Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Cách đọc bản vẽ xây dựng là việc mà chủ đầu tư nên biết để trong quá trình xây dựng, chủ đầu tư có thể kiểm tra những hạng mục, những kích thước mà công nhân thi công có đúng hay không. Sau đây Doctor Home xin hướng dẫn quý khách hàng cách xem bản vẽ xây dựng nhà sao cho đơn giản và dễ hiểu.

Bản vẽ xây dựng là gì?

Bản vẽ xây dựng là bản vẽ thể hiện các thông số kỹ thuật, kích thước, phối cảnh của một công trình xây dựng được minh hoạ bằng ký hiệu, con số, hình ảnh để đơn vị thi công có thể chuyển công trình từ bản vẽ đến thực tế.

Tại sao nên có bản vẽ xây dựng?

Mục đích để chúng ta thiết kế bản vẽ cho công trình là để:

  • Thi công xây dựng đúng kích thước định trước của công trình.
  • Đảm bảo loại vật liệu xây dựng đúng và phù hợp với công trình.
  • Đảm bảo chất lượng công trình đạt tiêu chuẩn xây dựng TCVN.
  • Chủ đầu tư hình dung được công trình sau thi công sẽ thế nào.

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Các loại bản vẽ xây dựng hiện nay

Bản vẽ kiến trúc

Bản vẽ kết cấu

Bản vẽ điện, điện lạnh

Bản vẽ cấp thoát nước

Bản vẽ phòng cháy chữa cháy

Các ký hiệu trong bản vẽ xây dựng

Cách đọc bản vẽ xây dựng

Cách đọc bản vẽ kiến trúc

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Cách đọc bản vẽ kết cấu

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Cách đọc bản vẽ điện, điện lạnh

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Cách đọc bản vẽ cấp thoát nước

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Liên hệ công ty chuyên thiết kế bản vẽ xây dựng

Trên đây là cách đọc bản vẽ xây dựng mà Doctor Home hướng dẫn cho quý khách hàng để có thể hiểu một cách khái quát về kích thước, mặt bằng, mặt cắt, bố trí hạng mục… của công trình xây dựng. Nếu quý khách có nhu cầu thiết kế bản vẽ xây dựng, thi công cải tạo sửa chữa và xây dựng nhà, vui lòng liên hệ với Dr. Home để được đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư chúng tôi tư vấn.

Bạn là kỹ sư điện , kỹ sư cấp thoát nước , kỹ sư nhiệt lạnh ,….. đang làm việc tại các dự án hoặc bắt đầu bước vào nghề .

Do tính chất công việc bạn phải nắm bắt được tất cả các hạng mục công việc về cơ điện bạn phải nắm bắt được toàn bộ hệ thống cơ điện : Đọc bản vẽ - hiểu được nguyên lý toàn bộ hệ thống cơ điện và kiểm tra giám sát khối lượng công việc của tất cả các bên trên công trường .Nhưng bạn đang gặp khó khăn chưa thực sự hiểu hết được tất cả hệ thống dẫn đến luôn có áp lực bởi công việc .

Đã có giải pháp cho bạn khoá học phân tích và đọc bản vẽ là khoá học giúp bạn :

+ Đọc được toàn bộ ký hiệu , sơ đồ nguyên lý tổng thể , bản vẽ mặt bằng , mặt đứng , mặt cắt ,chi tiết lắp đặt hệ thống : Điện – nước – điều hoà – phòng cháy chữa cháy – hệ thống điện nhẹ - hệ thống BMS .

CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TOÁN HƯNG HÀ

Địa chỉ: Thôn Thanh Miếu, Xã Việt Hưng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

Hotline: 0982079209, 1900633682 - ấn phím 1

Email: [email protected]

Cũng giống như các loại bản vẽ thiết kế khác, trên bản vẽ điện nước thường có những ký hiệu riêng vừa giúp bản vẽ thêm gọn vừa giúp thể hiện được hết chi tiết trên bản vẽ. Chính vì học sinh, sinh viên ngành kiến trúc, xây dựng nên nắm vững các ký hiệu và thông số khi bắt đầu theo học chuyên môn. Tham khảo ngay bài viết về hướng dẫn chi tiết cách đọc bản vẽ điện nước dưới đây của Kiến Trúc Xây Dựng 5S.

