Giáo an bàn tay nặn bột khoa học lớp 4 bài tại sao có gió

phương pháp bàn tay nặn bột khoa học 4 BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.43 KB, 4 trang )

Ngày giảng: ..../..../2015
Tuần 19:

Tiết:

Môn: Khoa học

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: + Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo
thành gió.
+ Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
* Kĩ năng: + BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển).
* Thái độ: + Ham học hỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho mỗi HS.
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
+ Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74- SGK.
+ Nến, diêm, vài nén hương.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt dộng của GV
A. Ổn định trật tự: 1' - Báo cáo sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:3' Không khí cần cho sự sống như thế
nào?

Hoạt động HS
- Báo cáo.
- 1HS lên bảng nêu
- Nhận xét và bổ xung.


C. Bài mới 28'
1. GTB

- HSTL

Hoạt động 1: Tiến
trình đề xuất
Bước1:Đưa tình
huống xuất phát và
nêu vấn đề:

- GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu
mà lá cây lay động?
+ Nhờ đâu mà diều bay?
Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có
gió không? Tiết học hôm nay cô cùng
các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu
được điều đó.

- Lắng nghe

Các em vẫn thường bắt gặp những cơn
gió.
H:Em hiểu tại sao có gió?
GV ghi câu hỏi lên bảng.
- Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước
? Tại sao cần uống đủ nước ?
- GV nhận xét và KL

Bước 2:Làm bộc lộ



GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết

HS ghi chép hiểu biết ban


biểu tượng ban đầu
của HS:

ban đầu của mình vào phiếu học tập

GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống
và khác nhau trong kết quả làm việc
của 3 nhóm.
Gv:Để tìm hiểu được những điểm
Bước 3: Đề xuất câu giống và khác nhau đó đúng hay sai
hỏi và phương án
các em có những câu hỏi thắc mắc
tìm tòi:
nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu
bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và
chốtcác câu hỏi chính:
- Tại sao có gió?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương
án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm


Bước 4: Tiến hành
Để trả lời câu hỏi:" Tại sao có gió?
thực nghiệm, tìm tòi, "theo các em chúng ta nên tiến hành
nghiên cứu
làm thí nghiệm như thế nào?

đầu của mình
VD: - Gió do không khí tạo
nên.
- Do không khí chuyển động
từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo
thành gió.
- Do nắng tạo nên.
- Do các ngôi nhà chắn nhau
tạo nên....
- N6 thống nhất ý kiến ghi
chép vào phiếu.
-HS so sánh sự giống và khác
nhau của các ý kiến ban đầu
VD: - Có phái gió do không
khí tạo nên không?
- Liệu có phải nắng tạo nên
gió không?
.....

- Chẳng hạn: HS đề xuất các
phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát
thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu


trên mạng v.v.
-Một số HS nêu cách thí
nghiệm, nếu chưa khoa học
hay không thực hiện được
GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đặt một cây nến đang cháy
dưới 1 ống.
Đặt một vài mẩu hương cháy
đã tắt lửa nhưng còn bốc
khói vào dưới ống còn lại.
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự
rút ra kết luận, ghi chép vào
phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí


Bước 5. Kết luận và
hợp thức hóa kiến
thức:

HĐ2: Sự chuyển
động của không
khí trong tự nhiên.

H: Sau thí nghiệm này em rút ra
nguyên nhân tại sao có gió?
GV tiểu kết:
H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió


từ biển thổi vào đất liền và ban đêm
gió từ đất liền thổi ra biển?
H: Em hãy nêu những ứng dụng của
gió trong đời sống?
H:Tại sao có gió?
GVKL và ghi bảng, kết hợp cho 1 số
HSnhắc lại:
Qua chơi chong chóng, cũng như qua
TNvừa rồi các em biết:
Không khí chuyển động từ nơi lạnh
sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của không khí là nguyên nhân gây ra
sự chuyển động của không khí. Không
khí chuyển động tạo thành gió.
GV hỏi lại HS:
- Vì sao có sự chuyển động của không
khí?
- Không khí chuyển động theo chiều
như thế nào?
- Sự chuyển động của không khí tạo ra
gì?
* Cho HS dùng quạt vẩy ( hoặc GV bật
quạt điện), em thấy thế nào? ( mát)
- Tại sao ta nghe mát?
* Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, dưới
ánh nắng mặt trời, các phần khác nhau
của trái đất không nóng lên như nhau,
vì sao có hiện tượng đó, cô mời các em
tiếp tục tìm
hiểu HĐ2.


* Đính tranh vẽ hình 6 và 7 (đã phóng
to) lên bảng, HS quan sát:
- Hình vẽ khoảng thời gian nào trong
ngày?
Mô tả hướng gió được minh họa trong
từng hình?
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào
đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi

nghiệm- Cảlớp quan sát.
*HS trả lời.
- Các nhóm trả lời.
- Cối xay gió, chong chóng
quay...
- HSKL: Không khí chuyển
động từ nơi lạnh đến nơi
nóng. Không khí chuyển
động tạo thành gió.

- Do sự chênh lệch về nhiệt
độ trong không khí làm cho
không khí chuyển động.
-Từ nơi lạnh đến nơi nóng
- Tạo ra gió.
- Khi ta vẩy quạt, bật điện
(cánh quạt điện quay)làm
không khí chuyển động và
gây ra gió.

- H6: Vẽ ban ngày và hướng


gió thổi từ biển vào đất liền.
- H7: Vẽ ban đêm và hướng
gió thổi từ đất liền ra biển.
- Vì: Ban ngày không khí
trong đất liền nóng, không
khí ngoài biển lạnh. Do đó
làm cho không khí chuyển
động từ biển vào đất liền tạo


ra biển?
GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ
vào ban ngày và ban đêm giữa biển và
đất liền đó làm cho chiều gió thay đổi
giữa ngày và đêm.
BVMT:
- Biển mang lại cho ta những ngọn gió
mát lành và là một trong những nơi
giúp con người ta được nghỉ ngơi, thư
giãn sau những thời gian làm việc vất
vả. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ
môi trường biển?

ra gió từ biển thổi vào đất
liền. Ban đêm không khí
trong đất liền nguội nhanh
hơn nên lạnh hơn không khí
ngoài biển. Vì thế không khí
chuyển động từ đất liền thổi
ra biển.


- Cần có ý thức giữ gìn môi
trường biển như: đi chơi biển
không nên vứt rác ra bãi
biển, không để dầu tràn ra
biển, … mọi người chúng ta
cần có ý thức bảo vệ môi
trường biển sạch sẽ và trong
lành.
HS nhắc lại KL bài

C. Củng cố bài học - Chúng ta vừa tìm hiểu xong bài học.
3'
Vậy các em hãy cho cô biết, tại sao có
gió?
- Trong cuộc sống, con người ta đã lợi
dụng sức gió để làm gì?
- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ,
gió mạnh. Phòng chống bão.

- Làm sạch thóc, căng buồm
cho thuyền bè xuôi, làm chạy
máy phát điện, chơi chong
chóng, chơi thả diều, …



Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học kỳ 2)

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, phương pháp, nội dung tóm tắt của phương phápbàn tay nặn bột,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án Bàn tay nặn bột môn Khoa học lớp 4, học kỳ 2 dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. Ketnooi.com Forum công nghệ Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 4 (HKII) TUẦN 19: Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU ­ Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. ­ Giải th

Thể loại Tài liệu miễn phí Giáo án điện tử

Số trang 27

Ngày tạo 8/30/2018 4:51:09 AM +00:00

Loại tệp DOC

Kích thước 0.56 M

Tên tệp

Tải Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học... (.docx) Tải Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học... (.pdf)

Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học kỳ 2)

