Khẩu hiệu chính trong cải cách ruộng đất là

Khẩu hiệu đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1954 – 1960) --- Xem chi tiết
...

Khẩu hiệu được đưa ra trong cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam sau năm 1954 là gì?

A.Người cày có ruộng

Đáp án chính xác

B.Không một tấc đất bỏ hoang

C.Tăng gia sản xuất

D.Tấc đất, tấc vàng

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Bối cảnh lịch sử và mục đích
  • 2 Chính sách
  • 3 Ban lãnh đạo
  • 4 Thi hành
    • 4.1 1. Huấn luyện cán bộ
    • 4.2 2. Chiến dịch Giảm tô
    • 4.3 3. Thực hiện ở các địa phương
    • 4.4 4. Chiến dịch sửa sai
  • 5 Các đợt cải cách
  • 6 Những thành tích và sai phạm
    • 6.1 Thành tích
    • 6.2 Sai phạm
      • 6.2.1 Nguyên nhân
      • 6.2.2 Số người bị xử lý
    • 6.3 Chính phủ tiến hành sửa sai
  • 7 Kế hoạch sửa chữa sai lầm trong cuộc cải cách
    • 7.1 Bước 1: từ 15 đến 20 ngày
    • 7.2 Bước 2: khoảng 1 tháng
    • 7.3 Bước 3
  • 8 Giải quyết những trường hợp bị oan sai
  • 9 Triển lãm
  • 10 Ý kiến và nhận định
  • 11 Tham khảo
  • 12 Xem thêm
  • 13 Ghi chú
  • 14 Liên kết ngoài

Bối cảnh lịch sử và mục đíchSửa đổi

Theo thống kê phân bố ruộng đất ở miền Bắc trước năm 1945, chỉ có 4% dân số đã chiếm hữu tới 24,5% tổng số ruộng đất.[6] Đầu năm 1945, tầng lớp nông dân nghèo (không có hoặc chỉ có rất ít ruộng đất) chiếm 60% dân số nông thôn, nhưng chỉ sở hữu khoảng 10% ruộng đất. Còn giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam, địa chủ thực dân Pháp, địa chủ Công giáo chiếm không tới 5% dân số nhưng chiếm hữu 70% ruộng đất[7]. Ngay từ cuối những năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã mô tả nông dân Việt Nam như sau: "Ruộng bị Tây chiếm hết, không đủ mà cày. Gạo bị nó chở hết, không đủ mà ăn. Làm nhiều, được ít, thuế nặng... Đến nỗi chết đói, hoặc bán vợ đợ con, hoặc đem thân làm nô lệ như những người nó chở đi Tân thế giới..."[8].

Nạn đói năm Ất Dậu làm 2 triệu người chết, tỷ lệ chết đói cao nhất là những hộ nông dân không có đất canh tác. Việc phân phối ruộng đất bất bình đẳng này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về các nạn đói mới hoặc bạo động có thể xảy ra trong tương lai. Trong báo cáo của Hồ Chí Minh tại khóa họp Quốc hội lần thứ III, ông khẳng định "Chỉ có thực hiện cải cách ruộng đất, người cày có ruộng giải phóng sức sản xuất ở nông thôn khỏi ách trói buộc của giai cấp địa chủ phong kiến, mới có thể chấm dứt tình trạng bần cùng và lạc hậu của nông dân, mới có thể phát động mạnh mẽ lực lượng to lớn của nông dân để phát triển sản xuất và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Mục đích của cải cách ruộng đất là: Tiêu diệt chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực hiện người cày có ruộng, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn, phát triển sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến[9]".

