Phát biểu nào sau đây không đúng vật dẫn điện năm 2024

Có ba pin giống nhau, Mỗi pin có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là

A

E và r/3.

B

3 E và 3r.

C

2 E và 3r/2.

D

E và r/2.

Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là

A

E, r.

B

2 E, 2r.

C

4E, r/4.

D

4 E, 4r.

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?

A

Bóng đèn dây tóc.

B

Quạt điện.

C

Ấm điện.

D

Acquy đang được nạp điện.

Công suất tỏa nhiệt ở một vật dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

A

Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.

B

Cường độ dòng điện qua vật dẫn.

C

Thời gian dòng điện đi qua vật dẫn.

D

Điện trở của vật dẫn.

Chọn câu sai: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là:

A

P = I2R.

B

P = UI2.

C

P = UI.

D

P = U2/R.

Công của dòng điện có đơn vị là

A

J/s.

B

kWh.

C

D

kVA.

Hai đầu đoạn mạch có điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch giảm hai lần thì công suất điện của đoạn mạch

A

tăng hai lần.

B

giảm hai lần.

C

không đổi.

D

tăng bốn lần.

Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm hai lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch

A

giảm hai lần.

B

tăng hai lần.

C

giảm bốn lần.

D

tăng bốn lần.

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn

A

tỉ lệ thuận với điện trở của vật.

B

tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.

C

tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.

D

tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai?

A

Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau.

B

Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch.

C

Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ.

D

Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện.

Tại sao có thể nói acquy là một pin điện hóa?

A

Vì hai cực của acquy sau khi nạp là hai vật dẫn cùng chất.

B

Vì acquy sau khi nạp có cấu tạo gồm hai cực khác bản chất nhúng trong chất điện phân giống như pin điện hóa.

1.Điều kiện để 1 vật dẫn điện làA. vật phải ở nhiệt độ phòng.B. có chứa các điện tích tự doC. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.C. vật phải mang điện tích.2. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?A. thanh nikenB. khối thủy ngânC. thanh chìD. thanh gỗ khô3. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào ko đúng?A. Proton mang điện tính là...

Đọc tiếp

1.Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

  1. vật phải ở nhiệt độ phòng.
  1. có chứa các điện tích tự do
  1. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
  1. vật phải mang điện tích.

2. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

  1. thanh niken
  1. khối thủy ngân
  1. thanh chì
  1. thanh gỗ khô

3. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào ko đúng?

  1. Proton mang điện tính là + \(1,6.10^{-19}C.\)
  1. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
  1. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
  1. Điện tích của proton của điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.