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, phương pháp, nội dung tóm tắt của phương phápbàn tay nặn bột,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án "Bàn tay nặn bột" môn Khoa học lớp 4, học kỳ 2 dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Ketnooi.comForumcôngnghệ Dướiđâylàcáctiếtsoạntheo PhươngphápBÀNTAYNẶNBỘT trongmônKhoahọclớp4(HKII) TUẦN19: Bài37:TẠISAOCÓGIÓ? I.MỤCTIÊU ­Làmthínghiệmđểnhậnrakhôngkhíchuyểnđộngtạothànhgió. ­Giảithíchđượcnguyênnhângâyragió. ­BVMTbiểnđảo(liênhệvớicảnhquanvùngbiển). II.ĐỒDÙNGDẠYHỌC ­Hìnhvẽtrang74,75SGK,chongchóngchomỗiHS. ­Chuẩnbịcácđồdùngthínghiệmtheonhóm +Hộpđốilưunhưmôtảtrongtrang74­SGK. +Nến,diêm,vàinénhương. III.CÁCHOẠTĐỘNGDẠYHỌC HoạtđộngcủaGV HoạtđộngcủaHS A.Bàicũ: Khôngkhícầnchosựsốngnhưthếnào? 1HSlênbảngnêu­HSkhácnhậnxét. B.Bàimới: HĐ1:Giớithiệubài: ­GVchỉrangoàicâyvàH:Nhờđâumàlá­HS:Nhờgió. câylayđộng? +Nhờđâumàdiềubay? HStheodõi. Vậycácemcóthắcmắctạisaolạicógió không?Tiếthọchômnaycôcùngcácem sẽtìmtòi,khámpháđểhiểuđượcđiều đó. HĐ2:Tiếntrìnhđềxuất: Bước1:Đưatìnhhuốngxuấtphátvànêu vấnđề: Cácemvẫnthườngbắtgặpnhữngcơn gió. H:Emhiểutạisaocógió? GVghicâuhỏilênbảng. Bước2:Làmbộclộbiểutượngban ­HSghichéphiểubiếtbanđầucủa mìnhvàovởghichép: đầucủaHS: Chẳnghạn:­Giódokhôngkhítạonên. GVyêucầuHSghilạinhữnghiểubiết ­Dokhôngkhíchuyểnđộngtừnơilạnh banđầucủamìnhvàovởghichépkhoa 1
  2. Ketnooi.comForumcôngnghệ học. đếnnơinóngtạothànhgió. ­Donắngtạonên. ­Docácngôinhàchắnnhautạonên.... HSthảoluậnnhóm6thốngnhấtýkiến ghichépvàophiếu. ­HSsosánhsựgiốngvàkhácnhaucủa cácýkiếnbanđầu GVchoHSđínhphiếulênbảng GVhướngdẫnHSsosánhđiểmgiốngvà khácnhautrongkếtquảlàmviệccủa3 HSnêucâuhỏi: nhóm. Chẳnghạn:­Cópháigiódokhôngkhí Bước3:Đềxuấtcâuhỏivàphươngántạonênkhông? tìmtòi: ­Liệucóphảinắngtạonêngiókhông? Gv:Đểtìmhiểuđượcnhữngđiểmgiống ..... vàkhácnhauđóđúnghaysaicácemcó nhữngcâuhỏithắcmắcnào? GVgiúpcácemđềxuấtcâuhỏiliênquan đếnnộidungkiếnthứctìmhiểubàihọc. ­Chẳnghạn:HSđềxuấtcácphương GVtổnghợpcâuhỏicủacácnhómvà án chốtcáccâuhỏichính: +Làmthínghiệm;Quansátthựctế. ­Tạisaocógió? +Hỏingườilớn;Tracứutrênmạng GVchoHSthảoluậnđềxuấtphươngán v.v.. tìmtòi. GVchốtphươngán:Làmthínghiệm ­MộtsốHSnêucáchthínghiệm,nếu Bước4:Thựchiệnphươngántìmtòi: chưakhoahọchaykhôngthựchiện Đểtrảlờicâuhỏi:*Tạisaocógió?,theo đượcGVcóthểđiềuchỉnh: cácemchúngtanêntiếnhànhlàmthí Chẳnghạn: nghiệmnhưthếnào? ­Đặtmộtcâynếnđangcháydưới1 ống.Đặtmộtvàimẩuhươngcháyđã tắtlửanhưngcònbốckhóivàodưới ốngcònlại. ­HStiếnhànhlàmthínhiệm,HSthống nhấttrongnhómtựrútrakếtluận,ghi chépvàophiếu. ­MộtHSlênthựchiệnlạithínghiệm­ Bước5.Kếtluậnvàhợpthứchóa Cảlớpquansát. kiếnthức: *HStrảlời. H:Sauthínghiệmnàyemrútranguyên ­Cácnhómtrảlời. nhântạisaocógió? GVtiểukết: H:Hãygiảithíchtạisaobanngàygiótừ biểnthổivàođấtliềnvàbanđêmgiótừ đấtliềnthổirabiển? ­Cốixaygió,chongchóngquay... 2
  3. Ketnooi.comForumcôngnghệ H:Emhãynêunhữngứngdụngcủagió trongđờisống? tiếthọc. ­HSKL:Khôngkhíchuyểnđộngtừnơi H:Tạisaocógió? lạnhđếnnơinóng.Khôngkhíchuyển độngtạothànhgió. GVKLvàghibảng,kếthợpcho1sốHS nhắclại: Quachơichongchóng,cũngnhư quaTN vừarồicácembiết: Khôngkhíchuyểnđộngtừ nơilạnhsang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyểnđộngtạothànhgió. GVhỏilạiHS: ­Dosự chênhlệchvề nhiệt độ trong ­ Vì sao có sự chuyển động của khôngkhông khí làm cho không khí chuyển khí?­Khôngkhíchuyểnđộngtheochiềuđ ộng. nhưthếnào?(Từnơilạnhđếnnơinóng) ­Tạoragió. ­Sự chuyểnđộngcủakhôngkhítạora gì?*ChoHSdùngquạtvẩy(hoặcGV bậtquạtđiện),emthấythếnào?(mát) ­Khitavẩyquạt,bậtđiện(cánhquạt ­Tạisaotanghemát? điệnquay)làmkhôngkhíchuyểnđộng vàgâyragió. *Chuyểntiếp:Trongtựnhiên,dướiánh nắng mặt trời, các phần khác nhau của tráiđấtkhôngnónglênnhư nhau,vìsao cóhiệntượngđó,cômờicácemtiếptục tìmhiểuHĐ3. HĐ3: Sự chuyển độngcủakhôngkhí trongtựnhiên. *Đínhtranhvẽhình6và7(đãphóngto) lênbảng,HSquansát: ­H6:Vẽbanngàyvàhướnggióthổitừ ­ Hình vẽ khoảng thời gian nào trongbi ểnvàođấtliền. ngày?Mô tả hướng gióđượcminhhọa­H7:V ẽbanđêmvàhướnggióthổitừ trongtừnghình? đấtliếnrabiển. ­Vì:Banngàykhôngkhítrongđấtliền ­Tạisaobanngàygiótừ biểnthổivàonóng,khôngkhíngoàibi ểnlạnh.Dođó đấtliềnvàbanđêmgiótừđấtliềnthổiralàmchokhôngkhíchuy ểnđộngtừbiển biển? vàođấtliềntạoragiótừ biểnthổivào đấtliền.Banđêmkhôngkhítrongđất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn khôngkhíngoàibiển.Vìthế khôngkhí chuyểnđộngtừđấtliềnthổirabiển. 3
  4. Ketnooi.comForumcôngnghệ GVKếtluận: Sự chênhlệchnhiệt độ vàobanngàyvàbanđêmgiữabiểnvàđất liềnđólàmchochiềugióthayđổigiữa ngàyvàđêm. BVMT: ­Cầncóýthứcgiữgìnmôitrườngbiển ­Biểnmanglạichotanhững ngọngió như:đichơibiểnkhôngnênvứtrácra mátlànhvàlàmộttrongnhữngnơigiúp bãibiển,khôngđể dầutrànrabiển,… conngườitađượcnghỉngơi,thưgiãnsau mọingườichúngtacầncóýthứcbảo những thời gian làm việc vất vả. Vậy vệ môi trường biển sạch sẽ và trong chúngtanênlàmgìđểbảovệmôitrường lành. biển? C.Củngcố,dặndò: ­ Chúng ta vừa tìm hiểu xong bài học.­HSnhắclạiKLbài Vậycácemhãychocôbiết,tạisaocó gió? ­Làmsạchthóc,căngbuồmchothuyền ­ Trongcuộcsống,conngườita đãlợibèxuôi,làmchạymáyphátđiện,chơi dụngsứcgióđểlàmgì? chongchóng,chơithảdiều,… ­DặnHS:Chuẩnbịbàisau:Giónhẹ,gió mạnh.Phòngchốngbão. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN21: Bài41:ÂMTHANH I.MỤCTIÊU:SaubàihọcHSbiết: ­Nhậnbiếtđượcnhữngâmthanhxungquanh. ­Biếtvàthựchiệnđượccáccáchkhácnhauđểlamchovậtphátraâmthanh. ­Nêuđượcvídụhoặclàmthínghiệmđơngiảnchứngminhvềsựliênhệgiữa rungđộngvàsựphátraâmthanh. II.ĐỒDÙNGDẠYHỌC: ­Mộtsốđồvậtkhácđểtạoraâmthanh. ­Chuẩnbịtheonhóm:ốngbơ,thước,vàihònsỏi,trốngnhỏ,mộtítvụngiấy. III.HOẠTĐỘNGDẠYHỌC: HoạtđộngcủaGV HoạtđộngcủaHS A.Bàicũ: +Emhãynêumộtsốviệclàmđểbảovệbầu ­HStrảlời. khôngkhítrongsạch. +Khôngvứtrácbừabãi,tiểutiện ­GVnhậnxétvàchođiểm. đúngnơiquyđịnh,trồngrừngvà B.Bàimới: bảovệrừng… 4
  5. Ketnooi.comForumcôngnghệ HĐ1:Giớithiệubài: H:Nêumộtsốâmthanhmàembiết? ­HSlầnlượtnêu. Vậycácemcómuốnbiếtâmthanhđượctạo thànhnhưthếnàokhông?Hômnaycôcùngcác emsẽtìmtòi,khámpháđểtìmhiểuđiềuđó. HStheodõi. *HĐ2:Tiếntrìnhđềxuất: Bước1:ĐưatìnhhuốngxuấtphátvànêuvấnHSghichéphiểubiếtbanđầucủa đề: mìnhvàovởghichép: Âmthanhcóởkhắpmọinơi,xungquanhcác Chẳnghạn:­Âmthanhdokhông em. khítạora. H:Theocácem,âmthanhđượctạothànhnhư ­Âmthanhdocácvậtchạmvào thếnào? nhautạora. Bước2:Làmbộclộbiểutượngbanđầucủa­Âmthanhdocácvậtphátra. HS: ­Âmthanhdocácvậtcótiếng GVyêucầuHSghilạinhữnghiểubiếtbanđầuđộngphátra. củamìnhvàovởghichépkhoahọc. HSthảoluậnnhómthốngnhấtý kiếnghichépvàophiếu. ­HSsosánhsựkhácnhaucủacác ýkiếnbanđầu GVchoHSđínhphiếulênbảng GVgọinhóm1nêukếtquảcủanhómmình. HSnêucâuhỏi: GVyêucầucácnhómcònlạinêunhữngđiểm Chẳnghạn:­Khôngkhícótạo khácbiệtcủanhómmìnhsovớinhóm1. nênâmthanhkhông? Bước3:Đềxuấtcâuhỏivàphươngántìm ­Cóphảiâmthanhdocácvật chạmvàonhautạorakhông? tòi: ­Bạncóchắcâmthanhdocácvật Gv:Nhưvậy,quakếtquảnày,nhómnàocó phátrakhông? thắcmắcgìkhông?Nếucóthắcmắcthìchúng ­Vìsaocácbạnchorằngâm tacùngnêucâuhỏinào. thanhdocácvậtphátratiếng GVgiúpcácemđềxuấtcâuhỏiliênquanđến động? nộidungkiếnthứctìmhiểubàihọc. ­Chẳnghạn:HSđềxuấtcác GVtổnghợpcâuhỏicủacácnhómvàchốtcác phươngán câuhỏichính: +Làmthínghiệm;Quansátthực ­Âmthanhđượctạothànhnhưthếnào? tế. GVchoHSthảoluậnđềxuấtphươngántìm +Hỏingườilớn;Tracứutrên tòi. mạngv.v.. GVchốtphươngán:Làmthínghiệm ­MộtsốHSnêucáchthínghiệm, nếuchưakhoahọchaykhông thựchiệnđượcGVcóthểđiều chỉnh: Bước4:Thựchiệnphươngántìmtòi: ­HStiếnhànhlàmthínhiệm,HS Đểtrảlờicâuhỏi:*Âmthanhđượctạothành thốngnhấttrongnhómtựrútra 5