Chương trình cải cách ruộng đất là một bước trong tiến trình giải quyết mâu thuẫn xã hội từ thời Pháp thuộc, đưa miền Bắc Việt Nam tiến lên xã hội chủ nghĩa, do Đảng Lao động Việt Nam tổ chức và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực thi, hệ thống hóa và khai triển trên địa bàn rộng, công việc mà nhiều chính quyền địa phương đã làm từ những năm đầu Cách mạng tháng Tám:

  1. Tịch thu tài sản ruộng đất do người Pháp, người dân di cư, hay Việt gian (những người Việt theo Pháp) bỏ lại, hay bỏ hoang vì chiến tranh
  2. Phân chia đất canh tác cho tá điền
  3. Cắt giảm địa tô
  4. Bãi bỏ mọi khoản tiền thuê ruộng
  5. Phục vụ cho nhiệm vụ tối cao của dân tộc lúc đó là đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi hoàn toàn[10]

Theo các tài liệu của Đảng Cộng sản Việt Nam thì các công việc này cũng được Đảng và Chính phủ tiếp tục từng bước giải quyết trong kháng chiến chống Pháp, nhưng đến 1953 thì mới được phát triển rộng (bắt đầu tại Thái Nguyên).[11]

Tại kì họp thứ ba của Quốc hội Việt Nam, để phát động chiến dịch, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh đã phát biểu: "Luật cải cách ruộng đất của ta chí nhân, chí nghĩa, hợp lý hợp tình, chẳng những là làm cho cố nông, bần nông, trung nông ở dưới có ruộng cày, nhưng đồng thời chiếu cố đồng bào phú nông, đồng thời chiếu cố đồng bào địa chủ".[12]

Trước đó, thông tư liên bộ năm 1949 đã đưa ra những nguyên tắc chủ yếu về việc phân chia tạm thời ruộng đất cho nông dân mà những ruộng đất này được tịch thu từ địa chủ của người Pháp, hoặc từ địa chủ người Việt thông đồng với Pháp. Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ IV (5/1948) đề ra chính sách: Tịch thu ruộng đất và tài sản của Việt gian (đưa ra toà án tuyên bố rõ ràng), ruộng đất thì chia cho dân cày cấy, còn tài sản thì tuỳ từng trường hợp cấp cho dân cày; những đồn điền tịch thu của Pháp thì giao cho Chính phủ tạm thời quản lý; thành lập ở mỗi đồn điền một Ban quản trị có trách nhiệm phân phối ruộng cho dân, giúp đỡ kế hoạch cho dân cày cấy…[13]

Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán việc dùng nhục hình trong Cải cách Ruộng đất

Khẩu hiệu chính trong cải cách ruộng đất là
Khẩu hiệu chính trong cải cách ruộng đất là

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Ảnh tư liệu ngày 4/12/1953

Tháng 11/1953 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam thông qua Cương lĩnh ruộng đất và quyết định Cải cách ruộng đất ngay trong kháng chiến.

Việt Nam: Tuyên truyền về Hồ Chí Minh, kết quả thế nào?

Nhà ngoại giao VN đề nghị hỏa táng thi hài Hồ Chí Minh

Sophie Quinn-Judge: Hồ Chí Minh 'không phải vị thánh cộng sản'

Tháng 12, Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.

Theo tư liệu chính thống của Việt Nam, từ năm 1953 đến năm 1956 đã có tám đợt phát động quần chúng giảm tô tại 1875 xã và năm đợt cải cách ruộng đất ở vùng đồng bằng, trung du và 280 xã miền núi phía bắc.

Trong 3.314 xã, có 10 triệu dân, đã tịch thu hơn 70 vạn héc ta (44,6%) ruộng đất chia cho gần 4 triệu nông dân.

Mùa hè 1956 bắt đầu diễn ra chiến dịch sửa sai trong cải cách ruộng đất.

Ngày 18-8-1956 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đồng bào nông dân và cán bộ nói về thắng lợi và sai lầm của Cải cách ruộng đất.

Một số phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cải cách ruộng đất được ghi lại dưới đây, dựa theo bộ sách Hồ Chí Minh Toàn Tập được in tại Việt Nam,