Thông thường các bản vẽ điện nước sử dụng những ký hiệu giống nhau đến khoảng 60-70% do chưa có quy định chung cho hệ thống điện nước tại Việt Nam. Những bản vẽ được cung cấp bởi những công ty, kỹ sư khác nhau có thể có những ký hiệu khác nhau, chính vì thế khi đọc bản vẽ điện nước bạn nên lưu ý đến phần chú thích và diễn giải cho các ký hiệu trong bản vẽ.

Xem thêm: Các loại bản vẽ thiết kế trong xây dựng

1. Cách đọc bản vẽ điện

Khi có bản vẽ thiết kế điện, bạn cần phải xem xét bản vẽ này được thiết kế theo tiêu chuẩn nào, với mỗi tiêu chuẩn các ký hiệu trên bản vẽ sẽ được biểu thị khác nhau. Bản vẽ điện thường theo một số tiêu chuẩn: AS, HYD, JIC, JIS, GB hay IEC, TCVN,....

  • Nắm rõ được hết tất cả các ký hiệu của các thiết bị điện như: TG, MC, DCL, TU, TI, aptomat, cầu chì, MBA, công tắc tơ và các chi tiết khác của ngành điện xây dựng.
  • Hiểu được cặn kẽ nguyên lý làm việc của các thiết bị điện
  • Nắm được cấu trúc của các dạng sơ đồ như sơ đồ nối điện, sơ đồ động lực, sơ đồ điều khiển,....có thể liên hệ được giữa sơ đồ, bản vẽ so với hiện trạng thực tế.

Đọc cách bố trí các thiết bị điện:

  • Vị trí lắp đặt
  • Cách lắp đặt (trên trần, tường, sàn) và cao độ (nếu có)
  • Kích thước, hình dạng thực tế
  • Các thông số đính kèm.

Xem thêm: Tiêu chuẩn bố trí ổ cắm điện trong nhà

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

Đọc cách đi dây điện trong bản vẽ thiết kế

  • Phần chiếu sáng: đèn được điều khiển bởi công tắc nào, thuộc cụm công tắc nào, ở vị trí nào trong nhà,...ký hiệu là gì...
  • Phần nguồn cho ổ cắm và các thiết bị đặc biệt (máy bơm, máy nước nóng,...): vị trí ổ cắm, các ổ cắm nào chung nguồn cấp vào, ký hiệu nguồn cấp cho các ổ cắm đó,...
  • Phần cho điều hòa không khí (máy lạnh, quạt hút,....): vị trí lắp đặt, ký hiệu các nguồn cấp,...

Đọc sơ đồ nguyên lý:

  • Thông số các thiết bị đóng cắt, điều khiển
  • Thông số của cáp nguồn, dây tải điện
  • Thiết bị đóng cắt nào sẽ điều khiển loại tải nào
  • Vị trí của tủ điện trong sơ đồ nguyên lý và cách đi dây của từng loại tải.

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

2. Cách đọc bản vẽ nước:

Khi đọc bản vẽ nước để biết cách bóc khối lượng và lập dự toán cho phần cấp thoát nước của công trình, bạn cần phải nắm rõ được những khái niệm như sau:

  • Những ký hiệu viết tắt của bản vẽ cấp thoát nước công trình:

Hướng dẫn đọc bản vẽ điện nước

  • Hiểu được nguyên lý hoạt động, cách lắp đặt của các thiết bị như:

Các thiết bị đường ống côn, cút, tê, kép, van khóa, các loại ống nước như ống PVC, ống PPR. Một số các thiết bị nước như bình nước nóng lạnh, bể chứa, bồn chứa nước inox nằm ngầm, bồn chứa nước trên cao…