  6. Ketnooi.comForumcôngnghệ nhưthếnào?,theocácemchúngtanêntiến hànhlàmthínghiệmnhưthếnào? ­GVchoHSlàmthínghiệmthứnhất:Rắcmột kếtluận,ghichépvàophiếu. ítgiấyvụnlênmặttrống.Gõtrốngvàquansát ­MộtHSlênthựchiệnlạithí xemhiệntượnggìxảyra. nghiệm­Cảlớpquansát. ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu *HStrảlời. hỏitìmhiểu: +Cácmẩugiấyvụnrungđộng. +Khigõtrống,emthấyđiềugìxảyra?Nếugõ Nếugõmạnhhơnthìmặttrống mạnhhơnthìcácvụngiấyntn? rungmạnhhơnnênâmthanhto hơn. +Nếuđặttaylênmặttrốngrồigõthìâmthanh +Nếuđặttaylênmặttrốngrồigõ ntn? thìmặttrốngítrungnênkêunhỏ. +Từthínghiệmnày,emrútrakếtluậngì? +Âmthanhdocácvậtrungđộng phátra. *GVđưarathínghiệmkhác:Hãyđặttaylên ­HSthựchànhtheonhómvàrútra cổ,khinóitaycácemcócảmgiácgì? kếtluận. ­Gọi1HStrảlời. +Khinóitayemthấyrung. ­GVgiảithíchthêm:Khinói,khôngkhítừphổi ­Nghe. đilênkhíquản,quadâythanhquảnlàmchocác dâythanhrungđộng.Rungđộngnàytạoraâm thanh. Bước5:Kếtluậnkiếnthức: HSđínhphiếu–nêukếtquảlàm GVchoHSđínhphiếukếtquảsauquátrình việc làmthínghiệm. HSsosánhkếtquảvớidựđoán GV:Nhưvậyâmthanhdocácvậtrungđộng banđầu. phátra.Đasốtrườnghợpsựrungđộngnàyrất nhỏvàtakhôngthểnhìnthấytrựctiếp. ­GVdánnộidung. HSđọclạikếtluận. *Tròchơi:Tiếnggì,ởphíanàothế? ­GVchialớpthành2nhóm1nhómthựchiện ­Cácnhómchơi. tiếngđộng,nhómcònlạiđoánxemdovậtnào tạora. ­GVnhậnxétvàtuyêndươngnhómthựchiện HSnêulạibàihọc. tốt. C.Tổngkết:GVnhậnxéttiếthọc. H:Âmthanhđượctạothànhnhưthếnào? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN21: BÀI42:SỰLANTRUYỀNÂMTHANH. I/MỤCTIÊU: 6
  7. Ketnooi.comForumcôngnghệ ­Nêuvídụvềâmthanhcóthểlantruyềnquachấtrắn,chấtlỏng,chấtkhí. II/PHƯƠNGÁNTÌMTÒI: ­Phươngphápthínghiệm. III/ĐỒDÙNGDẠYHỌC: ­Chuẩnbịtheonhóm:2ốngbơ(lon);vàivụngiấy;2miếngnilông;dây chun;mộtsợidâymềm(bằngsợigai,bằngđồng,…);trống;đồnghồ,túini lông(đểbọcđồnghồ),chậunước;máytínhxáchtay. IV/TIẾNTRÌNHĐỀXUẤT: HoạtđộngcủaGV HoạtđộngcủaHS A.Bàicũ: Âmthanhđượctạothànhnhưthếnào? ­Gọi1HSlênthựchiện1VDđểchứngtỏâm thanhdocácvậtrungđộngphátra. B.Bàimới: 1HSlênbảngnêu­HSkhácnhận HĐ1:Giớithiệubài xét Taitangheđượcâmthanhlàdoâmthanh truyềnquanhiềumôitrườngvàtruyềnđếntai ta. Vậycácemcómuốnbiếtâmthanhtruyềnqua nhữngmôitrườngnàokhông?Bàihọchôm HStheodõi. naycôvàcácemsẽcùngtìmtòi,khámphá. HĐ2:Tiếntrìnhđềxuất: ­Cácnhómthựchiện. Bước1:Đưatìnhhuốngxuấtphátvànêu vấnđề: Âmthanhcóởxungquanhcáccon. HSghichéphiểubiếtbanđầucủa H:Theocácem,âmthanhlantruyềnđượcqua mìnhvàovởghichép: nhữngmôitrườngnào? Chẳnghạn:­Âmthanhtruyềnđược Bước2:Làmbộclộbiểutượngbanđầu quacửasổ. củaHS: ­Âmthanhtruyềnđượcquakhông GVyêucầuHSghilạinhữnghiểubiếtban khí. đầucủamìnhvàovởghichépkhoahọc. ­Âmthanhkhôngtruyềnđượcqua nước. ­Âmthanhtruyềnđượcquabàn ghế,cửa,nềnnhà.... ­Ởgầnngheâmthanhto... HSthảoluậnnhómthốngnhấtý kiếnghichépvàophiếu. ­HSsosánhsựkhácnhaucủacácý GVchoHSđínhphiếulênbảng kiếnbanđầu GVgọinhóm1nêukếtquảcủanhómmình. HSnêucâuhỏi: GVyêucầucácnhómcònlạinêunhữngđiểm Chẳnghạn:­Âmthanhtruyền khácbiệtcủanhómmìnhsovớinhóm1. đượcquakhôngkhíkhông? 7
  8. Ketnooi.comForumcôngnghệ ­Liệuâmthanhcótruyềnđượcqua cửasổkhông? Bước3:Đềxuấtcâuhỏivàphươngántìm ­Bạncóchắcđứngởgầnngheâm tòi: thanhtohơnkhông? Gv:Nhưvậy,quakếtquảnày,nhómnàocó thắcmắcgìkhông?Nếucóthắcmắcthì ­Chẳnghạn:HSđềxuấtcác chúngtacùngnêucâuhỏinào. phươngán GVgiúpcácemđềxuấtcâuhỏiliênquanđến +Làmthínghiệm;Quansátthực nộidungkiếnthứctìmhiểubàihọc. tế. GVtổnghợpcâuhỏicủacácnhómvàchốt +Hỏingườilớn;Tracứutrên cáccâuhỏichính: mạngv.v.. ­Âmthanhtruyềnđượcquakhôngkhíkhông? ­MộtsốHSnêucáchthínghiệm, ­Âmthanhtruyềnđượcquachấtlỏngkhông? nếuchưakhoahọchaykhôngthực ­Âmthanhtruyềnđượcquachâtrắnkhông? hiệnđượcGVcóthểđiềuchỉnh: ­Âmthanhyếuđihaymạnhlênkhikhoảng ­HStiếnhànhlàmthínhiệm,HS cáchđếnnguồnâmxahơn? thốngnhấttrongnhómtựrútrakết GVchoHSthảoluậnđềxuấtphươngántìm luận,ghichépvàophiếu. tòi. ­MộtHSlênthựchiệnlạithí GVchốtphươngán:Làmthínghiệm nghiệm­Cảlớpquansát. Bước4:Thựchiệnphươngántìmtòi: *HStrảlời. *ĐểtrảlờicâuhỏiÂmthanhtruyềnđược quakhôngkhíkhông,theocácemchúngtanên +Âmthanhtruyềnđượcquakhông tiếnhànhlàmthínghiệmnhưthếnào? khí. ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu ­HSnêucáchlàmthínghiệm. hỏitìmhiểu: ­Cácnhómlàmthínghiệmvàđưa +Khibạngõtrống,điềugìxảyra? rakếtluận. +Tạisaocácmẫugiấyvụnlạirungđộng? ­HStrìnhbàylạithínghiệmvàtrả H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? lờicâuhỏi. GVtiểukết. +Âmthanhtruyềnđượcquachất *ĐểtrảlờicâuhỏiÂmthanhtruyềnđược lỏng. quachấtlỏngkhông,theocácemchúngtanên ­Tươngtự. tiếnhànhlàmthínghiệmnhưthếnào? ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu hỏitìmhiểu. H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? GVtiểukết. *ĐểtrảlờicâuhỏiÂmthanhtruyềnđược quachấtrắnkhông,theocácemchúngtanên tiếnhànhlàmthínghiệmnhưthếnào? ­Quansátvàthảoluậnthốngnhất ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu ýkiến. hỏitìmhiểu. 8
  9. Ketnooi.comForumcôngnghệ H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? GVtiểukết. *Đểtrảlờicâuhỏi:Âmthanhyếuđihay mạnhlênkhikhoảngcáchđếnnguồnâmxa hơncôsẽchocácemxemmộtthínghiệm. ­Âmthanhyếuđi... Cácemhãyquansáttiếngchuôngđiệnthoại HSđínhphiếu–nêukếtquảlàm khicôđứngởđâyvàkhicôđứngởngoàicửa việc lớp. HSsosánhkếtquảvớidựđoán Bước5:Kếtluậnkiếnthức: banđầu. GVchoHSđínhphiếukếtquảsauquátrình HSđọclạikếtluận. làmthínghiệm. GVrútratổngkết. HSnêu:­Đinhẹnóikhẽởbệnh GV:Cónhữngâmthanhrấttốtchocuộcsống viện. củaconngườinhư:tiếngtrốngtrườngbáo ­Khôngbẫmchuông,còiinhỏidọc hiệugiờrachơi,vàohọc;tiếngđồnghồbáo đường. thứcgiúpemthứcdậyđúnggiờ...Bêncạnhđó ­Khimởnhạchaytivinênmởâm cũngcónhữngâmthanhcótácđộngkhôngtốt thanhvừaphải. đếnnhữngngườixungquanh.Vậychúngta HSnêulạibàihọc. nênhạnchếnhữngâmthanhntnđểkhông ảnhhưởngđếnnhữngngườixungquanh? C.Tổngkết:GVnhậnxéttiếthọc. H:Âmthanhtruyềnđượcquanhữngmôi trườngnào? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN23: Bài45:ÁNHSÁNG I/MỤCTIÊU: ­Nêuđượcvídụvềcácvậttựphátsángvàcácvậtđượcchiếusáng. +Vậttựphátsáng:Mặttrời,ngọnlửa,… +Vậtđượcchiếusáng:Mặttrăng,bànghế,… ­Nêuđượcmộtsốvậtchoánhsángtruyềnquavàmộtsốvậtkhôngcho ánhsángtruyềnqua. ­Nhậnbiếtđượctachỉnhìnthấyvậtkhicóánhsángtừvậttruyềntới mắt. II/PHƯƠNGÁNTÌMTÒI: ­Phươngphápthínghiệm. III/ĐỒDÙNGDẠYHỌC: 9
  10. Ketnooi.comForumcôngnghệ ­Chuẩnbịtheonhóm:hộpkínmàuđen;đènpin;tấmkính;nhựatrong; ốngnhựamềm;tấmgỗ. IV/TIẾNTRÌNHĐỀXUẤT: HoạtđộngcủaGV HoạtđộngcủaHS A.Bàicũ: +Gọi2HSlênbảngtrảlờicâuhỏi: 1.Tiếngồncótáchạigìđốivớiconngười? 2.Hãynêunhữngbiệnphápđểphòngchốngô1HSlênbảngnêu­HSkhácnhận nhiễmtiếngồn? xét +NhậnxétvàghiđiểmchoHS. B.Bàimới: HĐ1:Giớithiệubài HĐ2:Tiếntrìnhđềxuất: HStheodõi. Bước1:Đưatìnhhuốngxuấtphátvànêuvấn đề: ­Cácnhómthựchiện. ­GVyêucầuHSsosánhkhitắthếtđèn,đóng kíncửasổvàkhibậtđènmởcửasổthìhìn thấycácdòngchữtrênbảngntn?Vìsao? HSghichéphiểubiếtbanđầucủa H:Embiếtgìvềánhsáng? mìnhvàovởghichép: Bước2:Làmbộclộbiểutượngbanđầucủa Chẳnghạn:­Cóánhsángtasẽnhìn HS: thấymọivật. GVyêucầuHSghilạinhữnghiểubiếtban ­Ánhsángcóthểxuyênquamộtsố đầucủamìnhvàovởghichépkhoahọc. vật. ­Ánhsánggiúpcâycốipháttriển. ­Khôngcóánhsáng,takhôngnhìn thấymọivật. ­Ánhsángquámạnhsẽcóhạicho mắt.... HSthảoluậnnhómthốngnhấtý kiếnghichépvàophiếu. GVchoHSđínhphiếulênbảng ­HSsosánhsựkhácnhaucủacácý GVgọinhóm1nêukếtquảcủanhómmình. kiếnbanđầu GVyêucầucácnhómcònlạinêunhữngđiểmHSnêucâuhỏi: khácbiệtcủanhómmìnhsovớinhóm1. Chẳnghạn­Ánhsángcóthểxuyên quađượccácvậtkhông? ­Ánhsángcóthểxuyênquađược Bước3:Đềxuấtcâuhỏivàphươngántìm cácvậtnào? tòi: ­Ánhsángmạnhcógâyhạicho Gv:Nhưvậy,quakếtquảnày,nhómnàocó mắtkhông? thắcmắcgìkhông?Nếucóthắcmắcthì ­Vìsaokhicóánhsáng,tacóthể chúngtacùngnêucâuhỏinào. nhìnthấymọivật? GVgiúpcácemđềxuấtcâuhỏiliênquanđến ­Ánhsángcógiúpcâycốiphát 10
