ở cuối năm thứ 3 (chọn thời gian bắt đầu khai thác làm gốc thời gian của dự án)?. Nếu kinh phí xây dựng mà công trình cần sử dụng hàng năm được giải ngân như sau:

(ĐV: triệu USD) t Vốn giải ngân 0 25 1 20 2 10 3 16,  71,

(2).a. Nếu công trình cần phải hoàn vốn trong vòng 17 năm (kể từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng) thì mỗi năm phải thu được một số tiền là bao nhiêu để hoàn trả lại vốn đầu tư ban đầu?

  1. Nếu chi phí để quản lý và bảo dưỡng công trình ở năm thứ nhất là 400 USD thì mỗi lượt xe qua cầu phải thu lệ phí là bao nhiêu (USD) để đảm bảo hoàn trả vốn đầu tư?

Cho biết: (1 + 0,05)-17 = 0, và 1 năm = 360 ngày.

Biết rằng thời gian kể từ khi xây dựng đến khi kết thúc dự án là 20 năm.

Bài 4: Một dự án đầu tư dự trù nhập một dây chuyền chế biến nông sản xuất khẩu có:

 Giá trị của dây chuyền là: 2 triệu USD,  Chi phí xây dựng,lắp đặt: 4 tỷ VNĐ,  Vốn lưu động : 8 tỷ VNĐ.  Thời gian khai thác dự án là 5 năm. Dự trù doanh thu và chi phí hoạt động hàng năm của dự án như sau: Năm Doanh thu (triệu USD) Chi phí hoạt động (tỷ VNĐ) 1 0,8 3 2 0,8 3 3 1,0 4 4 1,0 4 5 0,8 3

Giá trị thanh lý tài sản cố định vào cuối chu kỳ khai thác dự án là 0,2 triệu USD. Vốn lưu động coi như đựoc thu hồi hoàn toàn vào cuối chu kỳ. Suất chiết khấu của dự án r = 10%. Tính các chỉ tiêu NPV, IRR và thời gian hoàn vốn theo quan điểm Ngân quỹ (biết rằng tỷ giá thị trường đựoc tính = 16 VNĐ/USD).

Bài 7:

Dự án mạng điện thoại cho khu đô thị mới gồm các công việc sau:

Tên công việc CV đứng trước

Thời gian thực hiện (ngày)

Nguồn lực (chuyên viên)

a Đo đạc, chuẩn bị bđ 10 8 b. Xin giấy phép bđ 5 0 c. Đào đường, đặt cáp a,b 90 4 d. Xây dựng tổng đài a,b 40 2 e. Xây dựng các trạm khu vực a,b 20 4 f. Lắp đặt thiết bị d,e 30 4 g. Kết nối và hiệu chỉnh c,f 20 8 h. Tuyển dụng, đào tạo nhân viên bđ 40 2 i. Vận hành thử g,h 10 8 Hãy: a) Vẽ sơ đồ mạng, xác định các công việc găng, tính độ dài đường găng. b) Tính các khoảng dư của dự án (Ktd, Ktp, Kcc). c) Kết hợp p/p sơ đồ mạng, sơ đồ ngang để biểu diễn tình hình phân phối chuyên viên kỹ thuật trong dự án. Anh (chị) có nhận xét gì về tình trạng này? Hãy đề xuất cách phân phối lại nguồn lực để đạt tình trạng cân bằng.

Bài 8: Dự án xây dựng khu biệt thự vườn bao gồm các công việc xếp theo trình tự sau:

Công việc Ký hiệu Công việc đứng trước

Thời gian thực hiện (ngày)

Nguồn lực huy động (tổ công nhân)

  • San lấp mặt bằng a bđ 10 2
  • Dựng lán trại tạm b bđ 5 2
  • Đổ móng, cột c a,b 30 4
  • Xây tường và lắp thiết bị d c 10 4
  • Lợp mái, trần e c 15 2
  • Xây hàng rào, cây cảnh f a 5 4
  • Sơn, điện, nước g e,f,d 5 2 Hãy lập kế hoạch phân phối nguồn lực cho dự án.

Bài 9: Dự án của công ty X gồm các công việc như sau:

Tên công việc Công việc đứng trước Thời gian thực hiện (ngày) a Bắt đầu 50 b Bắt đầu 10 c Bắt đầu 30 d c 15 e a 20 f a,b,d 10 g e,f 10 a) Hãy vẽ sơ đồ Pert và sơ đồ Gantt của dự án trên. b) Tính độ dài đường găng, xác định các công việc găng và các khoảng dư trong dự án.

Bài 10: Dự án của công ty M được hoạch định gồm 7 công việc cơ bản. Việc thực hiện các công việc nầy phụ thuộc chủ yếu vào các thiết bị chuyên dùng hiêïn đang khan hiếm. Trình tự các công việc và số lượng thiết bị cần dùng trong từng giai đoạn được cho bởi bảng sau:

Tên công việc Công việc đứng trước

Thời gian thực hiện (ngày)

Nguồn lực (thiết bị) a b c d e f g Bắt đầu Bắt đầu a,b a,b d Bắt đầu c,e,f

20

10

80

50

30

50

10

6 2 4 2 6 4 8

Hãy a/ Hãy vẽ sơ đồ PERT, tính độ dài đường găng và xác định các công việc găng. b/ Kết hợp phương pháp sơ đồ PERT và sơ đồ GANTT để biểu diễn tình hình phân phối thiết bị phục vụ cho việc thực hiện các công việc của dự án. Anh (chị) có nhận xét gì về tình trạng nầy? Hãy đề xuất cách phân phối lại nguồn lực để đạt tình trạng cân bằng.

Bài 11: Dự án của công ty M có thời gian thực hiện là 28 tuần (7 tháng) với chi phí 750 triệu đồng. Để rút ngắn thời gian hoàn thành công trình, người ta thấy rằng có thể

a b c d e f g h Bắt đầu Bắt đầu a Bắt đầu d b,c a e,f

20

30

20

40

10

30

20

20

10

10

5

20

5

15

10

5

5 2 4 2 1 3 3 2

Tổng cộng 90 35 (g và h là hai công việc cuối của dự án, cùng kết thúc bằng sự kiện 6). Hãy: a/ vẽ sơ đồ PERT và tính khoảng dư toàn phần (Ktp) của các công việc. b/ lập kế hoạch rút ngắn thời gian thực hiện dự án với chi phí thấp nhất. Trường hợp chủ đầu tư muốn thực hiện dự án trong vòng 2,5 tháng (75 ngày) thì chi phí sẽ là bao nhiêu?