Ke ten 3 dong vat thuoc nganh dong vat khong xuong song

Bài Làm:

1/

Một số động vật không xương sống:

  • Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng cỏ, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
  • Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa.
  • Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây
  • Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.
  • Ngành giun đốt: Giun đất,đỉa, rươi, vát,...
  • Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, hến, ngao,...
  • Ngành chân khớp:

+ Lớp giáp xác: Tôm sông, mọt ẩm, sun, tôm tép, cua, rận nước, chân kiếm,...

+ Lớp hình nhện:nhện, cái ghẻ, bò cạp, ve bò,...

+ Lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn,...

Động vật không xương sống có ở khắp nơi trên Trái Đất và chiếm khoảng 95% các loài động vật. 

Hoạt động 2 trang 127 Bài 36 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào.

Lời giải:

Từ khóa là dấu hiệu nhận biết từng ngành động vật không xương sống:

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

- Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

- Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt

- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng

- Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

Ngành động vật không xương sống:

- Ngành động vật nguyên sinh: Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,...

- Ngành ruột khoang: Hải quỳ, thủy tức, sứa,...

- Ngành giun: giun đất, giun đũa, sán dây,...

Kể tên các ngành động vật không xương sống đã học? Nêu đại diện mỗi ngành?

sứa, bạch tuộc, mực, giun đũa, ngao, hến, thủy tức, san hô, trùng roi, trùng giày, trùng biến hình,....

1. Kể tên 3 động vật thuộc mỗi nghành Động vật không xương sống:

-Ngành Ruột Khoang:...............................

-Nghành Động vật nguyên sinh..................................

-Nghành Giun dẹp:..........................................

-Ngành Giun tròn:...................................

-Ngành Giun đốt:......................................

-Ngành Thân mềm:..................................

-Ngành Chân khớp:........................................

Các câu hỏi tương tự

Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?

I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).

II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).

III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).

IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là

B. Hô hấp bằng phổi.

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

D. Hô hấp bằng mang.

Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Trong lịch sử phát triển của sinh giới, trong số các loài thuộc ngành động vật có xương sống sau đây, nhóm nào xuất hiện đầu tiên?

A. Thú

B. Cá xương

C. Lưỡng cư

D. Bò sát

Khi nói về sinh sản vô tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    (2) Sinh sản bằng cách nảy chồi có ở bọt biển và ruột khoang.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.