  11. Ketnooi.comForumcôngnghệ nộidungkiếnthứctìmhiểubàihọc. GVtổnghợpcâuhỏicủacácnhómvàchốt triểnkhông? cáccâuhỏichính: ­Chẳnghạn:HSđềxuấtcác ­Ánhsángđượctruyềnđintn? phươngán ­Ánhsángcóthểtruyềnđượcquanhữngvật +Làmthínghiệm;Quansátthực nàovàkhôngtruyềnđượcquanhữngvậtnào? tế. ­Mắtcóthểnhìnthấyvậtkhikhôngcóánh +Hỏingườilớn;Tracứutrên sánghaykhông? mạngv.v.. GVchoHSthảoluậnđềxuấtphươngántìm tòi. GVchốtphươngán:Làmthínghiệm Bước4:Thựchiệnphươngántìmtòi: ­MộtsốHSnêucáchthínghiệm, *Vớinộidungtìmhiểuvềđườngtruyềncủa nếuchưakhoahọchaykhôngthực ánhsáng. hiệnđượcGVcóthểđiềuchỉnh: ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu ­HStiếnhànhlàmthínhiệm,HS hỏitìmhiểu: thốngnhấttrongnhómtựrútrakết H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? luận,ghichépvàophiếu. GVtiểukết. ­MộtHSlênthựchiệnlạithí *VớinộidungtìmhiểuÂmthanhcóthể nghiệm­Cảlớpquansát. truyềnquamộtsốvật. *HStrảlời. ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu hỏitìmhiểu. ­HSnêucáchlàmthínghiệm. H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? ­Cácnhómlàmthínghiệmvàđưa GVtiểukết. rakếtluận. *VớinộidungtìmhiểuMắtnhìnthấyvậtkhi ­HStrìnhbàylạithínghiệmvàtrả nào?,theocácemchúngtanêntiếnhànhlàm lờicâuhỏi. thínghiệmnhưthếnào? ­Tươngtự. ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu hỏitìmhiểu. ­Quansátvàthảoluậnthốngnhất H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? ýkiến. GVtiểukết. HSđínhphiếu–nêukếtquảlàm Bước5:Kếtluậnkiếnthức: việc GVchoHSđínhphiếukếtquảsauquátrình HSsosánhkếtquảvớidựđoán làmthínghiệm. banđầu. GVrútratổngkết. HSđọclạikếtluận. C.Tổngkết:GVnhậnxéttiếthọc. HSnêulạibàihọc. H:Âmthanhtruyềnđượcquanhữngmôi trườngnào? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN23: 11
  12. Ketnooi.comForumcôngnghệ Bài46:BÓNGTỐI I.MỤCTIÊU: +Tựlàmthínghiệmđểthấybóngtốixuấthiệnởphíasauvậtcảnsángkhi đượcchiếusáng. +Đoánđúngvịtrí,hìnhdạngbóngtốitrongmộtsốtrườnghợpđơngiản. +Hiểuđượcbóngtốicủavậtthayđổivềhìnhdạng,kíchthướckhivịtrí củavậtchiếusángđốivớivậtđóthayđổi. +GDHSngồihọcđảmbảomậtđộánhsángchomắt. II.ĐỒDÙNG: +Chuẩnbịchung:đènbàn. +Chuẩnbịtheonhóm:đènpin;tờgiấytohoặctấmvải;kéo,bìa,mộtsố thanhtre(gỗ)nhỏ. III.HOẠTĐỘNGDẠYVÀHỌC: HoạtđộngcủaGV HoạtđộngcủaHS A.Bàicũ: +GọiHSlênbảngtrảlờicâuhỏi: H:Khinàotanhìnthấyvật? H.Hãynóinhữngđiềuembiếtvềánhsáng? H.Tìmnhữngvậttựphátsángvànhữngvật đượcchiếusángmàembiết? +NhậnxéttrảlờivàchođiểmHS. B.Bàimới: 1HSlênbảngnêu­HSkhácnhận HĐ1:Giớithiệubài xét HĐ2:Tiếntrìnhđềxuất: Bước1:Đưatìnhhuốngxuấtphátvànêuvấn đề: GV:Cácemđãđượcvuichơivớicáibóngcủa mìnhngoàisântrườngvàcácemđãquansátcái bóngởcácthờiđiểmkhácnhau,emhãyghilại (vẽ lại)nhữngđiềuembiếtvềcáibóngcủamình. HStheodõi. Bước2:Làmbộclộbiểutượngbanđầucủa HSghichéphiểubiếtbanđầucủa HS: mìnhvàovởghichép: GVyêucầuHSghilạihoặcvẽlạinhữngsuy Chẳnghạn:­Bóngcủangườisẽ nghĩbanđầucủamìnhvàovởghichépkhoa xuấthiệnkhicóánhnắng,không học.Sauđóthảoluậnnhóm. cónắngsẽkhôngcóbóngxuất GVchoHSđínhphiếulênbảng hiện. GVgọinhóm1nêukếtquảcủanhómmình. ­Nếungườilớnthìbóngcủanó GVyêucầucácnhómcònlạinêunhữngđiểm lớn,nếungườinhỏthìbóngcủa khácbiệtcủanhómmìnhsovớinhóm1. nónhỏ. Bước3:Đềxuấtcâuhỏivàphươngántìmtòi: ­Bóngtốicủangườisẽởphíasau Gv:Nhưvậy,quakếtquảnày,nhómnàocó lưngngười. thắcmắcgìkhông?Nếucóthắcmắcthìchúng­Ngườicóhìnhdángnàothìbóng 12
  13. Ketnooi.comForumcôngnghệ tacùngnêucâuhỏinào. cóhìnhđó. GVgiúpcácemđềxuấtcâuhỏiliênquanđến ­Vàolúc12htrưa,bóngngười nộidungkiếnthứctìmhiểubàihọc. nằmởdướichân.... GVtổnghợpcâuhỏicủacácnhómvàchốtcác HSthảoluậnnhómthốngnhấtý câuhỏichính: kiếnghichépvàophiếu. ­Bóngtốixuấthiệnởđâuvàkhinào? ­HSsosánhsựkhácnhaucủacác ­Bóngcủamộtvậtcóhìnhdạngnhưthếnào? ýkiếnbanđầu ­Hìnhdạng,kíchthướccủavậtcóthayđổi HSnêucâuhỏi: không? Chẳnghạn­Cóphảibóngtốichỉ GVchoHSthảoluậnđềxuấtphươngántìm xuấthiệnkhicóánhsáng? tòi ­Cóphảibóngtốithayđổikích GVchốtphươngán:Làmthínghiệm thướcvàocáckhoảngthờigian khácnhau? Bước4:Thựchiệnphươngántìmtòi: ­Bóngtốixuấthiệnởđâu? *Tìmhiểuvềbóngtối. ­Vìsaobóngngườithườngnằm ­GVđưarathínghiệm:Đặttờbìathẳngđứng,dướichânngười? lầnlượtđặtcốcthủytinh,hộpgỗquyển ­Vìsaocáibóngthườngdichuyển sách...phíatrướcbìavàchiếuđènpin,đểxem theobướcchâncủata? vậtnàosẽcóbóng;quansátvịtrívàhìnhdạng ­Chẳnghạn:HSđềxuấtcác bóngcủavật. phươngán ­GVchoHSxemthêmtranhphóngtotừSGK +Làmthínghiệm;Quansátthực đểHSquansátvịtríxuấthiệncủabóngngười tế. khiđượcchiếusángtừbênphải. +Hỏingườilớn;Tracứutrên H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? mạngv.v.. +Khimộtvậtcảnsángđượcchiếusáng,sẽcó­MộtsốHSnêucáchthínghiệm, bóngtốixuấthiệnphíasaunó. nếuchưakhoahọchaykhôngthực +Bóngtốicủavậtcóhìnhdạngcủavậtđó. hiệnđượcGVcóthểđiềuchỉnh: GVtiểukết. ­HStiếnhànhlàmthínhiệm,HS *Sựthaydổivềhìnhdạng,kíchthướccủa thốngnhấttrongnhómtựrútra bóngtối. kếtluận,ghichépvàophiếu. ­HSvừalàmthínghiệm,GVvừađưaracâu ­MộtHSlênthựchiệnlạithí hỏitìmhiểu. nghiệm­Cảlớpquansát. H:Từthínghiệmtrênchứngtỏđiềugì? *HStrảlời. +Bóngcủavậtthayđổikhivịtrícủavậtchiếu­HSnêucáchlàmthínghiệm. sángđốivớivậtđóthayđổi. ­Cácnhómlàmthínghiệmvàđưa +Bóngcủavậttohơnkhivậtchiếusánggần rakếtluận. vớivậtcảnsáng. ­HStrìnhbàylạithínghiệmvàtrả +Bóngcủavậtnhỏhơnkhivậtchiếusángxa lờicâuhỏi. vớivậtcảnsáng. ­Tươngtự. Bước5:Kếtluậnkiếnthức: GVchoHSđínhphiếukếtquảsauquátrình ­Quansátvàthảoluậnthốngnhất làmthínghiệm. ýkiến. GVrútratổngkết. HSđínhphiếu–nêukếtquảlàm 13
  14. Ketnooi.comForumcôngnghệ việc C.Tổngkết:GVnhậnxéttiếthọc. HSsosánhkếtquảvớidựđoán banđầu. HSđọclạikếtluận. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN24: BÀI47:ÁNHSÁNGCẦNCHOSỰSỐNG I.MỤCTIÊU: +HSnêuđượcvaitròcủaánhsángđốivớiđờisốngthựcvật. +Hiểuđượcmỗiloàithựcvậtcónhucầuánhsángkhácnhauvàlấyđượcví dụđểchứngtỏđiềuđó. +Hiểuđượcnhờứngdụngcáckiếnthứcvềnhucầuánhsángcủathựcvật trongtrồngtẹotđãmanglạihiệuquảcao. II.ĐỒDÙNGDẠYHỌC: +Hìnhminhhoạ94,95SGK. III.HOẠTĐỘNGDẠYVÀHỌC: Hoạtđộngdạy Hoạtđộnghọc I.Kiểmtrabàicũ: ­GVgọi2HSlênbảnglầnlượttrảlờicáccâu ­2HSlênbảng.Lớptheodõivà hỏisau: nhậnxétcâutrảlờicủacácbạn. +Bóngtốixuấthiệnởđâu?Cóthểlàmcho bóngcủavâtthayđổinhưthếnào? +Lấyvídụchứngtỏbóngcủavậtthayđổikhi vịtríchiếusángđốivớivâtđóthayđổi? ­Lắngnghe. ­NhậnxétcâutrảlờicủaHSvàghiđiểm. +HSlắngnghevànhắclạitên II.Dạybàimới:GVgiớithiệubài. bài. *HĐ1:Vaitròcủaánhsángđốivớiđộngvậtvàthựcvật. +GVtổchứcchoHShoạtđộngnhóm. +Cácnhómthảoluậnhoànthành +Yêucầucácnhómđổicâychonhaurồiquan yêucầucủaGV. sátcáccây,trảlờicâuhỏi. H:Emcónhậnxétgìvềcáchmọccủacâyđậu? ­Cáccâyđậumọclênđềuhướng H:Câycóđủánhsángpháttriểnnhưthếnào? vềphíaánhsáng. Câusốngởnơithiếuánhsángsẽrasao? ­Pháttriểnbìnhthường,láxanh H:Điềugìxảyravớithựcvậtnếukhôngcó thẫm,tươi.bịhéo,láúavàng. ánhsáng? ­Khôngcóánhsáng,thựcvậtsẽ +GVnhậnxétkếtquảthảoluậncủacácnhómkhôngquanghợpđượcvàsẽbị vàkếtluận:Khôngcóánhsáng,thựcvậtsẽchóngtànlụivìchúng chết. cầnánhsángđểduytrìsựsống. +ChoHSquansáthìnhminhhoạ2vàhỏi:Tại +HSlắngnghe. 14
  15. Ketnooi.comForumcôngnghệ +Lớpquansáthìnhminhhoạ. saobônghoanàylạicótênlàhướngdương? *HĐ2:Nhucầuvềánhsángcủathựcvật +Trảlờicâuhỏi:Vìkhinởquay +TiếptụcchoHSthảoluậnnhóm. vềhướngmặttrời. *Câuhỏithảoluận: 1.Tạisao1sốloàicâychỉsốngđượcởnhững ­HSthảoluậnnhóm4. nơirừngthưa,cáccánhđồng,thảonguyên,một sốlạichỉsốngởnhữngnơirừngrậm? 2.Hãykểtên1sốcâycầnnhiềuánhsáng,1số câycầnítánhsáng? +Gọiđạidiệncácnhóntrìnhbày. +Đạidiệncácnhómtrảlời. *Kếtluận:Mặttrờiđemlạisựsốngchothực +Nhómkhácbổsung(nếucần) vật,nhưngmỗiloàithựcvâtcónhucầuvềánh sánglạikhácnhau. *HĐ3:Liênhệthựctế H:Hãytìmnhữngbiệnphápkĩthuậtứngdụng nhucầuánhsángkhácnhaucủathựcvậtmà +Lắngnghevàtraođổitrong chothuhoạchcao? nhómthốngnhấttrảlời. +GVgọiHStrìnhbày,saumỗiHStrìnhbày, GVkhenngợiHScókinhnghiệmvàhiểubiết. III.Củngcố,dặndò: H:Ánhsángcóvaitrònhưthếnàođốivớiđời sốngthựcvật? +HStrảlời. +GọiHSđọcmụcbàihọc. +2HSđọc. +NhậnxéttiếthọcvàdặnHShọcbàivà +Lắngnghevànhớthựchiện. chuẩnbịtiếtsau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN25: Tiết50:NÓNG,LẠNHVÀNHIỆTĐỘ I.MỤCTIÊU: ­Nêuđượcvậtnónghơncónhiệtđộ caohơn,vậtlạnhhơncónhiệtđộ thấp hơn. ­Sửdụngđượcnhiệtkếđểxácđịnhđượcnhiệtđộnước ­Hìnhthànhlòngyêuthíchkhoahọc. II.ĐỒDÙNGDẠYHỌC: ­GV:6nhiệtkế,phíchnướcsôi,1ítnướcđá,lyđểlàmthínghiệm. ­HS:SGK. III.CÁCHOẠTĐỘNGDẠYHỌC: 1.Khởiđộng:(1’)HShát 2.Bàimới: 15
  16. Ketnooi.comForumcôngnghệ a.Giớithiệubài: (1’)Chúngtađanghọcchủ điểm“Vậtchấtvànăng lượng”hômnaythầytròchúngtacùngtìmhiểubài“Nóng,lạnhvànhiệtđộ” b.Cáchoạtđộng: TL Hoạtđộngdạy Hoạtđộnghọc 1’ Bước1:Nêutìnhhuốngcóvấnđề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: ­HSlắngnghe. ­Trướcmắtcácemlà3lynước:lysố1 lànướcnguội,lysố 2làlynướcnĩng,ly số3làlynướccĩđá. ­Theocácemlysố 1nónghơnlinàovà 7’ lạnhhơnlinào? Bước2:HSbộclộ quanniệm,ýkiến ­HSghidựđoánvàovở. ban. ­HSthảoluậnvàtrìnhbàyý - Emhaydựđoáncủaemvàovở. kiếnnhómtrongvàtrìnhbày. - Các em hãy trao đổi với các bạn trongnhómvề nhữngdự đoáncủa - HSsosánh các em và ghi những dự đoán của nhómvàogiấy. 5’ - Hãysosánhnhữngđiểmgiốngnhau vàkhácnhau ở phầntrìnhbàycủa cácnhóm. - Các nhóm đề xuất các câuhỏi. Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và phươngánthínghiệmnghiêncứu. - HSlắngnghe. - Dựavàonhữngkhácbiệtcủacácdự đốncủacácnhĩm,emhãyđề xuất câuhỏiđểlàmrõdựđốntrên. - Giáoviênchốtcáccâuhỏicủacác ­HSnêucáchđểbiếtđượcly nhóm(nhómcáccâuhỏiphùhợpvới 1 nóng hơn ly số 3 và lạnh nộidungbàihọc):Làmthế nàobiết hơnlysố2. đượcly1nĩnghơnlysố 3vàlạnh 8’ hơnlysố2? - GVchoHSthảoluậnlàmthế nào - HS nhận dụng cụ thí biếtđượcly1nĩnghơnlysố 3và nghiệm. lạnhhơnlysố2? - HS làm thí nghiệm ghi ­GVđịnhhướngHSchoHSthựchành nhận kết quả và trình thínghiệmđểtìmracâutrảlời. bàykếtquả. 5’ Bước4:Tiếnhànhthínghiệm - HSnhận3lynước:lysố1lànước ­HS traû lôøi nguội,lysố 2làlynướcnĩng,lysố 16
  17. Ketnooi.comForumcôngnghệ 3làlynướccĩđá. - HSdùngnhiệtkế đonhiệtđộ của từnglynước. HS ke á t lua ä n  Keát lua ä n : Vaä t Bước5:Kếtluậnkiếnthức no ù n g co ù nhi e ä t ño ä - Lycónhiệtđộ caonhất?Lynàocó ca o hô n va ä t laïnh nhiệtđộthấpnhất? hôn . - Vậyemhãychobiếtlysố 1nóng hơnlynàovàlạnhhơnlynào? - Vậtnóngcónhiệtđộnhưthếnàoso vớivậtlạnh? 4.Củngcố:(1’) ­GVhỏitựabài? ­Vậtnóngcónhiệtđộnhưthếnàosovớivậtlạnh? IV.Hoạtđộngnốitiếp:(1’)DặnHS:­Vềxemlạibài. ­Chuẩnbịbài: “Nóng,lạnhvànhiệtđộ”Phầncònlại . ­Nhậnxéttiếthọc. Rútkinhnghiệm ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN26: Tiết51:NÓNG,LẠNHVÀNHIỆTĐỘ(TT) I.MỤCTIÊU: ­Kiếnthức: +HSbiếtvànêuđượcmộtsốvídụvềcácvậtnónglênhaylạnhđi,vềsự truyềnnhiệt. +Biếtđượccácchấtlỏngnởrakhinónglênvàcolạikhilạnhđi. ­Kĩnăng:Giảithíchđượcmộtsốhiệntượngđơngiảnliênquanđếnsựco giãnvìnónglạnhcủachấtlỏng. II.PHƯƠNGÁNTÌMTÒI:Làmthínghiệm. III.ĐỒDÙNGDẠYHỌC::Chuẩnbịđủchocácnhóm: ­Mộtsốốngnhiệtkếđomựcnước,nướcsôi,mộtsốchậunước,cốc. IV:TIẾNTRÌNHĐỀXUẤT: Hoạtđôngdạyhọc HoạtđộngcủaHS A­Kiểmtra: Làmthếnàođểbiếtđượcnhiệtđộcủa­HSlênbảngtrảlời­HSnhậnxét. vật?Cơthểngườibìnhthườngcónhiệt độbaonhiêu? B.Tiếntrìnhđềxuất: *Tìmhiểuvềsựtruyềnnhiệt: HĐ1:Đưaratìnhhuốngxuấtphátvànêu 17
  18. Ketnooi.comForumcôngnghệ vấnđề: GVnêu:Đặtmộtcốcnướcnóngvào trongmộtchậunước Hãydựđoánxem,mộtlúcsaumứcđộ HSghinhữnghiểubiếtbanđầucủa nónglạnhcủacốcnướcvàchậunước mìnhvàovởghichép,sauđóthốngnhất cóthayđổikhông.Nếucóthìthayđổi ghivàophiếutheonhóm.­Chẳnghạn: thếnào? ­Cốcnướcvẫnnóngnhưlúcđầu. HĐ2:Làmbộclộbiểutượngbanđầu ­Cốcnướcđãnguộidầnvànướctrong củaHS: chậuấmhơn. ­Cốcnướclúcnàylạnhhơnnướcở trongchậu. ­Nướcởtrongcốcvàtrongchậucó nhiệtđộbằngnhau. ­HSsosánhđiểmgiốngvàkhácnhau HĐ3:Đềxuấtcâuhỏi: giữacácnhóm. GVchoHSđínhphiếulênbảng­Sosánh­HSđềxuấtcâuhỏiliênquanđếnnội kếtquảlàmviệc. dungbàihọc. Chẳnghạn: +Liệucốcnướccónóngnhưlúcđầu không? +Cốcnướcnguộiđivànướctrongchậu ấmhơn lúcđầuvìsao? +Cóthểxẩyratrườnghợpnướctrong cốclạnhhơnnướctrongchậukhông hayđếnmộtlúcnàođónhiệtđộcủa ­GVtổnghợpvàchỉnhsửachophùhợp nướctrongcốcvàtrongchậubằng vớinộidungbài:+Liệucốcnướccó nhau?.v.v.. nóngnhưlúcđầukhông? +Cốcnướcnguộiđivànướctrongchậu ấmhơnlúcđầuvìsao? HĐ4:Thựchiệnphươngántìmtòi Đểtrảlờicâuhỏi: HSthảoluậnđưaraphươngántìmtòi: +Liệucốcnướccónóngnhưlúcđầu ­Quansát không? ­Làmthínghiệm. +Cốcnướcnguộiđivànướctrongchậu ấmhơn HSnêuthínghiệm,nếuthíchhợpgvcho lúcđầuvìsao? hstiếnhànhthínghiệm.: Đểmộtcốcnướcsôinóngvàotrong mộtchậunướcnhỏmộtlúcsaumứcđộ nónglạnhcủacốcnướcvàchậunước cóthayđổikhông? HSlàmthínghiệmtheonhóm 18
  19. Ketnooi.comForumcôngnghệ Ghichépvàovởkhoahọcvàvàophiếu Nhữngđiềumìnhrútra. Đạidiệnnhómlênđínhphiếuvànêu HĐ5:Kếtluậnkiếnthức: kếtquảlàmviệccủanhómmình.–So GVnhậnxétrútkếtluận sánhvớikếtquảlàmviệcbanđầu. Cốcnướcsôinóngđãlạnhđicònchậu nướcthìnónglên. GVgiảithíchthêm:Vậtnónghơn(cốc nước)đãtruyềnnhiệtchovậtlạnh HSnêuthêmmộtsốvídụvềcácvật hơn(chậunước).Khiđócốcnướctỏa nónglênhaylạnhđi. nhiệtnênbịlạnhđi,chậunướcthunhiệt nênnónglên. *Tìmhiểusựcogiãncủanướckhilạnh đivànónglên: Cácbướctiếnhànhtươngtựnhưtrên HĐ1:Câuhỏidựđoán: Theoemcácchấtcóthểnởrahaycolại khôngvànởracolạikhinào? HSdựđoánvàghichépvàophiếu. HĐ2:Bộclộbiểutượng: Đínhphiếu­HSsosánhđiểmgiốngvà khácnhau. ­Cóchắclàcácchấtlỏngcónởra HĐ3:Đềxuấtcâuhỏitìnhhuống: vàcolạikhông? ­Cácchấtlỏngnởrakhinào?Co lạikhinào? ­Nhiệtđộcàngcaothìchấtlỏngcàng nởrakhông?Nhiệtđộthấpthìchất GVtổnghợpchốtcâuhỏi: lỏngthếnào?.v.v ­Cóchắclàcácchấtlỏngcónởra vàcolạikhông? ­Cácchấtlỏngnởrakhinào?Co lạikhinào? HĐ4:Thựchiệnphươngántìmtòi HSđưaphươngánlàmthínghiệm. HStiếnhànhlàmthínghiệmtheonhóm: Đặtlọnướcvàochậunướcnóngnhỏ mộtlúcdùngốngnhiệtkếđomựcnước tronglọ.Đặtlọnướcvàochậunhỏ nướcđámộtlúcđomựcnướctronglọ HSđínhphiếughichéplênbảng­từng nhómsosánhkếtquảlàmviệccủamình vớidựđoánbanđầu HĐ5:Kếtluậnkiếnthức: Rútrakếtluậnchung. GVđínhkếtluận:Chấtlỏngnởrakhi 19
  20. Ketnooi.comForumcôngnghệ nónglên,colạikhilạnhđi.Chấtlỏng càngnóngcàngnởra. C.Liênhệ H:Tạisaokhiđunnướctakhôngnênđổ đầyấm? D.Tổngkết:Nhắclạibàihọc. Dặndòchuẩnbịtiếtsau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TUẦN29: Tiết57:THỰCVẬTCẦNGÌĐỂSỐNG I.MỤCTIÊU: *Saubàihọc,HSbiết: +Cáchlàmthínghiệmchứngminhvaitròcủanước,chấtkhoáng,khôngkhí vàánhsángđốivớiđờisốngthựcvật. +Nêunhữngđiềukiệncầnđểcâusốngvàpháttriểnbình. +HScóýthứctrồng,chămsócvàbảovệcâycốiởgiađìnhcũngnhưnhà trường. II.ĐỒDÙNGDẠYHỌC: +HSmangđếnlớpnhữngloạicâyđãđượcgieotrồng. +GVcó5câytrồngtheoyêucầuSGK. III.HOẠTĐỘNGDẠYVÀHỌC: Hoạtđôngdạyhọc HoạtđộngcủaHS B.Tiếntrìnhđềxuất: HĐ1:Đưaratìnhhuốngxuấtphátvànêu vấnđề: GVnêu:Câycốixungquanhchúngta pháttriểnxanhtốt.Vậytheocácem thựcvậtcầngìđểsống? HĐ2:Làmbộclộbiểutượngbanđầu HSghinhữnghiểubiếtbanđầucủa củaHS: mìnhvàovởghichép,sauđóthốngnhất ghivàophiếutheonhóm.­Chẳnghạn: ­Thựcvậtcầnnướcvàkhôngkhíđể sống. ­Thựcvậtcầnđấtvànướcđểsống. ­Thựcvậtcầnánhsángđểsống.... HĐ3:Đềxuấtcâuhỏi: GVchoHSđínhphiếulênbảng­Sosánh­HSsosánhđiểmgiốngvàkhácnhau 20

Giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4 cả năm

  • doc
  • 119 trang

GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT MÔN KHOA HỌC LỚP 4
CẢ NĂM

BÀI 1: Ba thể của nước
1.NỘI DUNG BÀI HỌC
Các thể của nước (rắn, lỏng , khí), tính chất của nước khi tồn
tại ở 3 thể khác nhau và sự chuyển thể của nước.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS hiểu được các thể của nước trong tự nhiên,
tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể đó và hiểu được sự chuyển
thể của nước.
- Kĩ năng: Nêu được các thể của nước trong tự nhiên, nêu được
sự chuyển thể của nước và tính chất của nước ở các thể khác
nhau.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp thí nghiệm.
4. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa,
đĩa nhựa nhỏ nhiệt kế.
5 TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:

H: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét, cho điểm học sinh.

- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.

II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ở

tiết học trước các em đã biết được - Lắng nghe.
các tính chất của nước, vậy nước tồn tại ở những
dạng nào, ở mỗi dạng có những tính chất gì? Tiết
học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

H: Theo em, trong tự nhiên nước tồn tại ở những
dạng nào?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng lỏng?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng khói?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng đông cục?

- HS nêu: dạng lỏng, khói, đông
cục..
- Nước mưa, nước giếng,...
- Nước bay hơi.
- Nước đá.

H: Em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mà - Lắng nghe.
em vừa nêu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của - HS ghi vào vở và thảo luận
mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước ở nhóm.
các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống nhất + Nước tồn tại ở dạng đông cục
ý kiến để trìh bày vào bảng nhóm.
rất cứng và lạnh.
+ Nước có thể chuyển từ dạng
rắn sang dạng lỏng và ngược
lại.
; có thể chuyện từ dạng lỏng
thành dạng hơi.
+ Nước ở dạng lỏng và rắn
thường trong suốt, không màu,
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
không mùi, không vị.
- Các nhóm dán bảng phụ.
+ Ở cả 3 dạng thì tính chất của
nước giống nhau.
- GV giúp HS tập hợp và giúp HS nhận ra sự giống
- Các nhóm dán bảng phụ và
nhau và khác nhau giữa các nhóm.
trìh bày ý kiến của nhóm mình.
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi:
- HS nêu.
+ Khi nào nước có dạng khói?
Vì sao nước đông thành cục?
Nước có tồn tại ở dạng bong
bóng không? Vì sao khi nước
lạnh lại bốc hơi? Tại sao nước
khi sôi lại bốc khói? Vì sao
- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và treo bảng
nước lại có hình dạng khác
phụ:
nhau? Vì sao nước đá khi gặp
+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn
nóng thì tan chảy?..
và ngược lại? Khi nào nước ở thể lỏng chuyển
- 1 HS đọc lại.
thành thể khí và ngược lại? Nước ở 3 thể có những
tính chất gì giống và khác nhau?
H: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên sử dụng
phương pháp nào?
d) Thực hiện phương án tìm tòi

- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm
nghiên cứu.

- Làm thí nghiệm.

H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn
chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm
nào?
H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?

- HS ghi chép.

HS: Ta bỏ một cục đá ra ngoài
không khí một lúc.
HS: Tạo ra hỗn hợp: 1/3 muối +
2/3 đá đạp nhỏ. Đổ 20ml nước
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể lỏng vào ống nghiệm, rồi cho ống
chuyển thành thể khí và ngược lại? Ta sử dụng thí nghiệm ấy vào hỗn hợp đã tạo.
nghiệm nào?
HS: Thí nghiệm hình 3 trang
Chú ý HS: Trong qua trình làm các thí nghiệm, lưu 44.
ý đến tính chất của các dạng. Sử dụng nhiệt kế để
đo nhiệt độ của nước.
e) Kết luận kiến thức
- HS làm thí nghiệm rồi điền kết
-Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả vào bảng nhóm.
quả.
- Các nhóm dán và trình bày.
+ Khi nước ở 0 độ hoặc bé hơn
sẽ có nước ở thể rắn. Nước đá
sẽ thành thể lỏng khi nhiệt độ
lớn hơn 0 độ trong một thời
gian. Khi nhiệt độ lên cao, nước
bay hơi sẽ tạo thành thể khí.
Khi hơi nước gặp không khí
lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành
- Hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến trước nước. Nước ở thể lỏng và rắn
khi chưa làm thí nghiệm.
đều không có hình dạng nhất
H: Nêu một ví dụ khác chứng tỏ sự chuyển thể của định. Nước thể rắn có hình dạng
nước?
nhất định.
- HS so sánh.
H: Dựa vào sự chuyển thể của nước, em nào có thể HS: Khi đun sôi nước, ta thấy
nêu một số ứng dụng trong dụng trong cuộc sống nước bay hơi lên gặp vung và
hàng ngày?
đọng lại ở vung.
III. Củng cố- dăn dò:
- HS nêu.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ

đâu ra?

- Lắng nghe.

KHOA HỌC

BÀI 2: Mây được hình thành như thế
nào?
Mưa từ đâu ra?
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được mây hình thành như thế nào? Nước
mưa có từ đâu ra?
- Kĩ năng: Nêu được quá trình hình thành mây và mưa.
II. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát thực tế, nghiên cứu tài
liệu.
IIII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK phóng to, tranh bầu trời có mây và mưa do GV sưu
tầm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:

H: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi - 2 học sinh trả lời.
dạng tồn tại nó có tính chất gì?
- Lớp nhận xét.
- Hãy vẽ lại sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn bài mới:
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

H: Hôm nay thời tiết như thế nào?
H: Theo các em, mây được hình thành ntn, mưa từ đâu - Trời mưa.
ra?
b- Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

- GV yêu cầu HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây - HS ghi lại và thảo luận
được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Vào vở ghi chép của HS,
nhóm.
sau đó thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày.
- Các nhóm trình bày.
H: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa
- HS nêu.+ Mây có phải

do khói tạo thành không?
Mây có phải do hơi nước
tạo thành không? Vì sao
lại có mây đen, mây
trắng? Mưa do đâu mà có,
khi nào thì có mưa?
H: Để trả lời 2 câu hỏi trên chúng ta sẽ sử dụng phương HS: Quan sát tranh ảnh.
pháp gì để tìm hiểu?
bài thảo luận của các nhóm?
- Gọi HS nêu các câu hỏi để tìm hiểu, GV chú ý để viết
những câu hỏi sát với nội dung bài học lên bảng.
+ Mây được hình thành ntn?
+ Mưa do đâu mà có?

d- Thực hiện phương án tìm tòi, kết luận kiến thức.

* Mây hình thành ntn?
- HS quan sát tranh ảnh, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào - HS quan sát và thảo
vở, sau đó thống nhất ghi vào phiếu nhóm.
luận.
- Các nhóm dán tranh sau đó trình bày.
- GV rút ra kết luận: Nước ở ao hồ... bay hơi lên cao,
gặp không khí lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, - Khi hạt nước trĩu nặng
nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây.
xuống gặp nhiệt độ thấp
Sơ đồ:
dưới 00 C hạt nước sẽ là
Nước à Hơi nước à hạt nước nhỏ li ti à mây
tuyết
* Mưa từ đâu ra?
- HS đọc.
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen và mưa thảo
luận và đưa ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- GV rút ra kết luận và yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành
mây và mưa vào vở.
- HS thực hiện.
- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức ở SGK để khắc
sâu kiến thức.
**GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường
nước tự nhiên xung quanh mình?
III. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Bài sau: Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời.

H: Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Qúa trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh
- Lắng nghe.
ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt
nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống.
Qúa trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên được vẽ ntn?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu - HS làm việc cá nhân
về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó sau đó thảo luận.
thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
nhóm.
- HS trình bày.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày
kết quả.
- HS so sánh và đưa ra
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác kết luận.
nhau?
- HS nêu các câu hỏi:
+ Nước bốc hơi trong
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ không khí, khi gặp
sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với
không khí lạnh sẽ tạo
nội dung kiến thức.
thành gì?
+ Có phải mưa từ
những đám mây đen
+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
rơi xuống k?
nhiên?
HS: Phương pháp
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng quan sát tranh ảnh.
ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức - HS thực hiện.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan
sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ. - Các nhóm dán bảng
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.
phụ và đại diện nhóm
trình bày.

- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơià ngưng tụ thành hạt nước nhỏ à mây à
mưa
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu
kiến thức.

- HS tự làm.

III. Củng cố- dăn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và
sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị bài mới: Nước cần cho

sự sống
KHOA HỌC
Một số cách làm sạch nước
1. NỘI DUNG ÁP DỤNG
- Một số cách làm sạch nước.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước.
- Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Thí nghiệm, quan sát tranh ảnh.
4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, nước đục, chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột,
bông, phễu.

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời.

H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên
- Lắng nghe.
nhân làm nước bị ô nhiễm. Vậy muốn làm sạch nước
chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong
- HS nêu.
tiết học ngày hôm nay.
H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những

cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà
máy như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và - HS làm việc cá nhân
nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy sau sau đó thảo luận.
đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
nhóm.
- HS trình bày.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình
bày kết quả.
- HS so sánh và đưa ra
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì
kết luận.
khác nhau?
- HS nêu các câu hỏi:
+ Cát và bông có thể
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ làm sạch nước được
đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp không?
với nội dung kiến thức.
+ Nước sau khi lọc đã
+ Có những cách nào làm sạch nước?
uống được hay chưa?
+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế + Các nhà máy có khử
nào?
trùng nước không?....
HS: Phương pháp thí
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em
nghiệm, quan sát tranh
chúng ta dùng phương pháp nào?
ảnh.
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức

- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí - HS thực hiện.
nghiệm và quan sát tranh.
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát tranh.
- Các nhóm dán bảng
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.
phụ và đại diện nhóm
trình bày.
- GV giúp đỡ HS kết luận:
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi
khử trùng. Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống
- HS tự làm.
được vì chưa được khử trùng....
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu
kiến thức.
III. Củng cố- dăn dò:

- Nhận xét tiết học.

Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên
1. NỘI DUNG ÁP DỤNG
- Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS biết và hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Quan sát tranh ảnh
4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh phóng to ở SGK.
5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời.

H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên
- Lắng nghe.
nhân làm nước bị ô nhiễm. Vậy muốn làm sạch nước
chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong
- HS nêu.
tiết học ngày hôm nay.
H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những
cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà
máy như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và - HS làm việc cá nhân
nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy sau sau đó thảo luận.

đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng
nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình
bày kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì
khác nhau?

- HS trình bày.

- HS so sánh và đưa ra
kết luận.
- HS nêu các câu hỏi:
+ Cát và bông có thể
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ làm sạch nước được
đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp không?
với nội dung kiến thức.
+ Nước sau khi lọc đã
+ Có những cách nào làm sạch nước?
uống được hay chưa?
+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế + Các nhà máy có khử
nào?
trùng nước không?....
HS: Phương pháp thí
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em
nghiệm, quan sát tranh
chúng ta dùng phương pháp nào?
ảnh.
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí
- HS thực hiện.
nghiệm và quan sát tranh.
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan
sát tranh.
- Các nhóm dán bảng
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.
phụ và đại diện nhóm
trình bày.
- GV giúp đỡ HS kết luận:
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi
khử trùng. Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống
- HS tự làm.
được vì chưa được khử trùng....
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu
kiến thức.
III. Củng cố- dăn dò:

- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
Một số cách làm sạch nước

1. NỘI DUNG ÁP DỤNG
- Một số cách làm sạch nước.
2. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
- Kiến thức: HS biết được một số cách có thể làm sạch nước.

- Kĩ năng: Thực hành một số cách làm sạch nước tại lớp.
3. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI
- Thí nghiệm, quan sát tranh ảnh.
4.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, nước đục, chai nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột,
bông, phễu.
5. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
KHOA HỌC
Không khí có những tính chất gì?
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của không khí: trong
suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình
dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoạc giãn ra.
- Kĩ năng : nêu được các tính chất của không khí và các ứng
dụng tính chất của không khí vào đời sống.
II.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm.
III. Đồ dùng:
Mỗi tổ2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa, bong bóng với nhiều hình
dạng khác nhau, bơm tiêm.
IV.Hoạt động dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
Không khí có ở những đâu?
1 HS lên bảng nêu - HS khác
B. Bài mới:
nhận xét.
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết xung quanh chúng ta,
xung quanh mọi vật và mọi chỗ
rỗng bên trong vật đều có không HS theo dõi .
khí. Vậy các em có muốn biết
không khí có những tính chất gì?
Có giống như các tính chất của
nước không? Hôm nay cô cùng
các em sẽ tìm tòi, khám phá để
hiểu được không khí có những
tính chất gì?

HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát
và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng HS ghi chép hiểu biết ban đầu
học này.
của mình vào vở ghi chép :
H:Em hiểu như thế nào về tính Chẳng hạn:- Không khí có mùi,
chất của không khí?
nhìn thấy được.
GV ghi câu hỏi lên bảng.
- Không khí có hình dạng nhất
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng định.
ban đầu của HS:
- Không khí có thể bị nén lại,
GV yêu cầu HS ghi lại những
giãn ra.
hiểu biết ban đầu của mình vào - Không khí có thể sờ, nắn
vở ghi chép khoa học .
được.
- Không khí không có vị.
- Không khí có nhiều mùi khác
nhau.
- Không khí trong suốt không
có màu,
không có mùi, không có hình
dạng nhất định.v.v.
GV cho HS đính phiếu lên bảng HS thảo luận nhóm 6 thống
GV hướng dẫn HS so sánh điểm nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
giống và khác nhau trong kết quả -HS so sánh sự giống và khác
làm việc của 3 nhóm.
nhau của các ý kiến ban đầu
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và
phương án tìm tòi:
Gv:Để tìm hiểu được những
HS nêu câu hỏi:
điểm giống và khác nhau đó
Chẳng hạn: - Không khí có mùi
đúng hay sai các em có những gì ?
câu hỏi thắc mắc nào?
- Không khí có vị gì? Có phảI
GV giúp các em đề xuất câu hỏi không khí có nhiều mùi không?
liên quan đến nội dung kiến thức - Không khí có màu, có mùi,
tìm hiểu bài học.
có vị không?
- Không khí có hình dạng nào?
GV tổng hợp câu hỏi của các
- Không khí có thể bị nén lại
nhóm và chốt các câu hỏi chính: hoặc giãn ra không?

- Không khí có màu, có mùi, - Chúng ta có thể bắt được
có vị không?
không khí không? v. v..
- Không khí có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra không?
-Chẳng hạn: HS đề xuất các
GV cho HS thảo luận đề xuất
phương án
phương án tìm tòi .
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát
GV chốt phương án : Làm thí
thực tế.
nghiệm
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên
mạng v.v..
Bước 4: Thực hiện phương án
tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có màu, có mùi, có vị không,theo-Một số HS nêu cách thí
các em chúng ta nên tiến hành nghiệm, nếu chưa khoa học hay
làm thí nghiệm như thế nào?
không thực hiện được GV có
thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
-Sử dụng một cốc thủy tinh
rỗng. HS sờ, ngửi, quan sát
phần rỗng của cốc, dùng thìa
múc không khí trong li nếm .
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự
H: Sau thí nghiệm này em rút ra rút ra kết luận, ghi chép vào
T/C gì của không khí?
phiếu.
GV tiểu kết: Không khí trong
-Một HS lên thực hiện lại thí
suốt không có màu, không có nghiệm- Cả lớp quan sát.
mùi, không có vị .
*HS trả lời.
*-GV xịt dầu vào không khí
H: Các em ngửi thấy mùi gì?
Đó có phải là mùi của không khí Mùi dầu
không?
-Đó không phải là mùi của
(GV: mùi của dầu hòa lẫn vào không khí.
trong không khí, vì thế nhiều khi
các con nghe trong không khí có

nhiều mùi khác nhau)
Để trả lời câu hỏi: * Không khí - HS : thi thổi bong bóng.
có hình dạng nào? Chúng ta làm
thí nghiệm như thế nào?
- Hình dạng các quả bong
H :Hình dạng các quả bong bóng bóng khác nhau:Qủa to, quả
như thế nào?
nhỏ, quả dài, …
Bên trong các quả bong bóng - Chứa không khí
chứa gì?
HS rút ra kết luận : Không khí
-Vậy từ đó các em rút ra được không có hình dạng nhất định .
T/C gì của không khí?
GV: Không khí có hình dạng của
toàn bộ khoảng trống bên trong
vật chứa.
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có thể bị nén lại hoặc giãn ra
không?
-HS làm thí nghiệm theo nhóm
GV hướng dẫn HS làm thí
– Thống nhất rút ra kết luận .
nghiệm
- Một số đại diện lên thực hiện
Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm lại thí nghiệm
bằng một ngón tay. Nhấc píttông - Không khí có thể bị nén lại
lên để không khí tràn vào đầy
hoặc giãn ra.
thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên
của chiếc bơm, pít tông sẽ đi
HS đính phiếu – nêu kết quả
xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di làm việc
chuyển về vị trí ban đầu.
HS so sánh kết quả với dự đoán
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C ban đầu.
gì của nước?
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV thống nhất đánh giá.
GV cho HS đính phiếu kết quả HS đọc lại kết luận.
sau quá trình làm thí nghiệm.
-Dùng bơm để bơm căng lốp xe
GV rút ra tổng kết: - Không khí đạp, xe máy hay bơm căng quả
thong suốt không có màu, không bóng.
có mùi, không có hình dạng nhất - Bơm không khí vào áo phao,
định.
phao bơi v.v.
- Không khí có thể bị nén lại hay để tránh các tai nạn đuối nước.
giãn ra.

H:Nêu ví dụ về việc ứng dụng
một số tính chất của không khí
trong đời sống?
Không khí rất quan trọng tác
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh
động trực tiếp đến cuộc sống con
trường lớp sạch sẽ, không vứt
người .Vậy chúng ta cần làm gì
rác bừa bãi .
để bảo vệ bầu không khi?
Tăng cường trồng cây
- GV: Ngày nay với sự phát triển
xanh.v.v…
của nền kinh tế toàn cầu, đã có
những tác động lớn đến sự biến
đổi khí hậu như khí hậu nóng
lên, thiên tai ngày một lớn… Để
chung tay chống biến đổi khí
hậu, ngay từ bây giờ bằng các
việc làm cụ thể của mình các em
hãy góp sức,chung tay để bảo vệ
HS nêu lại bài học.
bầu không khí của trái đất.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết
học .
H:Không khí có những T/C gì?
KHOA HỌC
Không khí gồm những thành phần nào?

I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết được 2 thành phần chính của không khí là khí
ô - xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những
thành phần khác.
- Luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm.
III. Đồ dùng:
Mỗi tổ2 cốc thủy tinh rỗng, 2 cái thìa, bong bóng với nhiều hình
dạng khác nhau, bơm tiêm.
IV.Hoạt động dạy:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
Không khí có tính chất gì?
1 HS lên bảng nêu - HS khác
B. Bài mới:
nhận xét.
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết các tính chất của
không khí. Vậy các em có muốn
biết không khí có những thành HS theo dõi .
phần nào không ? Hôm nay cô
cùng các em sẽ tìm tòi, khám
phá để hiểu được không khí có
những thành phần nào?
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát
và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng
học này.
H:Em hiểu như thế nào về các
thành phần của không khí?
HS ghi chép hiểu biết ban đầu
GV ghi câu hỏi lên bảng.
của mình vào vở ghi chép :
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng Chẳng hạn:- Không khí gồm 2
ban đầu của HS:
thành phần chính là ô-xi và niGV yêu cầu HS ghi lại những
tơ;
hiểu biết ban đầu của mình vào - Không khí gồm 3 thành phần
vở ghi chép khoa học .
là ô-xi, ni-tơ và khí các-bô-níc.
- Không khí gồm có nhiều
thành phần.
HS thảo luận nhóm 6 thống
nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
GV cho HS đính phiếu lên bảng -HS so sánh sự giống và khác
GV hướng dẫn HS so sánh điểm nhau của các ý kiến ban đầu
giống và khác nhau trong kết quả
làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và
HS nêu câu hỏi:
phương án tìm tòi:
Chẳng hạn: - Phải chăng không

Gv:Để tìm hiểu được những
khí chỉ có 2 thành phần chính?
điểm giống và khác nhau đó
- Không khí gồm những thành
đúng hay sai các em có những phần nào?
câu hỏi thắc mắc nào?
- Có phải ngoài hai thành phần
GV giúp các em đề xuất câu hỏi chính là ô-xi và ni-tơ không khí
liên quan đến nội dung kiến thức còn chứa nhiều chất khác nữa
tìm hiểu bài học.
không?...
GV tổng hợp câu hỏi của các
nhóm và chốt các câu hỏi chính:
- Không khí có những thành
phần chính nào?
- Không khí còn có hững thành
phần nào khác nữa không?
GV cho HS thảo luận đề xuất
phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí
nghiệm và xem ảnh.
Bước 4: Thực hiện phương án
tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: * Không khí
có những thành phần chính nào
chúng ta nên tiến hành làm thí
nghiệm như thế nào?

-Chẳng hạn: HS đề xuất các
phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát
thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên
mạng v.v..

- Một số HS nêu cách thí
nghiệm, nếu chưa khoa học hay
không thực hiện được GV có
thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đốt cháy một cây nến, gắn
vào một đĩa thủy tinh rồi rót
nước vào đĩa. Lấy một lọ thủy
tinh úp vào cây nến đang cháy .
- HS tiến hành làm thí nhiệm,
HS thống nhất trong nhóm tự
rút ra kết luận, ghi chép vào
H: Tại sao khi nến tắt, nước lại phiếu.
dâng vào trong cốc?
-Một HS lên thực hiện lại thí
nghiệm- Cả lớp quan sát.
*HS trả lời. Do sự cháy đã làm

H: Không khí mất đi đó có duy mất đi một phần không khí có
trì sự cháy không?
ở trong cốc nên nước tràn vào
+ Phần không khí còn lại có duy trong cốc chiếm chỗ phần
trì sự cháy không? Tại sao em không khí bị mất đi.
biết?
- Có. Đó là khí ô-xi.
H: Sau thí nghiệm này em rút ra
không khí có những thành phần - Không. Vì nến bị tắt. Khí đó
chính nào?
gọi là khí Ni-tơ.
GV tiểu kết:
- Có 2 thành phần chính: Khí
GV: Vậy ngoài hai thành phần ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ
chính trên, không khí còn có
không duy trì sự cháy.
những thành phần nào nữa? Để
trả lời câu hỏi đó chúng ta làm
gì?
- Quan sát ảnh.
H: Vì sao nước vôi trong lại
- Vì khí các-bô-níc có trong
chuyển màu đục?
không khí khi gặp nước vôi
H: Vậy trong không khí còn
trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi
những thành phần nào nữa?
rất nhỏ lơ lửng trong nước.
- GV chốt lại: Ngoài ra, trong
HS: Khí các-bô-níc, bụi, vi
không khí còn có khí các-bô-níc, khuẩn...
bụi, vi khuẩn...
Bước 5:Kết luận kiến thức:
GV cho HS đính phiếu kết quả
sau quá trình làm thí nghiệm.
HS đính phiếu – nêu kết quả
GV rút ra tổng kết: - Không khí làm việc
Không khí gồm có hai thành
HS so sánh kết quả với dự đoán
phần chính là khí 00-xi và ni-tơ. ban đầu.
Ngoài ra, trong không khí còn có
khí các-bô-níc, bụi, vi khuẩn... GV thống nhất đánh giá.
H: Không khí rất quan trọng tác HS đọc lại kết luận.
động trực tiếp đến cuộc sống con
người .Vậy chúng ta cần làm gì
để bảo vệ bầu không khi?
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh
- GV: Ngày nay với sự phát triển trường lớp sạch sẽ, không vứt
của nền kinh tế toàn cầu, đã có rác bừa bãi .
những tác động lớn đến sự biến Tăng cường trồng cây
đổi khí hậu như khí hậu nóng
xanh.v.v…

lên, thiên tai ngày một lớn… Để
chung tay chống biến đổi khí
hậu, ngay từ bây giờ bằng các
việc làm cụ thể của mình các em
hãy góp sức,chung tay để bảo vệ
bầu không khí của trái đất.
C. Tổng kết : GV nhận xét tiết
học .
HS nêu lại bài học.

KHOA HỌC
Không khí cần cho sự cháy

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ
tiếp diễn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu
thông.
- Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong
không khí.
- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn
của không khí đối với sự cháy.
II.Phương án tìm tòi:
Phương pháp thí nghiệm.
III. Đồ dùng:
Mỗi tổ hai cây nến, 2 lọ thuỷ tinh, 2 lọ thuỷ tinh không đáy
IV.Hoạt động dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:

Không khí gồm những thành
1 HS lên bảng nêu - HS khác
phần nào?
nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
Bài học hôm trước các em đã
được biết không khí gồm hai
thành phần chính, đó là khí ô-xi HS theo dõi .
và Ni-tơ. ? Hôm nay cô cùng các
em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu
được không khí có những tính
chất gì?
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát
và nêu vấn đề:
Không khí có ở khắp mọi nơi,
xung quanh các em, trong phòng
học này.
H:Em hiểu như thế nào về tính
chất của không khí?
HS ghi chép hiểu biết ban đầu
GV ghi câu hỏi lên bảng.
của mình vào vở ghi chép :
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng Chẳng hạn:- Không khí có mùi,
ban đầu của HS:
nhìn thấy được.
GV yêu cầu HS ghi lại những
- Không khí có hình dạng nhất
hiểu biết ban đầu của mình vào định.
vở ghi chép khoa học .
- Không khí có thể bị nén lại,
giãn ra.
- Không khí có thể sờ, nắn
được.
- Không khí không có vị.
- Không khí có nhiều mùi khác
nhau.
- Không khí trong suốt không
GV cho HS đính phiếu lên bảng có màu,
GV hướng dẫn HS so sánh điểm không có mùi, không có hình
giống và khác nhau trong kết quả dạng nhất định.v.v.
làm việc của 3 nhóm.
HS thảo luận nhóm 6 thống
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và
nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.

Tải về bản full